Luận văn thạc sĩ Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam giai đoạn 2012 - 2015

119 1.2K 1
Luận văn thạc sĩ Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam giai đoạn 2012 - 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH  N N G G U U Y Y Ễ Ễ N N T T H H Ị Ị T T H H Ù Ù Y Y D D U U N N G G GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỒNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2012-2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60.31.12 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS PHẠM VĂN NĂNG TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NHTM VÀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM 5 1.1. Định nghĩa NHTM 5 1.2. Các nguồn vốn của NHTM 6 1.2.1. Vốn đi vay 6 1.2.1.1. Vốn đi vay NHNN Việt Nam 6 1.2.1.2. Vốn đi vay các NHTM và các tổ chức tín dụng khác 7 1.2.2. Vốn huy động 7 1.2.3. Vốn khác 8 1.2.3.1. Vốn tiếp nhận 8 1.2.3.2. Vốn khác 8 1.2.4. Vốn tự có 8 1.2.4.1. Vốn tự có cấp 1 9 1.2.4.2. Vốn tự có cấp 2 10 1.3. Hoạt động huy động vốn của NHTM 11 1.3.1. Tầm quan trọng của hoạt động huy động vốn của NHTM 11 1.3.1.1. Đối với NHTM 12 1.3.1.2. Đối với khách hàng 12 1.3.1.3. Đối với nền kinh tế 13 1.3.2. Các hình thức huy động vốn của NHTM 14 1.3.2.1. Huy động vốn qua tài khoản tiền gửi hoạt kỳ (tiền gửi không kỳ hạn) 14 1.3.2.2. Huy động vốn thông qua tiền gửi định kỳ (tiền gửi có kỳ hạn) 16 1.3.2.3. Huy động vốn thông qua phát hành chứng từ có giá 17 1.3.2.4. Huy động vốn từ các tổ chức tín dụng khác và từ NHNN 20 1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến huy động vốn của NHTM 20 1.4.1. Giá cả của sản phẩm 20 1.4.2. Hình ảnh và thương hiệu ngân hàng 21 1.4.3. Chất lượng dịch vụ của ngân hàng 22 1.4.4. Các chính sách của ngân hàng 24 1.4.5. Tình hình kinh tế - chính trị 25 1.4.6. Chính sách tiền tệ của NHTƯ và chính sách tài khóa của Chính phủ 25 1.4.7. Thu nhập của người gửi tiền 26 1.5. Bài học kinh nghiệm huy động vốn của một số NHTM 26 1.5.1. Kinh nghiệm gia tăng nguồn vốn huy động của ngân hàng 100% vốn nước ngoài tại Việt Nam 26 1.5.2. Bài học kinh nghiệm tăng cường huy động vốn của các NHTM Việt Nam . 27 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 30 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTMCP HÀNG HẢI VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2008– 2011 31 2.1. Tình hình tài chính tiền tệ Việt Nam ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng 31 2.1.1. Diễn biến chính sách tiền tệ của NHNN trong thời gian qua 31 2.2.2. Tình hình kinh tế xã hội ảnh hưởng đến huy động vốn của ngành ngân hàng 34 2.2. Thực trạng tình hình huy động vốn của MSB giai đoạn 2008 – 2011 36 2.2.1. Giới thiệu về ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam 36 2.2.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của MSB giai đoạn từ 2008 – 2011 38 2.2.2.1. Tình hình tài chính của MSB 38 2.2.2.2. Tình hình nguồn vốn của MSB 39 2.2.3. Thực trạng huy động vốn của MSB trong giai đoạn 2008 – 2011 40 2.2.3.1. Khái quát các kênh huy động vốn tại MSB 40 2.2.3.2. Quy mô và cơ cấu huy động vốn tại MSB 43 2.2.3.3. Kết quả thăm dò ý kiến khách hàng về công tác huy động vốn của MSB 52 2.3. Đánh giá thực trạng huy động vốn tại MSB 56 2.3.1. Những mặt tích cực trong hoạt động huy động vốn của MSB 56 2.3.1.1. Cơ cấu nguồn vốn huy động 56 2.3.1.2. Giá cả/lãi suất 56 2.3.1.3. Tính đa dạng của sản phẩm huy động vốn 57 2.3.1.4. Sự thuận tiện trong giao dịch 58 2.3.1.5. Chính sách của ngân hàng 59 2.3.1.6. Yếu tố nhân viên 60 2.3.2. Những tồn tại trong hoạt động huy động vốn của MSB 61 2.3.2.1. Cơ cấu nguồn vốn huy động 61 2.3.2.2. Giá cả sản phẩm 61 2.3.2.3. Yếu tố sản phẩm huy động 62 2.3.2.4. Yếu tố về sự tiện lợi 63 2.3.2.5. Yếu tố nhân viên 64 2.3.2.6. Chính sách của ngân hàng 65 2.3.3. Nguyên nhân của những tồn tại 66 2.3.3.1. Môi trường kinh tế xã hội còn nhiều biến động 66 2.3.3.2. Hoạt động kinh doanh chịu sự điều hành khống chế của Nhà nước . 67 2.3.3.3. Sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường 67 2.3.3.4. NHNN chưa thực hiện tốt vai trò của mình 68 2.3.3.5. Sản phẩm còn chưa đa dạng 68 2.3.3.6. Hệ thống công nghệ còn nhiều bất cập 69 2.3.3.7. Về đội ngũ nhân sự, chính sách đào tạo nhân sự 69 2.3.3.8. Về chiến lược kinh doanh, quy trình của ngân hàng 70 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 72 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHTMCP HÀNG HẢI VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2012 - 2015 73 3.1. Dự báo tình hình huy động vốn của các ngân hàng trong thời gian tới 73 3.1.1. Tình hình huy động vốn sẽ còn rất khó khăn đối với các ngân hàng trong thời gian tới 73 3.1.2. Đa dạng hóa các nhu cầu của khách hàng về dịch vụ tiền gửi 75 3.1.3. Thay đổi tỷ trọng của nhóm khách hàng huy động vốn 75 3.2. Định hướng phát triển hoạt động huy động vốn của MSB cho giai đoạn 2012 – 2015 76 3.3. Đề xuất một số chiến lược nhằm tăng cường huy động vốn tại MSB 79 3.3.1. Chiến lược phân khúc thị trường, xác định khách hàng tiềm năng 79 3.3.2. Chiến lược hiện đại hóa công nghệ ngân hàng 80 3.3.3. Chiến lược phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử 81 3.3.4. Chiến lươc phát triển nguồn nhân lực 82 3.4. Một số giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn tại MSB trong giai đoạn 2012 – 2015 82 3.4.1. Giải pháp đối với MSB 82 3.4.1.1. Đa dạng hóa các hình thức huy động vốn 82 3.4.1.2. Điều chỉnh lại chính sách giá cả cho phù hợp 84 3.4.1.3. Phát triển các dịch vụ ngân hàng hiện đại để hỗ trợ công tác huy động vốn 85 3.4.1.4. Mở rộng mạng lưới giao dịch và điều chỉnh thời gian giao dịch để tạo sự thuận tiện hơn nữa cho khách hàng 88 3.4.1.5. Giải pháp về quy trình thủ tục 88 3.4.1.6. Đẩy mạnh công tác marketing thu hút khách hàng gửi tiền 89 3.4.1.7. Giải pháp về phát triển khách hàng 90 3.4.1.8. Hoàn thiện bộ máy tổ chức và nhân sự 92 3.4.1.9. Tổ chức tốt công tác phân tích, đánh giá và dự báo thông tin 94 3.4.2. Kiến nghị đối với các cơ quan có liên quan 95 3.4.2.1. Đối với NHNN 95 3.4.2.2. Đối với Hiệp hội ngân hàng 98 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 98 KẾT LUẬN CHUNG 99 PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI THĂM DÒ Ý KIẾN KHÁCH HÀNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ CỦA MSB 101 PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ THĂM DÒ Ý KIẾN KHÁCH HÀNG TẠI MSB THÁNG 08/2011 105 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT 1. ADB Ngân hàng phát triển Châu Á 2. ACB Ngân hàng TMCP Á Châu 3. BCTC Báo cáo tài chính 4. ĐVT Đơn vị tính 5. MSB Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam 6. NHCSXH Ngân hàng chính sách xã hội 7. NHNN Ngân hàng nhà nước 8. NHNN & LD Ngân hàng nước ngoài và liên doanh 9. NHTM Ngân hàng thương mại 10. NHTMNN Ngân hàng thương mại nhà nước 11. NHTƯ Ngân hàng Trung ương 12. OECD Tổ chức hợp tác Kinh tế và Phát triển 13. Sacombank Ngân hàng TMCP Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín 14. TMCP Thương mại cổ phần 15. TSCĐ Tài sản cố định 16. WB Ngân hàng thế giới 17. WTO Tổ chức thương mại thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Số dư huy động từ khách hàng của ACB qua các năm 28 Bảng 2.1: Tình hình tài chính của MSB từ 2008 – 2011 38 Bảng 2.2: Tăng trưởng vốn huy động qua các năm của MSB 44 Bảng 2.3: Cơ cấu nguồn vốn huy động của MSB theo nhóm khách hàng. 45 Bảng 2.4: Tốc độ tăng trưởng huy động vốn của MSB qua các năm 47 Bảng 2.5: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo kỳ hạn của MSB 48 Bảng 2.6: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo loại tiền tệ của MSB 50 Bảng 2.7: Cơ cấu nguồn vốn huy động của MSB theo vùng kinh tế. 51 Bảng 2.8: Kết quả khảo sát khách hàng về nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn sản phẩm dịch vụ của một ngân hàng 52 Bảng 3.1: Một số chỉ tiêu huy động vốn năm 2012 và kế hoạch đến năm 2015 của MSB 78 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Tăng trưởng nguồn vốn của MSB qua các năm 39 Biểu đồ 2.2: Nguồn vốn huy động và dư nợ cho vay qua các năm của MSB 44 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu nguồn vốn huy động qua các năm của MSB 47 Biểu đồ 2.4: Mối quan hệ giữa nghề nghiệp của khách hàng với loại sản phẩm khách hàng thường sử dụng 54 Biểu đồ 2.5: Mối quan hệ giữa độ tuổi với nhu cầu đầu tư của khách hàng 54 Biểu đồ 2.6: Loại tiền gửi khách hàng thường sử dụng 55 Biểu đồ 2.7: Đánh giá của khách hàng về giá cả sản phẩm của MSB 57 Biểu đồ 2.8: Đánh giá về tính đa dạng sản phẩm của khách hàng dành cho MSB 57 Biểu đồ 2.9: Đánh giá của khách hàng về nhân viên của MSB 60 Biểu đồ 2.10: Đánh giá của khách hàng về mạng lưới chi nhánh và mạng lưới ATM của MSB 63 Biểu đồ 2.11: Đánh giá của khách hàng về giờ giấc làm việc của MSB 64 Biểu đồ 2.12: Đánh giá của khách hàng về trình độ chuyên môn và ngoại hình trang phục của nhân viên MSB 65 Biểu đồ 2.13: So sánh của khách hàng về tính đa dạng sản phẩm của MSB so với các ngân hàng khác 69 Biểu đồ 2.14: Đánh giá của khách hàng về quy trình thủ tục của MSB so với các ngân hàng khác 71 Biểu đồ 3.1: Diễn biến chỉ số giá tiêu dùng trong năm 2011 74 Trang 1 MỞ ĐẦU Phần mở đầu của Luận văn sẽ trình bày các vấn đề liên quan tới nội dung của đề tài như lý do nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, phạm vi và phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài. 1. Lý do chọn đề tài Trong quá trình phát triển kinh tế, nguồn vốn huy động trong nước giữ vai trò quyết định đến sự phát triển lâu dài và bền vững của một quốc gia. Theo kinh nghiệm của các nước phát triển trên Thế giới thì để ổn định tiền tệ và kiềm chế lạm phát, Nhà nước phải sử dụng đồng bộ các giải pháp về kinh tế, tài chính tiền tệ, trong đó không ngừng tăng cường huy động vốn, nhất là huy động vốn thông qua hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM). Trong những năm gần đây, hệ thống NHTM đang phát triển mạnh mẽ và được coi như xương sống của nền kinh tế. Trong điều kiện thị trường chứng khoán, thị trường bất động sản, dự trữ vàng, ngoại tệ mạnh…đang ảm đạm, thì hệ thống ngân hàng giữ vai trò chủ lực trong việc làm trung gian giữa tiết kiệm và đầu tư, giữa tác nhân thừa vốn và thiếu vốn. Nhưng thực tế, nguồn vốn huy động của NHTM còn chiếm tỷ trọng khá nhỏ so với tổng nguồn vốn nhàn rỗi của toàn xã hội. Vì vậy, công tác huy động vốn được các NHTM hết sức quan tâm. Mặt khác, nếu một trong các kênh đầu tư trên sôi động trở lại thì sẽ thu hút một lượng tiền khá lớn vì nhà đầu tư hy vọng sẽ kiếm được một khoản lợi nhuận hấp dẫn hơn nhiều so với gửi tiền vào ngân hàng. Điều này sẽ làm cho hoạt động huy động vốn của NHTM ngày càng trở nên khó khăn. Theo thông tin từ NHNN, tại phần lớn các NHTMCP hiện nay, tỷ lệ vốn huy động trung dài hạn chỉ chiếm khoảng 10% đến 20% trên tổng nguồn vốn huy động. Do đó, hầu hết các NHTM đều nằm trong tình trạng thiếu vốn trung dài hạn, gặp nhiều khó khăn trong việc tìm kiếm các nguồn vốn ổn định với chi phí hợp lý và phù hợp với nhu cầu sử dụng vốn. Vì vậy, yêu cầu về tăng cường huy động vốn với quy mô và chất lượng cao là hết sức cần thiết cho các NHTM. Trang 2 Bên cạnh đó, khi hàng rào bảo hộ đối với các NHTM Việt Nam ngày càng được nới lỏng và tiến tới xóa bỏ theo cam kết hội nhập, thì sức ép cạnh tranh đối với các NHTM ngày càng trở nên gay gắt. Các ngân hàng nước ngoài với tiềm lực mạnh về vốn, uy tín, công nghệ sẽ là đối thủ cạnh tranh trực tiếp của các NHTM Việt Nam. Do đó, để tồn tại và giải quyết vấn đề khan hiếm vốn hiện nay, các NHTM phải không ngừng cải tiến, nâng cao chất lượng quản trị ngân hàng, đa dạng các sản phẩm huy động, tạo ra các sản phẩm “đột phá – chiến lược”, nâng cao chất lượng dịch vụ, thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (MSB) là một trong những ngân hàng TMCP đang trong giai đoạn phát triển mạnh, bền vững và tạo được niềm tin đối với khách hàng. Hiện nay, MSB đã và đang tự khẳng định mình với việc cho ra đời ngày càng nhiều những sản phẩm huy động hiện đại, mang tính cạnh tranh cao. Bằng những giải pháp cụ thể, nguồn vốn huy dộng của MSB đã liên tục tăng trưởng qua các năm với tốc độ khá cao nhưng so với yêu cầu thị trường thì kết quả đạt được còn khá khiêm tốn. Do đó, việc nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn và tìm ra những giải pháp giúp MSB chủ động gia tăng nguồn vốn cũng như việc nâng cao hiệu quả của công tác huy động vốn là hết sức cấp thiết. Xuất phát từ những yêu cầu thực tế trên, tôi chọn nghiên cứu đề tài “Giải pháp tăng cường huy động vốn tại ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam trong giai đoạn 2012 - 2015”. 2. Câu hỏi và mục tiêu nghiên cứu Từ những vấn đề nghiên cứu trong lý thuyết, nhiệm vụ đầu tiên của đề tài là phân tích và đánh giá thực trạng năng lực huy động vốn của Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam. Vấn đề này đưa đến những câu hỏi nghiên cứu sau:  Thực trạng hoạt động huy động vốn của MSB hiện nay như thế nào?  Những nhân tố nào ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn của MSB trong giai đoạn 2008 – 2011? [...]... của luận văn bao gồm ba chương: Chương 1: Giới thiệu tổng quan về hoạt động huy động vốn của NHTM Chương 2: Phân tích thực trạng hoạt động huy động vốn tại NHTMCP Hàng Hải Việt Nam giai đoạn 2008 – 2011 Chương 3: Nêu lên những giải pháp tăng cường huy động vốn của NHTMCP Hàng Hải Việt Nam trong giai đoạn 2012 - 2015 Trang 5 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NHTM VÀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM Chương 1 của Luận. .. tại MSB và nghiên cứu những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn trong giai đoạn 2008 –2011  Để xuất một số giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn hiệu quả nhất tại MSB trong giai đoạn 2012 - 2015 3 Phạm vi nghiên cứu của đề tài Đề tài nghiên cứu tình hình huy động vốn tại MSB, tập trung chủ yếu tại địa bàn Hà Nội và TPHCM vì đây là hai nơi chiếm thị phần khá lớn về huy động vốn của ngân hàng. .. giải pháp nào để tăng cường huy động vốn trong giai đoạn 2012 - 2015? Trên cơ sở trả lời những câu hỏi nghiên cứu để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu, đề tài hướng tới những mục tiêu nghiên cứu cụ thể sau:  Hệ thống những lý luận về hoạt động huy động vốn của NHTM và rút ra những bài học kinh nghiệm từ thực tiễn huy động vốn của một số ngân hàng thương mại ở Việt Nam  Phân tích thực trạng huy động vốn. .. ngân hàng phải huy Trang 12 động vốn từ khách hàng Do vậy, hoạt động huy động vốn có ý nghĩa rất quan trọng đối với ngân hàng cũng như đối với khách hàng 1.3.1.1 Đối với NHTM Nhờ có hoạt động huy động vốn, NHTM mới có đủ nguồn vốn để thực hiện các hoạt động kinh doanh của mình Bên cạnh đó, thông qua hoạt động huy động vốn, các ngân hàng có thể đo lường được sự tín nhiệm của khách hàng đối với ngân hàng. .. thân ngân hàng 1.5 Bài học kinh nghiệm huy động vốn của một số NHTM 1.5.1 Kinh nghiệm gia tăng nguồn vốn huy động của ngân hàng 100% vốn nƣớc ngoài tại Việt Nam Theo thông tin từ website của Tạp chí The Asian Banker, trong các NHTM hoạt động tại Việt Nam, không có ngân hàng trong nước nào đoạt giải ngân hàng bán lẻ tốt nhất trong suốt những năm vừa qua Trong khi đó, ngân hàng TNHH 1 thành viên ANZ (Việt. .. động vốn của ngân hàng Đề tài nghiên cứu hoạt động huy động vốn và các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn tại MSB từ năm 2008 đến năm 2011 4 Phƣơng pháp nghiên cứu Đây là đề tài nghiên cứu ứng dụng nên phương pháp nghiên cứu sử dụng các lý thuyết về huy động vốn, đánh giá những nhân tố ảnh hưởng đến huy động vốn, một số biện pháp tăng cường huy động vốn được ứng dụng vào điều kiện cụ thể của... (Việt Nam) được Tạp chí này trao giải ngân hàng bán lẻ tốt nhất Việt Nam trong các năm 2003, 2004, 2007, 2008 và 2009 The Asian Banker trao giải này dựa trên tiêu chí là ngân hàng đã tạo được doanh thu bán lẻ tăng vọt và dẫn đầu tất cả các ngân hàng tại Việt Nam (kể cả ngân hàng quốc tế và nội địa) về lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh và tăng trưởng về số lượng khách hàng Vậy tại sao các ngân hàng nước... hàng tốt nhất Thực tế cho thấy, khi NHNN siết chặt mức trần lãi suất huy động, thì mức lãi suất huy động vốn của các ngân hàng là như nhau Hơn nữa, khi ngân hàng nào có sản phẩm huy động vốn mới thì những ngân hàng khác lập tức có các sản phẩm tương tự Do đó, những ngân hàng nào có các dịch vụ đi kèm sản phẩm phong phú, chất lượng thì sẽ có lợi thế thu hút khách hàng, từ đó gia tăng nguồn vốn huy động. .. Chương 1 của Luận văn sẽ hệ thống hóa các vấn đề lý luận về hoạt động huy động vốn của NHTM Chương này sẽ trình bày về các nguồn vốn của NHTM, hoạt động huy động vốn và các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn của NHTM Bên cạnh đó, chương 1 cũng nêu lên những bài học kinh nghiệm từ việc huy động vốn của một số NHTM trên thế giới và NHTMCP ở Việt Nam 1.1 Định nghĩa NHTM Hệ thống ngân hàng hiện đại... NHTM sẽ đưa ra các giải pháp không ngừng hoàn thiện hơn nữa hoạt động huy động vốn để giữ chân khách hàng hiện tại cũng như thu hút và mở rộng quan hệ với các khách hàng mới Có thể nói, hoạt động huy động vốn góp phần giải quyết “đầu vào” của ngân hàng Bên cạnh đó, nguồn vốn quyết định khả năng thanh toán của NHTM Đại bộ phận vốn của NHTM là tiền gửi và đi vay, do vậy ngân hàng phải trả cho người gửi . GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỒNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 201 2- 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG. của ngân hàng 70 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 72 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHTMCP HÀNG HẢI VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2012 - 2015 73 3.1. Dự báo tình hình huy động vốn của các ngân. động huy động vốn của NHTM Chương 2: Phân tích thực trạng hoạt động huy động vốn tại NHTMCP Hàng Hải Việt Nam giai đoạn 2008 – 2011. Chương 3: Nêu lên những giải pháp tăng cường huy động vốn

Ngày đăng: 10/08/2015, 21:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU

  • MỞ ĐẦU

  • CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NHTM VÀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM

    • 1.1. Định nghĩa NHTM

    • 1.2. Các nguồn vốn của NHTM

      • 1.2.1. Vốn đi vay

        • 1.2.1.1. Vốn đi vay NHNN Việt Nam

        • 1.2.1.2. Vốn đi vay các NHTM và các tổ chức tín dụng khác

        • 1.2.2. Vốn huy động

        • 1.2.3. Vốn khác

          • 1.2.3.1. Vốn tiếp nhận

          • 1.2.3.2. Vốn khác

          • 1.2.4. Vốn tự có

            • 1.2.4.1. Vốn tự có cấp 1

            • 1.2.4.2. Vốn tự có cấp 2

            • 1.3. Hoạt động huy động vốn của NHTM

              • 1.3.1. Tầm quan trọng của hoạt động huy động vốn của NHTM

                • 1.3.1.1. Đối với NHTM

                • 1.3.1.2. Đối với khách hàng

                • 1.3.1.3. Đối với nền kinh tế

                • 1.3.2. Các hình thức huy động vốn của NHTM

                  • 1.3.2.1. Huy động vốn qua tài khoản tiền gửi hoạt kỳ (tiền gửi không kỳ hạn)

                  • 1.3.2.2. Huy động vốn thông qua tiền gửi định kỳ (tiền gửi có kỳ hạn)

                  • 1.3.2.3. Huy động vốn thông qua phát hành chứng từ có giá

                  • 1.3.2.4. Huy động vốn từ các tổ chức tín dụng khác và từ NHNN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan