BẤT BÌNH ĐẲNG TRONG PHÂN PHỐI THU NHẬP Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

31 1.4K 7
BẤT BÌNH ĐẲNG TRONG PHÂN PHỐI THU NHẬP Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ    Đề án môn Kinh Tế Chính Trị số: 140 BẤT BÌNH ĐẲNG TRONG PHÂN PHỐI THU NHẬP Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP GVHD: Thạc sĩ Nguyễn Văn Sáng SVTH : Nguyễn Thị Xuân Lớp 60. Khóa 33 Thành phố Hồ Chí Minh 11/2008 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN Điểm: MỤC LỤC Đề mục Trang Lời nói đầu Chương I: Tổng quan về bất bình đẳng trong thu nhập 1.Bình đẳng và bất bình đẳng trong thu nhập 1 2.Cơ sở kinh tế của bất bình đẳng 2 2.1/ Khái niệm 3. Tác hại xã hội cuả bất bình đẳng 5 3/1.Về kinh tế 5 3/2. Về chớnh trị-xã hội 6 3/3. Về văn húa 7 Chương II: Thực trạng thu nhập các tầng lớp dõn cư ở Việt Nam 1.Thu nhập phõn theo khu vực 8 1/1. Khu vực vùng kinh tế 8 1/2. Khu vực thành thị-nông thôn 9 1/3. Khu vực thành phần kinh tế 10 2.Thu nhập phõn theo nhúm dõn cư 11 2/1. Phõn theo nhúm giàu nghèo 11 2/2. Phõn theo nhúm dõn tộc 13 Chương III: Giải pháp thu hẹp bất bình đẳng trong thu nhập 1. Giải pháp về kinh tế 15 1/1. Phát triển lực lượng sản xuất 14 1/2. Hoàn thiện chớnh sách tiền lương. tiền công 17 2. Giải pháp về phõn phối 17 3. Giải pháp về chớnh sách xã hội 18 3/1.Tạo việc làm thực hiện xúa đói giảm nghèo 18 3/2. Hình thức bảo hiểm 19 3/3. Trợ cấp và chớnh sách xã hội 20 3/4. Các giải pháp khác 20 KẾT LUẬN LỜI NÓI ĐẦU Đất nước ta đã vượt qua giai đoạn khủng hoảng những năm cuối thập niên 80 và đang vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.Trong những năm gần đây ta đã đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế ở mức cao, trung bình 6-7%; đời sống kinh tế - chính trị ổn đinh, mức sống người dân không ngừng nâng cao. Song cũn đú những hạn chế, thiếu sót ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình phát triển của đất nước .Một trong số đó là vấn đề bất bình đẳng trong thu nhập. Đây là một vấn đề hết sức nhức nhối vỡ nú là nguyên nhân sâu xa của bất ổn kinh tế - chính trị. Thật vậy, ở thời kỳ quá độ, khi mà con người chưa đạt đến trình độ coi lao động là nhu cầu thì vấn đề thu nhập và sự bình đẳng là yếu tố tiên quyết cho lòng tin cua nhân dân vào sự phát triển. Chúng ta không thể nói chủ nghĩa xã hội ưu việt hơn chủ nghĩa tư bản khi mà đời sống người dân khó khăn và không được cải thiện .Nhưng, ở nước ta hiện nay thì vấn đề bất bình đẳng cũn khỏ nan giải, trong khi nền kinh tế tăng trưởng ở mức cao thì bất bình đẳng ngày càng gia tăng, sự phân hóa giàu nghèo ngày càng rõ nét. Tuổi trẻ ngày 21-11-2007 đã đề cập” Một người ăn nguyên một con gà, một người chỉ đứng nhìn, tính bình quân mỗi người ăn được nửa con gà”.Cỏch tớnh GDP bình quân đầu người như vậy không phản ánh hết thực trạng đời sống của nhân dân vì thực tế theo chuẩn nghèo mới, cả nước có khoảng 3,9 triệu hộ nghèo, chiếm 22% số hộ toàn quốc. Vì vậy trong đề án kinh tế chính trị số 140:”Bất bình đẳng trong thu nhập ở Việt Nam” người viết xin làm rõ vấn đề này và đưa ra một số giải pháp khắc phục mà theo suy nghĩ của người viết thì có thể hữu dụng nhằm hạn chế và tiến tới thu hẹp bất bình đẳng trong thu nhập ở Việt Nam Làm được điều này tức là đưa nước ta đến gần hơn với xã hội xã hội chủ nghĩa nơi mà mọi người đều bình đẳng, tạo lòng tin cho nhân dân vào sự ưu việt của chủ nghĩa xã hội góp phần ổn định kinh tế - chính trị đưa nước ta vững bước theo con đường đã chọn. Đề án được thực hiện với sự giúp đỡ của giáo viên hướng dẫn Thạc sĩ Nguyễn Văn Sáng, thư viện trường đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh và một số bạn học của người thực hiện.Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô và các bạn đã giúp đỡ người viết hoàn thành đề án này. Trong quá trình thực hiện đề án, với trình độ còn non kém của bản thân người viết nên đề án không thể tránh khỏi một số thiếu sót do nguyên nhân chủ quan và khách quan, rất mong nhận được ý kiến phê bình và đóng góp của các thầy cô thuộc bộ môn kinh tế chính trị trường Đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh và đặc biệt là Thạc sĩ Nguyễn Văn Sáng để người viết rút kinh nghiệm và làm tốt hơn trong các bài viết sau. Xin chân thành cảm ơn !! Thành Phố Hồ Chí Minh ngày 5 tháng 12 năm 2008 Chương 1 TỔNG QUAN VỀ BẤT BÌNH ĐẲNG TRONG THU NHẬP 1. BÌNH ĐẲNG VÀ BẤT BÌNH ĐẲNG TRONG THU NHẬP Bình đẳng trong thu nhập là sự phân phối công bằng thu nhập cho mọi thành viên trong xã hội, đây là mục tiêu của phân phối xã hội chủ nghĩa.Phõn phối công bằng là nói đến việc “người lao động có thể tham gia cạnh tranh với điều kiện và quy tắc công bằng cao nhất (thu nhập nhiều hay ít tương xứng với sự đóng góp lao động nhiều hay ít) sự khác biệt của kết quả phân phối cần được duy trì trong giới hạn mà xã hội có thể chấp nhận được. Nói một cách cụ thể, đú chớnh là sự thống nhất giữa công bằng và hiệu quả. Điều kiện tiền đề cho các thành viên xã hội tham gia vào cạnh tranh là sự phân phối giữa tư chất bẩm sinh hay năng lực của con người đại thể phải bằng nhau, cơ hội và quyền lợi về giáo dục,việc làm, đầu tư và sản xuất kinh doanh… ngang nhau. Về kết quả của hình thức thu nhập, xã hội tiến hành điều tiết thu nhập của các thành viên nhằm giảm bớt thu nhập không phải do nỗ lực chủ quan mà có, làm cho khoảng cách thu nhập giữa các thành viên xã hội không quá cách xa nhau, không đựơc vựơt quá phạm vi mà xã hội có thể chấp nhận được.” 1 Bất bình đẳng là không bình đẳng, tức là có sự phân phối thu nhập tạo nên khoảng cách lớn cho các thành viên trong xã hội. Bất bình đẳng trên thế giới được đo bằng “hệ số Gini” 2 . 2. CƠ SỞ KINH TẾ CỦA BẤT BÌNH ĐẲNG TRONG THU NHẬP Các hình thức phân phối ở nước ta hiện nay tuy có đảm bảo tính công bằng và hiệu quả hơn so với thời kỳ trước đây, nhưng do những hạn chế khách quan chưa thể khắc phục nên trở thành một số nguyên nhân dẫn đến sự bất bình đẳng trong thu nhập. Hiện tại chúng ta có 3 hình thức phân phối là phân phối theo lao động, phân phối theo vốn, cổ phần và phân phối qua các quỹ phúc lợi xã hội. Ta sẽ xem xét các hạn chế của chúng ở nước ta hiện nay. Thứ nhất, phân phối theo lao động: là hình thức phân phối thu nhập căn cứ vào số lượng và chất lượng lao động của từng người đã đóng góp cho xã hội. Theo nguyên tắc này người làm nhiều hưởng nhiều, làm ít hưởng ớt, cú sức lao động mà không làm thỡ khụng hưởng; lao động có kỹ thuật cao, lao động ở những ngành nghề độc hại, trong những điều kiện khó khăn đều hưởng phần thu nhập thích đáng. “Phân phối theo lao động dựa trên các căn cứ cụ thể và được thực hiện thông qua các hình thức cụ thể” 3 . Như vậy phân phối theo lao động là hình thức phân phối hợp lý nhất, công bằng nhất so với các hình thức phân phối trước đó trong lịch sử. Tuy vậy, C.Mac cho rằng, phân phối theo lao động trong xã hội xã hội chủ nghĩa tồn tại sự khác biệt. Sự 1 (1: Tr 583-584) 2 Hệ số Gini là một chỉ số đo độ bất bình đẳng theo thang điểm từ 0 (hoàn toàn bình đẳng) đến 1 (hoàn toàn bất bình đẳng), hệ số này càng cao thì bất bình đẳng trong xã hội càng lớn. 3 :xem thêm giáo trình kinh tế chính trị NXB CTQG khác biệt về phân phối này một mặt biểu hiện sự khác biệt về năng lực sản xuất của người lao động, một người hơn một người khác về thể lực và trí lực, vì thế trong cùng một thời gian có thể cung cấp lao động tương đối nhiều, hoặc có thể lao động trong thời gian khá dài. Sự khác biệt về năng lực lao động của người lao động do những nhân tố bẩm sinh hoặc một số nhân tố sau khi sinh tạo thành, là “mặc nhiên thừa nhận sự không ngang nhau về năng khiếu cá nhân và do đó, về năng lực lao động, coi đó là những đặc quyền tự nhiờn”. Cũn đối với cá nhân không ngang nhau dùng cùng một thước đo để đo “quyền là phải không bình đẳng, chứ không phải là bình đẳng”. Mặt khác, sự khác biệt về phân phối còn biểu hiện ở sự khác biệt giữa lượng được hưởng thực tế về sản phẩm tiêu dùng của cá nhân người lao động và mức sống. Vì đối tượng chi ra và thu được thù lao của người lao động là cá nhân người lao động, còn đơn vị tiêu dùng lại là gia đình bao gồm cá nhân người lao động trong đó, do tỷ lệ giữa số lượng tổng nhân khẩu trong các gia đình cùng người lao động và nhân khẩu dược nuôi dưỡng khác nhau, ảnh hưởng tới mức tiêu dùng thực tế của mỗi người cũng khác nhau. Một người lao động đã kết hụn,một người thì chưa, con cái của người lao động này tương đối nhiều,con cái của một người khác tương đối ít, với thành quả lao động như nhau, từ phần thu được trong sản phẩm tiêu dùng của xã hội như nhau, một người nào đú có thu nhập thực sự nhiều hơn người khác một chỳt,cũng chớnh là giàu hơn người khác một chút. Rõ ràng, trong cùng một thước đo để đo lao động xã hội, sự khác bịêt của lượng lao động cá nhân đưa đến sự khác biệt về số lượng thù lao, sự khác biệt của số nhân khẩu phải nuôi dưỡng sẽ dẫn đến sự khác biệt về lượng sử dụng thực tế hàng tiêu dùng. Trong xã hội xã hội chủ nghĩa, trình độ lực lượng sản xuất xã hội, với đặc điểm là sự ít ỏi về hàng tiêu dùng tồn tại ở một mức độ nhất định, làm cho sự khác biệt và bất bình đẳng này trở thành không thể tránh khỏi vì quyền của một xã hội vĩnh viễn không thể vượt ra ngoài kết cấu kinh tế xã hội và sự phát triển văn hóa xã hội do kết cấu kinh tế kiềm chế” 4 . Thứ hai, phân phối theo vốn, tài sản, cổ phần: là sự xác định thu nhập mang lại cho người sở hữu tư liệu sản xuất, vốn tiền tệ, kỹ thuật – công nghệ (sở hữu công nghiệp)…đó tham gia vào sản xuất kinh doanh. Nguyên tắc phân phối này được biểu hiện dưới nhiều hình thức phân phối và thu nhập khác nhau, chẳng hạn lợi tức cho vay, lợi tức cổ phần và trỏi khoỏn, tiền thuê tư liệu sản xuất,…Tất cả tài sản mang lại thu nhập ở đây thực chất là những yếu tố về vốn là những hình thái cụ thể của lao động quá khứ tham gia vào sản xuất, kinh doanh. Vậy phân phối theo vốn, tài sản, cổ phần chính là quá trình tham gia phân phối lợi nhuận của các yếu tố sản xuất thuộc về lao động quá khứ, chứ không phải thuộc về lao động hiện tại. Đõy chớnh là nguyên nhân của bất bình đẳng. Nếu hai người có năng lực làm việc như nhau mà một người được hưởng thừa kế từ gia đình là một số lượng lớn cổ phần trong công ty mà cả hai người cùng làm thì điều gì sẽ sảy ra? Tất nhiên là người có thừa kế sẽ có thu nhập cao hơn, nói điều này không có nghĩa là phê phán thừa kế mà chỉ ra rằng đó là bất bình đẳng. Chớnh là lao động quá khứ của hai gia đình đang ảnh hưởng đến thu nhập của hai người hôm nay, như vậy là không công bằng vì không có ai chọn nơi sinh ra cho mình. Và cứ như vậy sự bất bình đẳng kéo dài từ thế hệ này qua thế hệ khác. Thứ ba, phân phối qua các quỹ phúc lợi xã hội là hình thức phân phối nhằm nâng cao mức sống về vật chất và tinh thần của nhân dân, đặc biệt là các tầng lớp nhân dân lao động. Hình thức này phân phối này bản thân nó là một biện pháp làm giảm bất bình đẳng nhưng trên thực tế do công tác quản lý 4 (1-Tr 412-413) và thực hiện yếu kém nên có nhiều nơi để sảy ra hiện tượng sai trái trong công tác phân phối đến từng hộ gia đình. 3. TÁC HẠI XÃ HỘI CỦA BẤT BÌNH ĐẲNG TRONG THU NHẬP Sự bất bình đẳng trong thu nhập không phải là không có những mặt tích cực.Việt Nam không chỉ đang trong quá trình chuyển đổi, mà còn là nước mới bắt đầu công nghiệp hóa, còn là một nước nghèo, có thể cân một sự chênh lệch phát triển đủ để tạo ra động lực cho sự phát triển. Với ý nghĩa này thì bất bình đẳng trong thu nhập là một tất yếu (như đã trình bày ở trên) và có ý nghĩa tích cực. Nhưng sự bất bình đẳng này lại đang là nguyên nhân chính gây nên sự bất ổn trong xã hội. 3/1. Về kinh tế Theo bản báo cáo Nhận Định Về Bất Bình Đẳng Xã Hội Ở Việt-Nam “ những "hố sâu" ngăn cách của sự bất bình đẳng trong giàu nghèo và trong cơ hội, kể cả trong nội bộ và giữa các quốc gia, đã góp phần dẫn đến sự nghèo khổ cùng cực kéo dài dai dẳng đối với một bộ phận lớn dân số. Điều này làm lãng phí tiềm năng con người và trong nhiều trường hợp, nó làm chậm lại tốc độ tăng trưởng kinh tế bền vững” 5 . Đúng như vậy con người là nhân tố năng động nhất, cách mạng nhất trong lực lượng sản xuất. Hiệu quả suy cho đến cùng là kết quả của việc người lao động thúc đẩy tư liệu sản xuất hoạt động, nâng cao hiệu quả cũng cần phải dựa vào sự phát huy đầy đủ tính tích cực của người lao động. Còn tính tích cực có phát huy được đầy đủ hay không, lại quyết định ở sự cảm thụ của người lao động đối với lợi ích kinh tế của bản thân có 5 Nhận Định Về Bất Bình Đẳng Xã Hội Ở Việt-Nam Ngày tháng: 06/04/2005 BBC, 04.04.2005 [...]... nay 2 GIẢI PHÁP VỀ PHÂN PHỐI Là các giải pháp nhằm điêu tiết thu nhập dân cư, hạn chế sự chênh lệch quá đáng về mức thu nhập Theo đó cần điều tiết thu nhập theo hướng hạn chế thu nhập của người có thu nhập quá cao Điều tiết được thực hiện chủ yếu thông qua hình thức thu thu nhập cá nhân Hiện Pháp lệnh Thu thu nhập cao đã được sửa đổi, bổ sung nhiều lần theo hướng giảm thu , đồng thời tăng mức khởi điểm... 37% vào năm 2010 7 Nhận Định Về Bất Bình Đẳng Xã Hội Ở Việt- Nam Ngày tháng: 06/04/2005 BBC, 04.04.2005 Chương 3 GIẢI PHÁP THU HẸP BẤT BÌNH ĐẲNG TRONG THU NHẬP Trên đây người viết đã trình bày sơ lược về thực trạng bất bình đẳng trong thu nhập ở nước ta hiện nay Trong khi nước ta đang hướng đến chủ nghĩa xã hội với sự bình đẳng cho tất cả các thành viên về mọi mặt, nờn dự phải chấp nhận sự bất. .. núi phía bắc Nếu so sánh thu nhập của 20% số hộ có thu nhập cao nhất với 20% số hộ có thu nhập thấp nhất, thu nhập của 10% số hộ có thu nhập cao nhất với 10% số hộ có thu nhập thấp nhất, thu nhập của 5% số hộ có thu nhập cao nhất với 5% số hộ có thu nhập thấp nhất giữa vùng Đông Nam Bộ giàu nhất và vùng Tây Bắc Bộ nghèo nhất thì chỉ số ấy tương ứng là 2,18 lần; 3,15 lần và 3,14 lần (2001) Báo cáo... sự vất vả để làm ra tiền và vì vậy sa vào các hoạt động vô bổ, không có lý tưởng sống, làm suy thoái cả một thế hệ về mặt đaọ đức Chương 2 THỰC TRẠNG THU NHẬP CÁC TẦNG LỚP DÂN CƯ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Trên đây đã đề cập khái niệm và cơ sở kinh tế của bất bình đẳng cũng như tác hại xã hội của nó Nước ta hiện nay có hệ số Gini là 0.391, ở mức trung bình Bất bình đẳng ở nước ta vì thế không gay gắt như một... thời tăng mức khởi điểm chịu thu (từ trên 3.000.000 đồng/thỏng lờn hơn 5.000.000 đồng/thỏng đối với người Việt Nam Thu nhập về chuyển giao công nghệ trên 15.000.000 đồng/lần, thu suất 5% tổng số thu nhập .Thu nhập về trúng thưởng xổ số trên 15.000.000 đồng/lần, thu suất 10% tổng số thu nhập. Điều 10 luật thu thu nhập cá nhân quy định “biểu thu lũy tiến từng phần đối với thu nhập thường xuyên được quy... nhận bất bình đẳng trong thu nhập như chúng ta chấp nhận nền kinh tế hang húa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa vậy, là một bước lựi của lịch sử Song chúng ta không vì thế mà để mặc cho bất bình đẳng, chúng ta đang tích cực hạn chế bằng các biện pháp đồng bộ và đang thu được những kết quả khả quan Tuy nhiên bất bình đẳng ở nước ta vẫn ngày một gia tăng qua các năm, giữa thành thị và nông... miền và giữa các thành phần kinh tế, giữa các khu vực và giữa các nhúm dõn cư Đảng và chớnh phủ đang tích cực thực hiện các biện pháp khắc phục bằng các giải pháp như tăng cường phát triển kinh tế đi kèm với an sinh và phúc lợi xã hội, thực hiện xúa đói giảm nghèo… Chúng ta có quyền hy vọng vào một tương lai không xa khi Việt Nam tiến vào chủ nghĩa xã hội, lúc đó bất bình dẳng đã được xúa bỏ và thay vào... là 8,34 lần Nếu so sánh thu nhập của 10% số hộ có thu nhập cao nhất với 10% số hộ có thu nhập thấp nhất thì hệ số chênh lệch giữa 2 nhóm năm 2001-2002 chung cả nước là 13,86 lần, trong đó khu vực thành thị là 14,22 lần, khu vực nông thôn là 9,4 lần Sự chênh lệch về thu nhập như trên dẫn đến gia tăng tình trạng bất bình đẳng giữa nhúm nghốo trong xã hội, thể hiện qua hệ số GINI Ở hệ số GINI năm 1999 là... 1 Đối với công dân Việt Nam và cá nhân khác định cư tại Việt NaĐơn vị tính: 1000 đồng Bậc Thu nhập bình quân tháng/người Thu suất (%) 1 Đến 5.000 0 2 Trên 5.000 đến 15.000 10 3 Trên 15.000 đến 25.000 20 4 Trên 25.000 đến 40.000 30 5 Trên 40.000 40 : 3 GIẢI PHÁP VỀ CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 3/1 Tạo việc làm, thực hiện mục tiêu xóa đói giảm nghèo Đây là giải pháp tích cực và cơ bản nhất để thực hiện công bằng... hình thức phõn phối “làm theo năng lực hưởng theo nhu cầu” Trong khi tiếp tục phấn đõỳ để đạt tới điều đó chúng ta cần kiên trì thực hiện hạn chế bất bình đẳng trong thu nhập nhằm thể hiện rừ sự ưu việt của chủ nghĩa xã hội, góp phần khuyến khích mọi người hăng say làm việc nõng cao năng suất lao động để phát triển đất nước PHỤ LỤC Bảng 1 Chênh lệch thu nhập qua các năm Chênh lệch thu nhập giữa 2001-2002 . Tổng quan về bất bình đẳng trong thu nhập 1 .Bình đẳng và bất bình đẳng trong thu nhập 1 2.Cơ sở kinh tế của bất bình đẳng 2 2.1/ Khái niệm 3. Tác hại xã hội cuả bất bình đẳng 5 3/1.Về. trái trong công tác phân phối đến từng hộ gia đình. 3. TÁC HẠI XÃ HỘI CỦA BẤT BÌNH ĐẲNG TRONG THU NHẬP Sự bất bình đẳng trong thu nhập không phải là không có những mặt tích cực .Việt Nam không. BẤT BÌNH ĐẲNG TRONG THU NHẬP Bình đẳng trong thu nhập là sự phân phối công bằng thu nhập cho mọi thành viên trong xã hội, đây là mục tiêu của phân phối xã hội chủ nghĩa.Phõn phối công bằng

Ngày đăng: 11/08/2015, 16:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BẤT BÌNH ĐẲNG TRONG PHÂN PHỐI THU NHẬP Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan