Khóa luận Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thông chi nhánh Hà Nội

83 240 0
Khóa luận Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thông chi nhánh Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp 2009 MỤC LỤC Danh mục các từ viết tắt Danh mục bảng biểu MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I 3 LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ 3 VẤN ĐỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3 1.1. HOẠT ĐỘNG TÍNDỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3 1.1.1 Khái quát về tín dụng ngân hàng 3 1.1.2 Vai trò của hoạt động tín dụng 4 1.1.3 Phân loại tín dụng 6 1.1.3.1 Phân loại tín dụng căn cứ vào mục đích 7 1.1.3.2. Phân loại theo thời gian cho vay 7 1.1.3.4 Phân loại theo mức độ tín nhiệm đối với khách hàng 8 1.1.3.4 Phân loại theo phương pháp hoàn trả 8 1.1.4. Các nghiệp vụ tín dụng 8 1.2 CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 14 1.2.1.Sự cần thiết nâng cao chất lượng tín dụng 14 1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng 15 1.2.2.1. Nhóm chỉ tiêu định tính 15 1.2.2.2. Nhóm chỉ tiêu định lượng 16 1.2.3. Các nhấn tố ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động tín dụng 22 1.2.3.1 Nhóm nhân tố khách quan 22 1.2.3.2. Nhóm nhân tố chủ quan 24 1.2.3.3 Các nhân tố khác 26 1.2.4 Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới trong việc nâng cao chất lượng tín dụng và bài học kinh nghiệm cho việt nam 27 1.2.4.1 Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới trong việc nâng cao chất lượng tín dụng 27 1.2.4.2 Bài học kinh nghiệm cho các ngân hàng thương mại việt nam trong việc nâng cao chất lượng tín dụng 28 CHƯƠNG II 30 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HÀ NỘI 30 2.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HÀ NỘI 30 2.2. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HÀ NỘI 32 2.2.1 Về công tác huy động vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội 32 2.2.2. Hoạt động Cho vay và đầu tư tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội 34 2.2.3. Hoạt động cung ứng dịch vụ tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội 37 Nguyễn Thị Hương Lớp: NH-47B Khoá luận tốt nghiệp 2009 2.3 CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HÀ NỘI 37 2.3.1 Đánh giá theo chỉ tiêu định lượng 37 * Nợ xấu 41 Tỷ lệ nợ xấu cho biết trong 100 đồng nợ quá hạn có bao nhiêu đồng nợ xấu, hay nợ xấu chiếm bao nhiêu phần trăm nợ quá hạn .Chỉ tiêu này càng nhỏ càng tốt 41 (Nguồn: Tổng hợp báo cáo tín dụng và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2005-2008) 42 Nhìn vào bảng 2.3 ta thấy nợ xấu của NHNoHN trong thời gian (2005- 2008) đạt ở mức rất thấp so với tổng dư nợ và tổng dư nợ. Từ năm 2005 đến năm 2007 tỷ lệ nợ xấu có xu hướng giảm xuống, điểu đó cho ta thấy chất lượng tín dụng của NHNoHN trong thời đó đã được khối phục. Do nên kinh tế gặp khó khăn tỷ lệ nợ xấu của Ngân hàng lại tăng lên nhưng tăng với tỷ số rất thấp 0.1% so với năm 2007, điều đó cho thấy do sự quan tâm nâng cao chất lượng tín dụng và Ngân hàng có chính sách tín dụng đúng đắn mặc dù nền kinh tế thế giới và trong nước Việt nam có rất nhiều khó khăn 42 * Cơ cấu nợ xấu 42 Bảng 2.6: Cơ cấu nợ xấu của NHNoHN (2006-2008) 42 (Đơn vị: tỷ đồng) 42 (Nguồn: Tổng hợp báo cáo tín dụng và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2005-2008) 43 2.3.2 Đánh giá theo chỉ tiêu định tính 51 2.3.3 Đánh giá tổng quát chất lượng tín dụng 52 CHƯƠNG III 57 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NGHIỆP VÀ 57 PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HÀ NỘI 57 3.1 ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN TỚI 57 3.2 MỘT SỐ ĐỀ SUẤT NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HÀ NỘI 58 3.3 LỜI KIẾN NGHỊ 71 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NHTW Ngân hàng trung ương NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng Nhà Nước NHNoVN Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam Nguyễn Thị Hương Lớp: NH-47B Khoá luận tốt nghiệp 2009 NHNoHN Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp Nhà nước TCTD Tổ chức tín dụng TCKT Tổ chức kinh tế IMF International Manetery Fund HĐTD Hợp động tín dụng Nguyễn Thị Hương Lớp: NH-47B Khoá luận tốt nghiệp 2009 DANH MỤC BẢNG BIỂU Với mạng lưới hoạt động rộng lớn và chiến lực thích của Ngân hàng, hoạt động huy động vốn của ngân đã đặt được những bước tăng trưởng nhanh quy mô vốn huy động lớn làm cho Ngân hàng luôn luôn có đủ khả năng đáp ưnngs nhu cấp của khách hàng. Sau là những số liệu về quy mô nguồn vốn huy động trong bốn năm hoạt động từ năm 2005–2008 của NHNoHN 32 Bảng 2.1: Nguồn vốn của NHNoHN (2005- 2008) 33 Bảng 2.2: Dư nợ NHNoHN (2005-2008) 34 Bảng 2.2: Dư nợ NHNoHN (2005-2008) 35 Bảng 2.3 Tỷ nợ quá hạn của NHNoHN (2005-2008) 38 Biểu Đồ 1. biểu diễn tỷ lệ nợ quá hạn (2005-2008) 38 Bảng 2.4: Cơ cấu nợ quá hạn 39 Biểu Đồ 2. Cơ cấu nợ quá hạn (2005-2008) 40 Bảng 2.5: Nợ xấu 41 (Đơn vị: tỷ đồng,%) 41 Bảng 2.7: Vòng quay vốn tín dụng 44 Bảng 2.8: Hệ số sử dụng vốn huy động 45 Biểu Đồ 4. xu thế biểu diễn xu hướng tăng trưởng tổng dư nợ của NHNoHN trong giai đoạn (2005-2008) 47 Bảng 2.10. Các chỉ tiêu khác 49 Biểu Đồ 1. biểu diễn tỷ lệ nợ quá hạn (2005-2008) Error: Reference source not found Biểu Đồ 2. cấu nợ quá hạn (2005-2008) Error: Reference source not found Bi ểu đồ 3. Cơ cấu nợ xấu ………………………………………….……….40 Nguyễn Thị Hương Lớp: NH-47B Khoá luận tốt nghiệp 2009 Biểu Đồ 4. Xu thế biểu diễn xu hướng tăng trưởng tổng dư nợ của NHNoHN trong giai đoạn (2005-2008) Error: Reference source not found Nguyễn Thị Hương Lớp: NH-47B Khoá luận tốt nghiệp 2009 MỞ ĐẦU Hoạt động ngân hàng trong nền kinh tế thị trường có tác động mạnh mẽ tới đời sống con người và xã hội. Đặc biệt là sự ra đời và phát triển của NHTM cả về quy mô số lượng, chất lượng các dịch vụ. Cho đến nay ngành ngân hàng đóng một vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế với sự hình thành của hệ thống ngân hàng hai cấp: NHTW và NHTM. Bồi cạnh đó, nền kinh tế thị trường phát triển đó thúc đẩy quá trình xâm nhập và phát triển về tư tưởng, tác phong kinh doanh mới trong các ngân hàng được thể hiện bằng sự có mặt của tất cả các chi nhánh ngân hàng ngoài nước và ngân hàng liên doanh. Trong các hoạt động của ngân hàng, tín dụng là hoạt động quan trọng nhất, chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng tài sản, tạo thu nhập tiền lời lớn nhất và cũng là hoạt động mang lại nhiều rủi ro nhất của ngân hàng. Vì vậy, nâng cao chất lượng tín dụng luôn là nhiệm vụ và mục tiêu hàng đầu của các NHTM. Để đưa ra được một quyết định tài trợ, các ngân hàng phải cân nhắc kỹ lưỡng, ước lượng khả năng rủi ro và sinh lợi dựa trên quy trình phân tích tín dụng. Hoạt động tín dụng có ý nghĩa đặc biệt trong việc đánh giá sức mạnh tài chính, tự chủ tài chính trong kinh doanh nhu cầu tài trợ và khả năng hoàn trả của khách hàng. Nhưng hoạt động này trong các NHTM còn nhiều bất cập. Chính vì lẽ đó mà việc nghiên cứu tìm ra các giả pháp nâng cao chất lượng tín dụng sẽ góp phần quyết định tới hiệu quả kinh doanh của ngân hàng.qua quá trình thực tập tại Chi Nhánh NHNoHN em đã chọn đề tài : “Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thông chi nhánh Hà Nội” cho chuyên đề thực tập của mình với mong muốn áp dụng những kiến thức đã học của mình nhằm đưa ra một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng tại ngân hàng. Chuyên đề thực tập em gồm: Nguyễn Thị Hương Lớp: NH-47B 1 Khoá luận tốt nghiệp 2009 Chương I : Lý luận chung về Tín dụng ngân hàng và vấn đề nâng cao chất lượng dụng tại các ngân hàng thương mại trong nền kinh tế. Chương II : Thực trạng chất lượng hoạt động tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội. Chương III : Giải pháp và ý kiến đề xuất nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội. Em xin được gửi lời cảm ơn tới ban lãnh đạo : Bà Phạm Thị Hằng_Giám đốc, Bà Hà Thị Thu_ Trưởng phòng hành chính nhân sự, Bà Nguyễn Thị Anh Thơ_ Trưởng phòng tín dụng , Ông Lê Văn Hùng_ Trưởng phòng kế toán ngân quỹ, Chị Đỗ Hương Giang_ Cán bộ tín dụng (chị là người hướng dẫn trực tiếp các vấn đề thực tế tại NHNoHN) và các cô chú tập thể cán bộ công nhân viên trong chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Hà Nội đã nhiệt tình chỉ bảo, giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập, cung cấp cho em những số liệu và kiến thức thực tế để em có thể hoàn thành đề tài này. Em cũng xin được cảm ơn Thầy giáo sử : Ts Cao Cự Bội . Người đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn để em có thể hoàn thành đề tài này cùng các thầy cô trong khoa ngân hàng_tài chính đã dày công đào tạo, bồi dưỡng trang bị cho em những kiến thức để có thể vững vàng bước vào cuộc sống. Nguyễn Thị Hương Lớp: NH-47B 2 Khoá luận tốt nghiệp 2009 CHƯƠNG I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ VẤN ĐỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. HOẠT ĐỘNG TÍNDỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái quát về tín dụng ngân hàng Danh từ tín dụng xuất phát từ gốc la tinh Credium có nghĩa là sự tin tưởng tín nhiệm lẫn nhau .Hay nói cách khác là lòng tin. Theo ngôn ngữ dân gian Việt Nam thì tín dụng là sự vay mượn lẫn nhau trên cơ sở có hoàn trả cả gốc và lãi Mác cho rằng “Tín dụng là sự vận động của tư bản cho vay” Sự chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị dư thừa tạm thời từ người sở hữu sang người sử dụng sau một thời gian nhất định thu về một lượng giá trị lớn hơn giá trị ban đầu . Điều đó có nghĩa là bản chất tín dụng là sự bóc lột của tư bản cho vay. Theo luật các tổ chức tín dụng Việt Nam “Tín dụng là một giao dịch đảm về tài sản (Tiền hoặc hàng hoá) giữa bên cho vay (Ngân hàng và các định chế tài chính khác) và bên đi vay (cá nhân, doanh nghiệp và các chủ thể khác). Trong đó bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời gian nhất định theo thoả thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện cả gốc lẫn lãi khi đến kỳ hạn thanh toán. Có thể hiểu ,Tín dụng là hình thức tín dụng cao nhất của nền kinh tế hàng hoá, nó biểu hiện mối quan hệ bằng tiền và được thực hiện trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng, cùng có lợi giữa một bên là ngân hàng và các trung gian tài chính khác và bên kia là các thành phần còn lại của nền kinh tế. Tóm lại, Tín dụng ngân hàng có thể được hiểu cơ bản là “việc ngân hàng tin tưởng nhường quyền sử dụng vốn trong khoảng thời gian nhất định Nguyễn Thị Hương Lớp: NH-47B 3 Khoá luận tốt nghiệp 2009 đã thoả thuận và kết thúc thời gian đó người sử dụng vốn phải chấp nhận hoàn trả vô điều kiện cả gốc lẫn lãi”. • Đặc trưng của tín dụng - Tín dụng là cung cấp một lượng giá trị trên cơ sở, ở đây người cho vay tin tưởng người đi vay sử dụng vốn vay có hiệu quả trong một thời gian nhất định và do đó có khả năng hoàn trả được nợ - Tín dụng là một sự chuyển nhượng một lượng giá trị có thời hạn - Tín dụng là sự chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị trên nguyên tắc hoàn trả cả gốc lẫn lãi - Tín dụng ngân hàng chỉ thay đổi về quyền sử dụng chứ không thay đổi về quyền sở hữu vốn 1.1.2 Vai trò của hoạt động tín dụng • Đối với bản thân ngân hàng thương mại Tín dụng đóng vai trò quan trọng quyết định đến sự tồn tại và phát triển của ngân hàng thương mại. Đối với một ngân hàng thương mại thì hoạt động tín dụng là hoạt động sinh lời lớn nhất và chiếm tỉ trọng lớn nhất trong tổng tài sản của ngân hàng. Tuy nhiên tín dụng ngân hàng cũng là hoạt động mang lại nhiều rủi ro nhất cho ngân hàng. Hoạt động tín dụng có hiệu quả góp phần nâng cao được hình ảnh của ngân hàng và qua đó cũng tạo ra cho ngân hàng những mối quan hệ có lợi cho hoạt động của ngân hàng. Các chính sách tín dụng phản ánh cương lĩnh tài trợ của ngân hàng, trở thành hướng dẫn chung cho cán bộ tín dụng và các nhân viên ngân hàng, tăng cường chuyên môn hoá trong phân tích tín dụng, tạo sự thống nhất chung trong hoạt động tín dụng nhằm hạn chế rủi ro và nâng cao khả năng sinh lời . • Đối với nền kinh tế Tín dụng ngân hàng có vai trò rất lớn trong việc đáp ứng nhu cầu về Nguyễn Thị Hương Lớp: NH-47B 4 Khoá luận tốt nghiệp 2009 vốn cho các doanh nghiệp trong việc duy trì và mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, thúc đẩy quá trình tái sản xuất phát triển. Để tồn tại và phát triển bất cứ một doanh nghiệp nào cũng có nhu cầu về vốn để tài trợ cho các dự án, các kế hoạch đầu tư, nhu cầu vốn sản xuất ,bởi doanh nghiệp muốn hoạt động một cách hiệu quả thì doanh nghiệp luôn sử dụng công cụ đòn bẩy tài chính một cách hợp lý. Có rất nhiều cách để doanh nghiệp tiếp cận đến những nguồn vốn khác nhau tuy nhiên với ưu điểm là chi phí vốn khá rẻ so với các nguồn khác thì các doanh nghiệp thường sử dụng vốn tín dụng một cách có lợi nhất cho doanh nghiệp mình. Với tư cách là trung gian điều hoà lượng cung cầu về vốn cho nền kinh tế , ngân hàng làm nhiệm vụ dẫn đường cho nguồn vốn chảy từ nơi thừa vốn sang nơi thiếu vốn .Thông qua ngân hàng người thừa vốn có được một phần thu nhập từ lãi do việc chuyển quyền sử dụng vốn trong một thời gian nhất định, người thiếu vốn có được một khoản vốn thông qua việc cấp tín dụng và phải trả chi phí để có thể sử dụng nguồn vốn đó. Chính nhờ nguồn tín dụng đó mà người được cấp tín dụng có thể tài trợ cho các dự án, các kế hoạch sản xuất kinh doanh của mình. Tín dụng ngân hàng còn là công cụ hỗ trợ đắc lực cho các ngành kinh tế kém phát triển và thúc đẩy các ngành kinh tế mũi nhọn phát triển.Thông qua tín dụng ngân hàng, ngân hàng nhà nước thực hiện chính sánh ưu đãi với các ngành kinh tế mũi nhọn, những ngành kinh tế kém phát triển bằng việc quy định một khung lãi suất, các điều kiện ưu đãi danh cho đối tượng này. Tín dụng ngân hàng đóng vai trò quyết định đến sự ổn định của lưu thông tiền tệ. Nền kinh tế thị trường chú trọng đến việc phát triển và lưu thông hàng hoá gắn với việc ổn định lưu thông tiền tệ. Tín dụng ngân hàng với tính năng ưu việt của nó đã đóng góp một vai trò quan trọng trong việc ổn định lưu thông tiền tệ.Trước hết, ngân hàng thương mại là kênh quan trọng Nguyễn Thị Hương Lớp: NH-47B 5 [...]... Khoá luận tốt nghiệp 2009 30 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HÀ NỘI 2.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HÀ NỘI Được thành lập theo quyết định số 51-QĐ/NH/QĐ ngày 27/6/1988 của Tổng Giám đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (nay là Thống đốc NHNN Việt Nam), Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông. .. Khoá luận tốt nghiệp 2009 14 (1 )Ngân hàng kí hợp đồng tín dụng với người vay (khách hàng) (2)Người vay mua hàng ( nguyên liệu cho sản xuất, tài sản cố định như cây giống, con giống…) (3)Người bán tập trung các hoá đơn bán hàng gửi lên ngân hàng đề nghị thanh toán Sau đó ngân hàng thu nợ khách hàng 1.2 CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.2.1.Sự cần thiết nâng cao chất lượng tín dụng Tín dụng. .. nhuận và hoàn trả đầy đủ cho ngân hàng cả gốc lẫn lãi đúng thời hạn Vậy, chất lượng hoạt động tín dụng là việc đáp ứng mọi yêu cầu khách hàng phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội và đảm bảo sự tồn tại và phát triển của bản thân ngân hàng Người ta nghiên cứu chất lượng hoạt động tín dụng dựa trên ba giác độ, từ phía khách hàng, từ phía xã hội và từ bản thân ngân hàng thương mại Vì vậy việc nâng cao chất. .. nông thôn Hà Nội trên cơ sở 28 cán bộ cùng với 21 Công ty, xí nghiệp thuộc lĩnh vực Nông, Lâm, Ngư nghiệp được điều động từ Ngân hàng Công- Nông - Thương thành phố Hà Nội và 12 Chi nhánh Ngân hàng Phát triển nông nghiệp huyện được đổi tên từ các Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước huyện, đã hội tụ về trụ sở chính tại số 77 phố Lạc Trung, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội Nhận rõ trách nhiệm của mình trong sự nghiệp. .. L ớp: NH-47B Khoá luận tốt nghiệp 2009 12 Ngân hàng thường cho vay trả góp đối với người tiêu dùng thông qua hạn mức nhất định Ngân hàng sẽ thanh toán cho người bán lẻ về số hàng hoá mà khách hàng đã mua trả góp Các cửa hàng bán lẻ nhận ngay tiền sau khi bán hàng từ phía ngân hàng và làm đại lí thu tiền cho ngân hàng ,hoặc khách hàng trả trực tiếp cho ngân hàng Đây là hình thức tín dụng tài trợ cho... ngân hàng vững mạnh trong điều kiện hội nhập quốc tế 1.2.4.2 Bài học kinh nghiệm cho các ngân hàng thương mại việt nam trong việc nâng cao chất lượng tín dụng Việc nâng cao chất lượng tín dụng của các ngân hàng thương mại Việt Nam cần phải được sự quan tâm của chính phủ và ngân hàng nhà nước với các giải pháp mạnh và tập trung là việc cơ cấu lại các ngân hàng thương mại, sắp xếp lại các doanh nghiệp nhà... hàng thương mại phát triển một cách bền vững trong môi trường cạnh tranh mạnh mẽ thời kỳ hội nhập Chất lượng tín dụng của các ngân hàng thương mại đóng vai trò quan trọng, quyết định đến hiệu quả kinh doanh của ngân hàng thương mại và có tác động to lớn đến sự phát triển kinh tế- xã hội Việc nghiên cứu về lý luận tín dụng, chất lượng tín dụng cũng như kinh nghiệm nâng cao chất lượng tín dụng ở một số... NH-47B Khoá luận tốt nghiệp  28 2009 Trung quốc Năm 1998 trung quốc tiến hành cơ cấu lại hệ thống ngân hàng và doanh nghiệp nhà nước trong 3 năm, nhằm nâng cao chất lượng tín dụng bao gồm: - Chính phủ trung quốc bán hàng loạt các doanh nghiệp yếu kém, tách các khoản nợ của doanh nghiệp nhà nước ra khỏi bảng cân đối kế toán ngân hàng - Xoá bỏ các chi nhánh kinh doanh thua lỗ của các ngân hàng thương... , quy mô tín dụng, loại hình tín dụng Hoạt động tín dụng của ngân hàng càng được tổ chức bài bản thì chất lượng hoạt động tín dụng càng được nâng cao Thực vậy,việc tổ chức hoạt động tín dụng một cách khoa học giúp ngân hàng tiết Nguyễn Thị Hương L ớp: NH-47B Khoá luận tốt nghiệp 2009 26 kiệm được thời gian, chi phí, phát huy được năng lực của nhân viên, nâng cao hiệu quả làm việc do đó nâng cao hiệu... trong việc nâng cao chất lượng tín dụng và bài học kinh nghiệm cho việt nam 1.2.4.1 Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới trong việc nâng cao chất lượng tín dụng  Thái lan Sau cuộc khủng hoảng tài chính năm 1997, thái lan đã nhanh chóng đưa ra những biện pháp để cải tổ hệ thống tài chính ngân hàng nhằm nâng cao chất lượng tín dụng như sau - Thái lan tiến hành đóng cửa 52 ngân hàng thương mại và công . NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NGHIỆP VÀ 57 PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HÀ NỘI 57 3.1 ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HÀ. việc nâng cao chất lượng tín dụng 28 CHƯƠNG II 30 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HÀ NỘI 30 2.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG. tại chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội. Chương III : Giải pháp và ý kiến đề xuất nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và

Ngày đăng: 10/08/2015, 21:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. HOẠT ĐỘNG TÍNDỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

    • 1.1.1 Khái quát về tín dụng ngân hàng

    • 1.1.2 Vai trò của hoạt động tín dụng

    • 1.1.3 Phân loại tín dụng

      • 1.1.3.1 Phân loại tín dụng căn cứ vào mục đích

      • 1.1.3.2. Phân loại theo thời gian cho vay

      • 1.1.3.4 Phân loại theo mức độ tín nhiệm đối với khách hàng

      • 1.1.3.4 Phân loại theo phương pháp hoàn trả

      • 1.1.4. Các nghiệp vụ tín dụng

      • 1.2 CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

        • 1.2.1.Sự cần thiết nâng cao chất lượng tín dụng

        • 1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng

          • 1.2.2.1. Nhóm chỉ tiêu định tính

          • 1.2.2.2. Nhóm chỉ tiêu định lượng

          • 1.2.3. Các nhấn tố ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động tín dụng

            • 1.2.3.1 Nhóm nhân tố khách quan

            • 1.2.3.2. Nhóm nhân tố chủ quan

            • 1.2.3.3 Các nhân tố khác

            • 1.2.4 Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới trong việc nâng cao chất lượng tín dụng và bài học kinh nghiệm cho việt nam

              • 1.2.4.1 Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới trong việc nâng cao chất lượng tín dụng

              • 1.2.4.2 Bài học kinh nghiệm cho các ngân hàng thương mại việt nam trong việc nâng cao chất lượng tín dụng

              • 2.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HÀ NỘI

              • 2.2. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HÀ NỘI

                • 2.2.1 Về công tác huy động vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội

                • 2.2.2. Hoạt động Cho vay và đầu tư tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội

                • 2.2.3. Hoạt động cung ứng dịch vụ tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội

                • 2.3 CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HÀ NỘI

                  • 2.3.1 Đánh giá theo chỉ tiêu định lượng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan