Nghiên cứu ảnh hưởng của sự phát triển đô thị đến môi trường nước mặt các xã, phường phía Đông Bắc và Tây Bắc thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2008 – 2013.

77 363 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của sự phát triển đô thị đến môi trường nước mặt các xã, phường phía Đông Bắc và Tây Bắc thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2008 – 2013.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  VŨ THỊ HÒA Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ ĐẾN MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT CÁC XÃ PHƯỜNG PHÍA ĐÔNG BẮC VÀ TÂY BẮC THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2008 – 2013” KHÓA LUẬN TỐT NGIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học Môi trường Khoa : Môi trường Niên khóa : 2010 - 2014 GVHD : TS. Dư Ngọc Thành Thái Nguyên, năm 2014 LỜI CẢM ƠN Thực hiện phương châm học đi đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn của các trường chuyên nghiệp ở nước ta nói chung và trường Đại học Nông Lâm nói riêng. Thực tập tốt nghiệp là một giai đoạn không thể thiếu của sinh viên cuối khóa. Đây là quá trình nhằm giúp cho sinh viên có dịp cọ xát với thực tế nghề nghiệp, nâng cao kỹ năng thực hành. Từ đó giúp sinh viên rèn luyện khả năng tổng hợp lại những kiến thức đã học vào thực tế để giải quyết vấn đề cụ thể. Nhằm hoàn thiện mục tiêu đào tạo kỹ sư Môi trường có đủ năng lực, sáng tạo và có khả năng công tác. Được sự nhất trí của Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, ban chủ nhiệm khoa Tài nguyên và Môi trường cùng với nguyện vọng của bản thân, tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng của sự phát triển đô thị đến môi trường nước mặt các xã, phường phía Đông Bắc và Tây Bắc thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2008 – 2013”. Trong thời gian triển khai làm đề tài, tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy, cô giáo trong khoa Môi trường và đặc biệt là sự chỉ đạo của thầy giáo, TS. Dư Ngọc Thành. Với trình độ và thời gian có hạn, do đó bản đề tài của tôi không tránh khỏi có thiếu sót. Vì vậy tôi rất mong có được sự đống góp ý kiến của thầy, cô giáo và các bạn để bản khóa luận của tôi được hoàng thiện tốt hơn./. Tôi xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2014 Sinh viên Vũ Thị Hòa DANH MỤC VIẾT TẮT Ký hiệu Tiếng Anh Tiếng Việt BVM Bảo vệ môi trường TN & MT Tài nguyên và Môi trường QCVN Tiêu chuẩn Việt Nam QHĐT Quy hoạch đô thị KCN Khu công nghiệp TPTN Thành phố Thái Nguyên UBND Uỷ ban nhân dân BTNMT Bộ Tài Nguyên Môi Trường BOD Biochemical Oxygen Demand Nhu cầu oxy sinh hóa COD Chemical Oxygen Demand Nhu cầu oxy hóa học XĐB Xã Đồng Bẩm XCN Xã Cao Ngạn XQT Xã Quyết Thắng PTT Phường Tân Thịnh PPĐP Phường Phan Đình Phùng PQT Phường Quan Triều CGB Cầu Gia Bẩy ĐTH Đập Thác Huống CA Correspondence Analysis Phân tích tương ứng DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1. Bảng vị trí của các điểm lấy mẫu 21 Bảng 4.1. Tình hình biến động mục đích sử dụng đất của thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2008 - 2013 30 Bảng 4.2 : Biến động cơ cấu sử dụng đất so với diện tích tự nhiên của thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2008 - 2013 31 Bảng 4.3. Hàm lượng pH trong môi trường nước mặt tại khu vực nghiên cứu giai đoạn 2008 – 2013 32 Bảng 4.4. Bảng phân chia cấp độ pH 33 Bảng 4.5. Hàm lượng COD trong môi trường nước mặt của khu vực nghiên cứu giai đoạn 2008 – 2013 34 Bảng 4.6. Hàm lượng BOD 5 trong môi trường nước mặt của khu vực nghiên cứu giai đoạn 2008 – 2013 36 Bảng 4.7. Hàm lượng TSS trong môi trường nước mặt của khu vực nghiên cứu giai đoạn 2008 – 2013 37 Bảng 4.8. Hàm lượng Pb trong môi trường nước mặt của khu vực nghiên cứu giai đoạn 2008 – 2013 39 Bảng 4.9. Hàm lượng Fe trong môi trường nước mặt của một số các địa điểm giai đoạn 2008 – 2013 41 Bảng 4.10 Ý kiến của các hộ điều tra về mức độ tác động của PTĐT đến môi trường 44 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1. Hàm lượng pH trong môi trường nước mặt tại khu vực nghiên cứu 33 giai đoạn 2008 – 2013 33 Hình 4.2. Hàm lượng COD trong môi trường nước mặt tại khu vực nghiên cứu 35 Hình 4.3. Hàm lượng BOD 5 trong môi trường nước mặt tại khu vực nghiên cứu 37 giai đoạn 2008 – 2013 37 Hình 4.4. Hàm lượng TSS trong môi trường nước mặt tại khu vực nghiên cứu 38 giai đoạn 2008 – 2013 38 Hình 4.5. Hàm lượng Pb trong môi trường nước mặt tại khu vực nghiên cứu giai đoạn 2008 – 2013 40 Hình 4.6. Hàm lượng Fe trong môi trường nước mặt tại khu vực nghiên cứu giai đoạn 2008 – 2013 42 Hình 4.7: Bản đồ mối tương quan giữa hàm lượng các chỉ tiêu đánh giá tại khu vực nghiên cứu năm 2013 42 MỤC LỤC PHẦN 1. MỞ ĐẦU 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2 1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2 PHẦN 2. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3 2.1. Khái quát về môi trường và ô nhiễm môi trường 3 2.1.1. Khái quát về môi trường 3 2.2.2. Khái quát về ô nhiễm môi trường 4 2.2. Những căn cứ pháp lý về môi trường và ô nhiễm môi trường 5 2.3. Những vấn đề cơ bản về đô thị và quá trình phát triển đô thị 5 2.3.1. .Đô thị và điểm dân cư đô thị 5 2.3.2. Những vấn đề về môi trường đô thị 8 2.4. Mối quan hệ giữa sự phát triển đô thị và ô nhiễm môi trường 11 2.5. Thực trạng phát triển đô thị trên thế giới 12 2.6. Thực trạng phát triển đô thị tại Việt Nam 14 2.6.1. Thực trạng phát triển đô thị của cả nước 14 2.6.2. Thực trạng phát triển đô thị, quá trình hình thành và phát triển đô thị tại thành phố Thái Nguyên 16 PHẦN 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 18 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu 18 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu 18 3.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 18 3.3. Nội dung nghiên cứu 18 3.3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội thành phố Thái Nguyên 18 3.3.2. Ảnh hưởng của quá trình phát triển đô thị đến biến động diện tích đất nông nghiệp tại thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2008 – 2013 19 3.3.3. Sự ảnh hưởng của phát triển đô thị đến thành phần môi trường nước mặt các xã phường phía Bắc thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2008 – 2013 19 3.3.4. Đánh giá sự ảnh hưởng của sự phát triển đô thị đến môi trường qua ý kiến người dân 19 3.3.5. Các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước khu vực nghiên cứu thành phố Thái Nguyên 19 3.3.6. Đề xuất một số giải pháp 19 3.4. Phương pháp nghiên cứu 19 3.4.1 Phương pháp khảo sát ngoài thực địa 19 3.4.2. Phương pháp bản đồ 19 3.4.3. Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu 20 3.4.4. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu. 20 3.4.5. Phương pháp điều tra phỏng vấn 20 3.4.6. Phương pháp lấy mẫu 21 3.4.7. Phương pháp phân tích mẫu 21 3.4.8. Phương pháp xử lý và đánh giá tổng hợp số liệu 21 3.4.9. Phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia 22 PHẦN 4 . KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 23 4.1. Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của thành phố Thái Nguyên 23 4.1.1. Điều kiện tự nhiên 23 4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội và thực trạng đô thị hoá 26 4.2. Ảnh hưởng của quá trình đô thị hoá đến biến động diện tích đất nông nghiệp tại thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2008 – 2013 29 4.3. Ảnh hưởng của phát triển đô thị đến thành phần môi trường nước mặt các xã phường phía Bắc thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2008 – 2013 32 4.3.1. Sự ảnh hưởng của phát triển đô thị đến hàm lượng pH trong môi trường nước mặt các xã phường phía Bắc Bắc thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2008 – 2013 32 4.3.2. Ảnh hưởng của phát triển đô thị đến hàm lượng COD trong môi trường nước mặt các xã phường phía Bắc thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2008 – 2013 34 4.3.3. Ảnh hưởng của phát triển đô thị đến hàm lượng BOD5 trong môi trường nước mặt các xã phường phía Bắc thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2008 – 2013 35 4.3.4. Ảnh hưởng của phát triển đô thị đến hàm lượng TSS trong môi trường nước mặt các xã phường phía Bắc thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2008 – 2013 37 4.3.5. Ảnh hưởng của phát triển đô thị đến hàm lượng Pb trong môi trường nước mặt các xã phường phía Đông Bắc và Tây Bắc thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2008 – 2013 39 4.3.6. Ảnh hưởng của phát triển đô thị đến hàm lượng Fe trong môi trường nước mặt các xã phường phía Đông Bắc và Tây Bắc thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2008 – 2013 41 4.3.7. Phân tích mối tương quan giữa hàm lượng các chỉ tiêu đánh giá tại khu vực nghiên cứu năm 2013 42 4.4. Đánh giá sự ảnh hưởng của sự phát triển đô thị đến môi trường qua ý kiến người dân 43 4.5. Các nguồn gây ô nhiễm môi trường nước mặt 46 4.6. Đề xuất một số giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu ô nhiễm và bảo vệ môi trường 47 4.6.1. Giải pháp trước mắt 47 4.6.2. Giải pháp lâu dài 48 PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 5.1. Kết luận 50 5.2. Kiến nghị 51 1 PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Phát triển đô thị là quá trình tất yếu diễn ra không chỉ đối với nước ta mà còn đối với các nước trên thế giới, nhất là các nước Châu Á. Quá trình phát triển các khu công nghiệp, các nhà máy, khu dân cư… chính là quá trình phát triển đô thị để phát triển kinh tế - xã hội của các đô thị. Trong quá trình phát triển của mỗi quốc gia, phát triển đô thị luôn là động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội. Phát triển đô thị được xem là vấn đề hết sức quan trọng hiện nay đối với Việt Nam. Ngày 20/10/2008, Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết đinh số 1519/QĐ - TTg lấy ngày 8/11 hằng năm là Ngày Đô thị Việt Nam, nhằm động viên và thu hút sự quan tâm của các tầng lớp nhân dân, chính quyền các đô thị các nhà quy hoạch, kiến trúc, các nhà đầu tư phát triển đô thị, các chuyên gia và các tố chức xã hội - nghề nghiệp tích cực tham gia xây dựng và phát triển đô thị. Trong những năm qua, Việt Nam đã đạt được những kết quả tích cực trong việc phát triển đô thị gắn liền với các mục tiêu tăng trưởng kinh tế và nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân. Diện mạo đô thị có nhiều khởi sắc theo hướng văn minh, hiện đại, tạo dựng được những không gian đô thị mới, từng bước đáp ứng nhu cầu về môi trường sống và làm việc có chất lượng. Đô thị đã khẳng định vai trò là động lực cho phát triển, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động ở mỗi địa phương, mỗi vùng và cả nước Tuy nhiên, phát triển đô thị tại Việt Nam còn nhiều hạn chế và chưa đáp ứng yêu cầu phát triển. Bên cạnh đó, hệ thống đô thị Việt Nam cũng đang phải đối diện với những thách thức mới nảy sinh do tác động của biến đổi khí hậu và nước biển dâng. Đây là những thách thức lớn, làm ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng đô thị, điều kiện, môi trường sống của dân cư . Theo xu hướng tất yếu của cả thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng, thành phố Thái Nguyên đã và đang trên con đường phát triển đô thị. Tuy nhiên, quá trình phát triển này cũng đã để lại một số hậu quả về môi trường trên địa bàn Thành phố suy thoái chất lượng nước mặt …Trong thời gian tới, nếu các cơ quan nhà nước không có những can thiệp kịp thời thì quá trình phát triển đô thị sẽ gây ra những hậu 2 quả nghiêm trọng tới môi trường thành phố Thái Nguyên. Điều này đã được chứng minh từ thực tế hiện trạng môi trường thành phố Thái Nguyên. Sự phát triển đô thị ảnh hưởng mạnh mẽ đến môi trường nước nói chung. Trong phạm vi thời gian và không gian nghiên cứu tôi tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng của sự phát triển đô thị đến môi trường nước mặt. Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, được sự cho phép của ban chủ nhiệm khoa Môi Trường trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của sự phát triển đô thị đến môi trường nước mặt các xã, phường phía Đông Bắc và Tây Bắc thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2008 – 2013”. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá thực trạng và ảnh hưởng của sự phát triển đô thị đến chất lượng môi trường nước mặt các xã, phường phía Đông Bắc và Tây Bắc thành phố Thái Nguyên - tỉnh Thái Nguyên, để đề xuất một số giải pháp nhằm giảm thiểu những tác động tiêu cực tới môi trường nước mặt trước sự phát triển đô thị thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên. 1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Ý nghĩa học tập: Vận dụng các kiến thức đã học ở trường lớp vào thực tiễn. - Ý nghĩa thực tiễn: Đề xuất biện pháp khắc phục những tác động tiêu cực của phát triển đô thị tới môi trường nước mặt thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên và các địa phương có điều kiện tương tự [...]... 3.3.3 Sự ảnh hưởng của phát triển đô thị đến thành phần môi trường nước mặt các xã phường phía Bắc thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2008 – 2013 3.3.3.1 Ảnh hưởng của phát triển đô thị đến hàm lượng pH trong môi trường nước mặt các xã phường phía Bắc Bắc thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2008 – 2013 3.3.3.2 Ảnh hưởng của phát triển đô thị đến hàm lượng COD trong môi trường nước mặt các xã phường phía Bắc thành. .. Bắc thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2008 – 2013 3.3.3.3 Ảnh hưởng của phát triển đô thị đến hàm lượng BOD5 trong môi trường nước mặt các xã phường phía Bắc thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2008 – 2013 3.3.3.4 Ảnh hưởng của phát triển đô thị đến hàm lượng TSS trong môi trường nước mặt các xã phường phía Bắc thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2008 – 2013 3.3.3.5 Ảnh hưởng của phát triển đô thị đến hàm lượng... trong môi trường nước mặt các xã phường Bắc thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2008 – 2013 3.3.3.6 Ảnh hưởng của phát triển đô thị đến hàm lượng Fe trong môi trường nước mặt các xã phường phía Bắc thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2008 – 2013 3.3.3.7 Phân tích mối tương quan giữa hàm lượng các chỉ tiêu đánh giá tại khu vực nghiên cứu năm 2013 3.3.4 Đánh giá sự ảnh hưởng của sự phát triển đô thị đến môi trường. .. có thể có các đô thị trực thuộc; đô thị loại I, loại II là thành phố thuộc tỉnh có các phường nội thành và các xã ngoại thành 3 Đô thị loại III là thành phố hoặc thị xã thuộc tỉnh có các phường nội thành, nội thị và các xã ngoại thành, ngoại thị 4 Đô thị loại IV là thị xã thuộc tỉnh có các phường nội thị và các xã ngoại thị 5 Đô thị loại IV, đô thị loại V là thị trấn thuộc huyện có các khu phố xây dựng... bản của đô thị. Các thành phần trong môi trường đô thị gồm thành phần môi trường tự nhiên và thành phần môi trường nhân tạo (Vũ Thị Bình, 2008) [1] 2.3.2.2 Môi trường của đô thị • Môi trường tự nhiên của đô thị Môi trường tự nhiên của đô thị gồm tất cả các thành phần của thiên nhiên tồn tại bao quanh đô thị và xen cài trong đô thị như: địa hình, động - thực vật, khí hậu, không khí, đất nước … Môi trường. .. thần của người dân 18 PHẦN 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu - Sự phát triển đô thị trên địa bàn nghiên cứu; - Chất lượng các thành phần môi trường nước mặt; - Các nhà máy, khu công nghiệp, khu đô thị và khu dân sinh trên địa bàn nghiên cứu 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Sự phát triển đô thị và ảnh hưởng của nó đến. .. đó, phía Đông Bắc và Tây Bắc bao gồm 05 xã và 09 phường có vị trí địa lý như sau: - Phía Bắc giáp huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên; - Phía Nam giáp các xã phường phía Tây Nam và Đông Nam là Phúc Trìu, Thịnh Đức, Tân Lập, Gia Sàng; - Phía Tây giáp huyện Đại Từ; - Phía Đông giáp huyện Đồng Hỷ Thành phố có vị trí chiến lược, quan trọng trong việc phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Thái Nguyên và các tỉnh. .. về phát triển kinh tế: Cơ cấu kinh tế, tỷ trọng các ngành chính, tốc độ phát triển - Phát triển dân số và cơ cấu lao động - Cơ sở hạ tầng 19 - Đánh giá thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội đến sự phát triển và đô thị hóa của thành phố Thái Nguyên 3.3.2 Ảnh hưởng của quá trình phát triển đô thị đến biến động diện tích đất nông nghiệp tại thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2008 –. .. tắc nghẽn giao thông và ô nhiễm môi trường đô thị Có thể nói, đô thị hoá tự phát, thiếu quy hoạch khoa học sẽ làm nảy sinh và để lại nhiều hậu quả tiêu cực và lâu dài, cản trở sự phát triển của đất nước 2.6.2 Thực trạng phát triển đô thị, quá trình hình thành và phát triển đô thị tại thành phố Thái Nguyên Thành phố tiếp tục triển khai thực hiện theo đồ án quy hoạch chung thành phố đến năm 2020 tại Quyết... đến môi trường tại Xã Cao Ngạn, xã Đồng Bẩm, xã Quyết Thắng, Phường Tân Thịnh, Phường Quang Trung, xã Phúc Xuân… (các xã phường phía Đông Bắc và Tây Bắc thành phố Thái Nguyên – tỉnh Thái Nguyên) - Về thời gian: Giai đoạn từ năm 2008 - 2013 3.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu: Từ ngày 20/01/2014 đến ngày 30/4/2014 - Địa điểm nghiên cứu: Xã Cao Ngạn, xã Đồng Bẩm, xã Quyết Thắng, Phường . hiện đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của sự phát triển đô thị đến môi trường nước mặt các xã, phường phía Đông Bắc và Tây Bắc thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2008 – 2013 . 1.2 tại thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2008 – 2013 29 4.3. Ảnh hưởng của phát triển đô thị đến thành phần môi trường nước mặt các xã phường phía Bắc thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2008 – 2013 . của phát triển đô thị đến thành phần môi trường nước mặt các xã phường phía Bắc thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2008 – 2013 19 3.3.4. Đánh giá sự ảnh hưởng của sự phát triển đô thị đến môi trường

Ngày đăng: 11/08/2015, 06:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan