KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG

43 1K 2
KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG

nhóm 2 KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG 3.1. NH NG V N Đ CHUNG V KĨ THU T V SINH LAO Đ NGỮ Ấ Ề Ề Ậ Ệ Ộ Vệ sinh lao động là môn khoa học nghiên cứu ảnh hưởng của những yếu tố có hại trong sản xuất đối với sức khỏe người lao động, tìm các biện pháp cải thiện điều kiện lao động, phòng ngừa các bệnh nghề nghiệp và nâng cao khả năng lao động cho người lao động. 3.1.1. Đối tượng và nhiệm vụ của vệ sinh lao động Nội dung của môn vệ sinh lao động gồm:  Nghiên cứu đặc điểm vệ sinh của các quá trình sản xuất.  Nghiên cứu các biến đổi sinh lí, sinh hóa của cơ thể.  Nghiên cứu việc tổ chức lao động và nghỉ ngơi hợp lí.  Nghiên cứu các biện pháp đề phòng tình trạng mệt mỏi trong lao động, hạn chế ảnh hưởng của các yếu tố tác hại nghề nghiệp trong sản xuất, đánh giá hiệu quả các biện pháp đó.  Quy định các tiêu chuẩn vệ sinh, chế độ vệ sinh xí nghiệp và cá nhân và chế độ bảo hộ lao động.  Tổ chức khám tuyển và sắp xếp hợp lí công nhân vào làm.  Quản lí theo dõi tình hình sức khỏe công nhân, tổ chức khám sức khỏe định kì.  Giám định khả năng lao động cho công nhân bị tai nạn lao động, mắc bệnh nghề nghiệp và các bệnh mãn tính khác.  Đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện các biện pháp vệ sinh an toàn lao động trong sản xuất. Các tác hại nghề nghiệp có thể phân thành mấy loại sau: a) Tác hại liên quan đến quá trình sản xuất. Yếu tố vật lí và hóa học. Yếu tố sinh vật. b) Tác hại kiên quan đến tổ chức lao động. c) Tác hại liên quan đến điều kiện vệ sinh và an toàn.  Năm 1976 công nhận 8 bệnh nghề nghiệp:  Bệnh bụi phổi silic.  Bệnh bụi phổi do amiăng.  Bệnh nhiễm độc chì và các hợp chất của chì.  Bệnh nhiễm độc benzen và đồng đẳng của benzen.  Bệnh nhiễm độc thủy ngân và hợp chất của thủy ngân.  Bệnh nhiễm độc mangan và các hợp chất của mangan.  Bệnh nhiễm các tia phóng xạ và tia X.  Bệnh điếc nghề nghiệp do tiếng ồn. 3.1.2. Các bệnh nghề nghiệp  Năm 1991 công nhận 8 bệnh nghề nghiệp:  Bệnh bụi phổi bông.  Bệnh rung nghề nghiệp.  Bệnh sạm da nghề nghiệp.  Bệnh viêm loét da, loét vách ngăn mũi, viêm da chàm tiếp xúc.  Bệnh lao nghề nghiệp.  Bệnh viêm gan do virút nghề nghiệp.  Bệnh leptospira nghề nghiệp.  Bệnh nhiễm độc TNT (Trinitrotoluen).  Năm 1997 công nhận 5 bệnh nghề nghiệp:  Bệnh nhiễm độc asen và các hợp chất của asen nghề nghiệp.  Bệnh nhiễm độc nicotin nghề nghiệp.  Bệnh nhiễm độc hóa chất trừ sâu nghề nghiệp.  Bệnh giảm áp nghề nghiệp.  Bệnh viêm phế quản mãn tính nghề nghiệp.  Tháng 9/2006 công nhận 4 bệnh nghề nghiệp:  Bệnh hen phế quản nghề nghiệp.  Bệnh nhiễm độc cacbon monoxit nghề nghiệp.  Bệnh nốt dấu nghề nghiệp.  Bệnh viêm loét da, viêm móng và xung quanh móng nghề nghiệp. a) Biện pháp kĩ thuật công nghệ. b) Biện pháp kĩ thuật vệ sinh. c) Biện pháp phòng hộ cá nhân. d) Biện pháp tổ chức lao động khoa học. e) Biện pháp y tế bảo vệ sức khỏe. 3.1.3. Các biện pháp đề phòng tác hại nghề nghiệp 3.1.4.Các biến đổi sinh lí của cơ thể người lao động Trong sản xuất có nhiều hình thái lao động khác nhau, nhiều nghề nghiệp khác nhau nhưng nghề nào cũng vậy, tính chất lao động đều bao hàm trên 3 mặt: − Lao động thể lực. − Lao động trí não. − Lao động căng thẳng về thần kinh tâm lí. B ng 3.1. TIÊU HAO NĂNG L NG CÁC LO I LAO Đ NG KHÁC NHAUả ƯỢ Ở Ạ Ộ Cường độ lao động Tiêu hao năng lượng Nghề tương ứng kcal/phút kcal/ngày Lao động nhẹ 2.5 2300 ÷ 3000 Giáo viên, thầy thuốc… Lao động trung bình 2.5 ÷ 5 3100 ÷ 3900 Thợ nguội, thợ dệt… Lao động nặng 5 ÷ 10 4000 ÷ 4500 Thợ mỏ, thợ khuân vác… [...]... ảnh hưởng: + + − Rung động chung (gây ra dao động của cả cơ thể) Rung động cục bộ (chỉ làm cho từng bộ phận của cơ thể dao động) Phân loại theo tần số rung: + + Rung động tần số cao biên độ nhỏ như siêu âm Rung động tần số thấp biên độ lớn như đướng sóc 3.3.2.Ảnh hưởng của tiếng ồn và rung động đối với sinh lí con người a) Ảnh hưởng của tiếng ồn:  Tác động đến hệ thần kinh trung ương, tim mạch, thính... khí chuyển động với tốc độ cao như động cơ phản lực Tiếng nổ hoặc xung: động cơ điêzen hoạt động Theo dải tần số: + + + Tiếng ồn tần số cao khi f > 1000Hz Tiếng ồn tần số trung bình khi f = 300 ÷ 1000Hz Tiếng ồn tần số thấp f < 300Hz b) Rung động là những chuyển động liên tục dưới dạng sóng với tần số cảm nhận được nằm trong khoảng 12 ÷ 8000Hz − Phân loại theo mức độ ảnh hưởng: + + − Rung động chung... bụi độc bằng vật liệu ít độc Đề phòng bụi cháy nổ: theo dõi nồng độ bụi ở giới hạn nổ, đặc biệt chú ý tới các ống dẫn và máy lọc bụi, chú ý cách li mồi lửa d) Vệ sinh cá nhân: sử dụng quần áo bảo hộ lao động, mặt nạ, khẩu trang Chú ý khâu vệ sinh cá nhân trong việc ăn uống, hút thuốc, tránh nói chuyện nơi làm việc 3.4.4.Kiểm tra bụi  Phải tiến hành kiểm tra trong nhiều giai đoạn điển hình của quá... 70dB, trên 90dB cần phải có biện pháp bảo vệ b) Tác hại của rung động:  Gây ảnh hưởng đến thần kinh trung ương, tim mạch, các cơ quan nội tạng, loạn tuyến tiền đình, tuần hoàn, viêm cơ, vôi hóa khớp  Gây say (tàu xe), mệt mỏi, tê chân, tê vùng thắt lưng, ngứa 3.3.3.Các biện pháp phòng, chống tiếng ồn và rung động a) Biện pháp chung:  Trồng các dải cây xanh bảo vệ  Tạo tường bao che chắn tiếng ồn ... tốc chuyển động không khí được hiển thị bằng m/s 3.2.3.Điều hòa thân nhiệt ở người a) Điều nhiệt hóa học là quá trình biến đổi sinh nhiệt do sự oxy hóa các chất dinh dưỡng b) Điều nhiệt lí học là tất cả quá trình biến đổi thải nhiệt của cơ thể gồm truyền nhiệt, đối lưu, bức xạ và bay hơi mồ hôi 3.2.4.Ảnh hưởng của vi khí hậu đối với cơ thể người a) Ảnh hưởng của khí hậu nóng:  Biến đổi về sinh lí:... và rung động tại nơi xuất hiện: − Hiện đại hóa thiết bị, hoàn thiện quá trình công nghệ: + Thay đổi tính đàn hồi và khối lượn của các bộ phận máy móc để thay đổi tần số dao động riêng của chúng, tránh hiện tượng cộng hưởng + Thay thép bằng chất dẻo, tecxtolit, fibrôlit, mạ crôm hoặc quét mặt các chi tiết bằng sơn hoặc dùng các hợp kim ít vang hơn khi va chạm + Bọc các mặt thiết bị chịu rung động bằng... Vi khí hậu nóng:  Tổ chức sản xuất lao động hợp lí  Quy hoạch nhà xưởng và các thiết bị  Thông gió  Làm nguội  Thiết bị và quá trình công nghệ  Phòng hộ cá nhân  Chế độ uống b) Các biện pháp phòng chống vi khí hậu lạnh:  Cần phải đề phòng cảm lạnh do bị mất nhiều nhiệt, vì vậy đầu tiên là phải đủ quần áo ấm và thoải mái (nhất là miền bắc mùa đông lạnh)  Bảo vệ chân tay cần có ủng giày ấm, găng... đầu tiên là phải đủ quần áo ấm và thoải mái (nhất là miền bắc mùa đông lạnh)  Bảo vệ chân tay cần có ủng giày ấm, găng tay ấm, phải chú ý giữ khô 3.3 TIẾNG ỒN VÀ RUNG ĐỘNG TRONG SẢN XUẤT 3.3.1.Những khái niệm chung về tiếng ồn và rung động a) Tiếng ồn là những âm thanh gây khó chịu, gây rối sự làm việc và nghỉ ngơi của mọi người Các loại tiếng ồn: − − − − Tiếng ồn thống kê Tiếng ồn có âm sắc Theo môi... thích tế bào vô sắc, khi độ rội E ≤ 0,01lux (ánh sáng hoàng hôn) thì tế bào vô sắc làm việc  Quá trình thích nghi: là quá trình để cho thị giác hoàng hôn hoạt động Khi chuyển từ độ rọi lớn qua độ rọi nhỏ, tế bào vô sắc không thể đạt ngay độ hoạt động cực đại mà cần có thời gian quen dần, thích nghi và ngược lại từ trường nhìn tối sang trường nhìn sáng mắt cũng cần một thời gian nhất định, thời gian đó... Chiếu sáng tự nhiên thích hợp với tâm sinh lí của con người, nó rất có lợi cho cảm nhận chính xác về màu sắc b) Chiếu sáng nhân tạo (chiếu sáng đèn điện): sử dụng các loại đèn điện chiếu sáng tại những nơi thiếu độ ánh sáng hoặc thời gian làm việc ban đêm, trời mưa … c) Thiết bị chiếu sáng: Có những nhiệm vụ:  Phân bố ánh sáng phù hợp với mục đích chiếu sáng  Bảo vệ cho mắt khi làm việc không bị quá . nhóm 2 KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG 3.1. NH NG V N Đ CHUNG V KĨ THU T V SINH LAO Đ NGỮ Ấ Ề Ề Ậ Ệ Ộ Vệ sinh lao động là môn khoa học nghiên cứu ảnh hưởng của. người lao động, tìm các biện pháp cải thiện điều kiện lao động, phòng ngừa các bệnh nghề nghiệp và nâng cao khả năng lao động cho người lao động. 3.1.1. Đối tượng và nhiệm vụ của vệ sinh lao động Nội. dung của môn vệ sinh lao động gồm:  Nghiên cứu đặc điểm vệ sinh của các quá trình sản xuất.  Nghiên cứu các biến đổi sinh lí, sinh hóa của cơ thể.  Nghiên cứu việc tổ chức lao động và nghỉ

Ngày đăng: 11/08/2015, 13:56

Mục lục

    3.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KĨ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG

    Bảng 3.1. TIÊU HAO NĂNG LƯỢNG Ở CÁC LOẠI LAO ĐỘNG KHÁC NHAU

    3.2. VI KHÍ HẬU TRONG SẢN XUẤT

    3.3. TIẾNG ỒN VÀ RUNG ĐỘNG TRONG SẢN XUẤT

    3.4. PHÒNG CHỐNG BỤI TRONG SẢN XUẤT

    3.5. CHIẾU SÁNG TRONG SẢN XUẤT

    3.6. PHÒNG CHỐNG PHÓNG XẠ

    3.7. PHÒNG CHỐNG ĐIỆN TỪ TRƯỜNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan