Trắc nghiệm luyện thi THPT quốc gia cả năm (có đáp án)

150 520 0
Trắc nghiệm luyện thi THPT quốc gia cả năm (có đáp án)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luyện Thi THPT QG từ các đề thi QG-Plus Ban: CƠ BẢN  HK1 1 CHƯƠNG I – DAO ĐỘNG CƠ BÀI 1 : DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA LÝ THUYẾT Câu 1: (TN 2007) Trong dao động điều hòa, vận tốc tức thời của vật dao động tại một thời điểm t luôn A. sớm pha /4 so với li độ dao động B. cùng pha với li độ dao động. C. lệch pha /2 so với li độ dao động D. ngược pha với li độ dao động. Câu 2: (TN 2008) Một chất điểm dao động điều hòa trên đoạn thẳng AB. Khi qua vị trí cân bằng, vectơ vận tốc của chất điểm A. luôn có chiều hướng đến A. B. có độ lớn cực đại. C. bằng không. D. luôn có chiều hướng đến B. Câu 3: (TN 2009) Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một trục cố định. Phát biểu nào sau đây đúng ? A. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đoạn thẳng. B. Lực kéo về tác dụng vào vật không đổi. C. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đường hình sin. D. Li độ của vật tỉ lệ với thời gian dao động. Câu 4: (TN 2010) Nói về một chất điểm dao động điều hòa, phát biểu nào dưới đây đúng ? A. Ở vị trí cân bằng, chất điểm có vận tốc bằng không và gia tốc cực đại. B. Ở vị trí biên, chất điểm có vận tốc bằng không và gia tốc bằng không. C. Ở vị trí biên, chất điểm có độ lớn vận tốc cực đại và gia tốc cực đại. D. Ở vị trí cân bằng, chất điểm có độ lớn vận tốc cực đại và gia tốc bằng không. Câu 5: (TN 2012) Gia tốc của một chất điểm dao động điều hoà biến thiên A. cùng tần số và ngược pha với li độ. B. khác tần số và ngược pha với li độ. C. khác tần số và cùng pha với li độ. D. cùng tần số và cùng pha với li độ. Câu 6: (TN 2009) Một vật nhỏ dao động điều hòa theo trục cố định Ox, quanh vị trí cân bằng O. Hợp lực tác dụng vào vật luôn A. cùng chiều với chiều chuyển động của vật. B. hướng về vị trí cân bằng O. C. cùng chiều với chiều dương của trục Ox. D. cùng chiều với chiều âm của trục Ox. Câu 7: (TN 2011) Trong một dao động cơ điều hòa, những đại lượng nào sau đây có giá trị không thay đổi ? A.Gia tốc và li độ B. Biên độ và li độ C. Biên độ và tần số D. Gia tốc và tần số Câu 8: (TN 2013) Khi nói về dao động điều hoà của một vật, phát biểu nào sau đây sai ? A. Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của vật luôn ngược chiều nhau. B. Lực kéo về luôn hướng về vị trí cân bằng. C. Vectơ gia tốc của vật luôn hướng về vị trí cân bằng và có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ. D. Chuyển động của vật từ vị trí cân bằng ra vị trí biên là chuyển động chậm dần. Câu 9: (TN 2014) Khi nói về dao động điều hoà của một vật, phát biểu nào sau đây đúng ? A. Khi vật ở vị trí biên, gia tốc của vật bằng không. B. Vectơ gia tốc của vật luôn hướng về vị trí cân bằng. C. Vectơ vận tốc của vật luôn hướng về vị trí cân bằng. D. Khi đi qua vị trí cân bằng, vận tốc của vật bằng không. Câu 10: (CĐ 2007) Một vật nhỏ dđđh có biên độ A, chu kì d.động T, ở thời điểm ban đầu t o = 0 vật đang ở vị trí biên. Quãng đường mà vật đi được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = T/4 là A. A/2 . B. 2A . C. A/4 . D. A. Câu 11: (CĐ 2008) Một vật dđđh dọc theo trục Ox với p.tr x = Asinωt. Nếu chọn gốc toạ độ O tại VTCB của vật thì gốc t.gian t = 0 là lúc vật A. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần dương của trục Ox. B. qua VTCB O ngược chiều dương của trục Ox. C. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần âm của trục Ox. D. qua VTCB O theo chiều dương của trục Ox. Câu 12: (CĐ 2008) Một vật dđđh dọc theo trục Ox, quanh VTCB O với biên độ A và chu kì T. Trong khoảng t.gian T/4, quãng đường lớn nhất mà vật có thể đi được là A. A. B. 3A/2. C. A√3. D. A√2 * Trường THPT CẦN GIUỘC GV : Vương Nhứt Trung 2 Câu 13: (ĐH 2008) Một vật dđđh có chu kì là T. Nếu chọn gốc t.gian t = 0 lúc vật qua VTCB, thì trong nửa chu kì đầu tiên, vận tốc của vật bằng không ở thời điểm A. T t . 6  B. T t . 4  C. T t . 8  D. T t . 2  Câu 14: (CĐ 2009) Khi nói về một vật dđđh có biên độ A và chu kì T, với mốc t.gian (t = 0) là lúc vật ở vị trí biên, phát biểu nào sau đây là sai ? A. Sau t.gian T 8 , vật đi được quảng đường bằng 0,5A * B. Sau t.gian T 2 , vật đi được quảng đường bằng 2A C. Sau t.gian T 4 , vật đi được quảng đường bằng A D. Sau t.gian T, vật đi được quảng đường bằng 4A. Câu 15: (ĐH - 2009) Một vật dđđh có p.tr x = Acos(t + ). Gọi v và a lần lượt là vận tốc và gia tốc của vật. Hệ thức đúng là : A. 2 2 2 4 2 v a A     . B. 2 2 2 2 2 v a A     C. 2 2 2 2 4 v a A     * D. 2 2 2 2 4 a A v     . Câu 16: (CĐ 2010) Khi một vật dđđh thì A. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn cực đại khi vật ở VTCB. B. gia tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở VTCB. C. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn tỉ lệ với bình phương biên độ. D. vận tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở VTCB * Câu 17: (ĐH 2010) Lực kéo về tác dụng lên một ch.điểm dđđh có độ lớn A. tỉ lệ với độ lớn của li độ và luôn hướng về VTCB * B. tỉ lệ với bình phương biên độ. C. không đổi nhưng hướng thay đổi. D. và hướng không đổi. Câu 18: (ĐH 2012) Một ch.điểm dđđh trên trục Ox. Vectơ gia tốc của ch.điểm có A. độ lớn cực đại ở vị trí biên, chiều luôn hướng ra biên. B. độ lớn cực tiểu khi qua VTCB luôn cùng chiều với vectơ vận tốc C. độ lớn không đổi, chiều luôn hướng về VTCB. D. độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ, chiều luôn hướng về VTCB * Câu 19: (CĐ 2012) Khi một vật dđđh, ch.động của vật từ vị trí biên về VTCB là ch.động A. nhanh dần đều. B. chậm dần đều. C. nhanh dần * D. chậm dần. Câu 20: (CĐ 2012) Khi nói về một vật đang dđđh, phát biểu nào sau đây đúng? A. Vectơ gia tốc của vật đổi chiều khi vật có li độ cực đại. B. Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của vật cùng chiều nhau khi vật ch.động về phía VTCB * C. Vectơ gia tốc của vật luôn hướng ra xa VTCB. D. Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của vật cùng chiều nhau khi vật ch.động ra xa VTCB. BÀI TẬP Câu 1: (TN 2007) Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với chu kỳ T. Vị trí cân bằng của chất điểm trùng với gốc tọa độ, khoảng thời gian ngắn nhất để nó đi từ vị trí có li độ x = A đến vị trí có li độ 2 A x  là A. 6 T B. 4 T C. 2 T D. 3 T Câu 2: (TN 2007) Một vật thực hiện dao động điều hòa theo phương Ox với phương trình x = 6cos(4t - 2  ) , với x tính bằng cm, t tính bằng s. Gia tốc của vật có giá trị lớn nhất là A. 1,5 cm/s 2 . B. 144 cm/s 2 . C. 96 cm/s 2 . D. 24 cm/s 2 . Luyện Thi THPT QG từ các đề thi QG-Plus Ban: CƠ BẢN  HK1 3 Câu 3: (TN 2009) Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì 0,5 (s) và biên độ 2cm. Vận tốc của chất điểm tại vị trí cân bằng có độ lớn bằng A. 4 cm/s. B. 8 cm/s. C. 3 cm/s. D. 0,5 cm/s. Câu 4: (TN 2011) Một chất điểm dao động điều hòa dọc trục Ox với phương trình x = 10cos2πt (cm). Quãng đường đi được của chất điểm trong một chu kì dao động là: A. 10 cm B. 30 cm C. 40 cm D. 20 cm Câu 5: (TN 2011) Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình x = 4cos(4t + 2  ) (cm) (tính t bằng s). Thời gian ngắn nhất để chất điểm từ vị trí có li độ x 1 = – 4cm đến vị trí có li độ x 2 = + 4 cm là A. 0,75 s. B. 0,25 s. C. 1,00 s. D. 0,05 s. Câu 6: (TN 2011) Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phưong trình 12cos(2 t )(cm)   . Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí có li độ +6 cm theo chiều dưong. Giá trị của  là A. - rad 3  B. rad 3  C. 2 rad 3  D. 2 rad 3   Câu 7: (TN 2013) Một vật nhỏ dao động điều hoà dọc theo trục Ox với chu kì 0,5. Biết gốc tọa độ O ở vị trí cân bằng của vật. Tại thời điểm t, vật ở vị trí có li độ 5 cm, sau đó 2,25 s vật ở vị trí có li độ là A. – 5 cm. B. 0 cm. C. 10 cm. D. 5 cm. Câu 8: (TN 2013) Một vật dao động điều hoà với chu kì T, biên độ bằng 5 cm. Quãng đường vật đi được trong 2,5T là A. 45 cm. B. 10 cm. C. 25 cm. D. 50 cm. Câu 9: (TN 2014) Một vật dao động điều hòa với chu kì 2s. Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng, gốc thời gian là lúc vật có li độ 2 2  cm và đang chuyển động ra xa vị trí cân bằng với tốc độ 2 2  cm/s. Phương trình dao động của vật là A. 3 x 4cos( t )(cm) 4     B. 3 x 4cos( t )(cm) 4     C. x 2 2 cos( t )(cm) 4     D. x 4cos( t )(cm) 4     Câu 10: (TN 2014) Một vật dao động điều hoà với phương trình x 4 cos 4t (x tính bằng cm, t tính bằng s). Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật đi qua vị trí cân bằng là A. 0,5 s. B. 1 s. C. 0,25 s. D. 2 s. Câu 11: (ĐH 2008) Một ch.điểm dđđh theo p.tr x 3sin 5 t 6           (x tính bằng cm và t tính bằng giây). Trong một giây đầu tiên từ thời điểm t=0, ch.điểm đi qua vị trí có li độ x=+1cm A. 7 lần. B. 6 lần. C. 4 lần. D. 5 lần * Câu 12: (CĐ 2009) Một ch.điểm dđđh có p.tr vận tốc là v = 4cos2t (cm/s). Gốc tọa độ ở VTCB. Mốc t.gian được chọn vào lúc ch.điểm có li độ và vận tốc là: A. x = 2 cm, v = 0. B. x = 0, v = 4 cm/s C. x = -2 cm, v = 0 D. x = 0, v = -4 cm/s. Câu 13: (CĐ 2009) Một ch.điểm dđđh trên trục Ox có p.tr x 8cos( t ) 4     (x tính bằng cm, t tính bằng s) thì A. lúc t = 0 ch.điểm ch.động theo chiều âm của trục Ox * B. ch.điểm ch.động trên đoạn thẳng dài 8 cm. C. chu kì d.động là 4s. D. vận tốc của ch.điểm tại VTCB là 8 cm/s. Câu 14: (ĐH 2009) Một vật dđđh có độ lớn vận tốc cực đại là 31,4 cm/s. Lấy 3,14   . Tốc độ trung bình của vật trong một chu kì d.động là A. 20 cm/s * B. 10 cm/s C. 0. D. 15 cm/s. Trường THPT CẦN GIUỘC GV : Vương Nhứt Trung 4 Câu 15: (ĐH 2010) Một ch.điểm dđđh với chu kì T. Trong khoảng t.gian ngắn nhất khi đi từ vị trí biên có li độ x = A đến vị trí x = 2 A , ch.điểm có tốc độ trung bình là A. 6 . A T B. 9 . 2 A T * C. 3 . 2 A T D. 4 . A T Câu 16: (ĐH 2010) Một CLLX dđđh với chu kì T và biên độ 5 cm. Biết trong một chu kì, khoảng t.gian để vật nhỏ của con lắc có độ lớn gia tốc không vượt quá 100 cm/s 2 là 3 T . Lấy  2 =10. Tần số d.động của vật là A. 4 Hz. B. 3 Hz. C. 2 Hz. D. 1 Hz * Câu 17: (ĐH 2011) Một ch.điểm dđđh trên trục Ox. Khi ch.điểm đi qua VTCB thì tốc độ của nó là 20 cm/s. Khi ch.điểm có tốc độ là 10 cm/s thì gia tốc của nó có độ lớn là 340 cm/s 2 . Biên độ d.động của ch.điểm là A. 5 cm * B. 4 cm. C. 10 cm. D. 8 cm. Câu 18: (ĐH 2011) Một ch.điểm dđđh theo p.tr x = 4cos( 2 3 t) (x tính bằng cm; t tính bằng s). Kể từ t = 0, ch.điểm đi qua vị trí có li độ x = 2 cm lần thứ 2011 tại thời điểm A. 3015 s. B. 6030 s. C. 3016 s * D. 6031 s. Câu 19: ( ĐH 2011) Một ch.điểm dđđh trên trục Ox. Trong t.gian 31,4 s ch.điểm thực hiện được 100 d.động toàn phần. Gốc t.gian là lúc ch.điểm đi qua vị trí có li độ 2 cm theo chiều âm với tốc độ là 40 3 cm/s. Lấy  = 3,14. P.tr d.động của ch.điểm là A. x 6cos(20t ) (cm) 6    B. x 4cos(20t ) (cm) 3    * C. x 4cos(20t ) (cm) 3    D. x 6cos(20t ) (cm) 6    Câu 20: (ĐH 2012) Một ch.điểm dđđh với chu kì T. Gọi v TB là tốc độ trung bình của ch.điểm trong một chu kì, v là tốc độ tức thời của ch.điểm. Trong một chu kì, khoảng t.gian mà 4 TB v v   là A. 6 T B. 2 3 T * C. 3 T D. 2 T Câu 21: (ĐH 2012) Một vật nhỏ có k.lượng 500 g dđđh dưới tác dụng của một lực kéo về có biểu thức F =  0,8cos 4t (N). D.động của vật có biên độ là A. 6 cm B. 12 cm C. 8 cm D. 10 cm * Câu 22: (CĐ 2012) Một vật dđđh với tần số góc 5 rad/s. Khi vật đi qua li độ 5cm thì nó có tốc độ là 25 cm/s. Biên độ d.động của vật là A. 5,24cm. B. 5 2 cm C. 5 3 cm D. 10 cm Câu 23: (CĐ 2013) Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox (vị trí cân bằng ở O) với biên độ 4 cm và tần số 10 Hz. Tại thời điểm t = 0, vật có li độ 4 cm. Phương trình dao động của vật là A. x = 4cos(20t + ) cm. B. x = 4cos20t cm * C. x = 4cos(20t – 0,5) cm. D. x = 4cos(20t + 0,5) cm. Câu 24: (CĐ 2013) Một vật nhỏ khối lượng 100 g, dao động điều hòa với biên độ 4 cm và tần số 5 Hz. Lấy  2 =10. Lực kéo về tác dụng lên vật nhỏ có độ lớn cực đại bằng A. 8 N. B. 6 N. C. 4 N. D. 2 N. Câu 25: (ĐH 2013) Một vật nhỏ dao động điều hòa theo phương trình cos 4x A t   (t tính bằng s). Tính từ t=0; khoảng thời gian ngắn nhất để gia tốc của vật có độ lớn bằng một nửa độ lớn gia tốc cực đại là: A. 0,083s * B. 0,104s C. 0,167s D. 0,125s Câu 26: (CĐ 2014) Hai dao động điều hòa có phương trình 1 1 1 x A tcos  và 2 2 2 x A t cos   được biểu diễn trong một hệ tọa độ vuông góc xOy tương ứng bằng hai vectơ quay 1  A và 2  A . Trong cùng một Luyn Thi THPT QG t cỏc thi QG-Plus Ban: C BN HK1 5 khong thi gian, gúc m hai vect 1 A v 2 A quay quanh O ln lt l 1 v 2 = 2,5 1 . T s 1 2 l A. 2,0 B. 2,5 * C. 1,0 D. 0,4 Cõu 27 : (H 2014) Mt vt nh dao ng iu hũa theo mt qu o thng di 14 cm vi chu kỡ 1 s. T thi im vt qua v trớ cú li 3,5 cm theo chiu dng n khi gia tc ca vt t giỏ tr cc tiu ln th hai, vt cú tc trung bỡnh l A. 27,3 cm/s. B. 28,0 cm/s. C. 27,0 cm/s * D. 26,7 cm/s. Cõu 28: (H 2014) Mt cht im dao ng iu hũa vi phng trỡnh x 6 tcos (x tớnh bng cm, t tớnh bng s). Phỏt biu no sau õy ỳng? A. Tc cc i ca cht im l 18,8 cm/s * B. Chu kỡ ca dao ng l 0,5 s. C. Gia tc ca cht im cú ln cc i l 113 cm/s 2 . D. Tn s ca dao ng l 2 Hz. Cõu 29 : (QG 2015) th li theo thi gian ca cht im 1(ng 1) v cht im 2 (ng 2) nh hỡnh v, tc cc i ca cht im 2 l 4 (cm/s) . Khụng k thi im t = 0, thi im hai cht im cú cựng li ln th 5 l A. 4,0 s B. 3,25 s C. 3,75 s D. 3,5 s Cõu 30: Mt vt dao ng iu ho dc theo trc Ox (O l v trớ cõn bng) cú phng trỡnh: x = 5.cos(2t - /3) (cm). Xỏc nh quóng ng vt i c t thi im t = 1 (s) n thi im t = 7/6 (s). A. 2,5 cm * B. 5 cm C. 15 cm D. 7,5 cm Cõu 31: Mt vt dao ng iu ho theo phng trỡnh: x = 3cos(5t - /3) + 1 (cm). Trong giõy u tiờn vt i qua v trớ x = 1 cm c my ln? A. 6 ln B. 5 ln * C. 4 ln D. 7 ln Cõu 32: Mt vt dao ng iu hũa vi tn s bng 5Hz. Thi gian ngn nht vt i t v trớ cú li x 1 = - 0,5A (A l biờn dao ng) n v trớ cú li x 2 = + 0,5A l A. 10 1 s B. 1 s. C. 20 1 s. D. 30 1 s. Cõu 33: Mt vt dao ng iu ho, trong 4 s vt thc hin c 4 dao ng v i c quóng ng 64cm. Chn gc thi gian lỳc vt qua v trớ cõn bng theo chiu dng. Phng trỡnh dao ng ca vt l: A. x = 4cos(2t /2) cm. B. x = 8cos(2t + /2) cm. C. x = 2cos(4t + ) cm. D. x = 4cos(4t + ) cm. Cõu 34: Mt vt dao ng iu ho theo phng trỡnh ) 3 2cos(4 tx cm, vi t tớnh bng s. Ti thi im t 1 no ú li ang gim v cú giỏ tr 2cm. n thi im t = t 1 + 0,25(s) thỡ li ca vt l A. cm32 B. 2cm C. 4cm D. cm22 Câu 35: Một chất điểm dao động điều hoà dc theo trục Ox. Phơng trình dao động là: x = 5cos( 6 .10 t ) (cm;s). Tại thời điểm t vật có li độ x = 4cm thì tại thời điểm 't = t + 0,1s vật sẽ có li độ là: A. 4cm B. 3cm C. 4cm D. 3cm Cõu 36: Mt vt dao ng iu hũa theo phng trỡnh x = 5cos(2t) cm. Nu ti mt thi im no ú vt ang cú li x = 3cm v ang chuyn ng theo chiu dng thỡ sau ú 0,25 s vt cú li l A. 4cm. B. 4cm. C. 3cm. D. 0. Cõu 37: Mt vt dao ng iu hũa vi chu kỡ T, trờn mt on thng, gia hai im biờn M v N. Chn chiu dng t M n N, gc ta ti v trớ cõn bng O, mc thi gian t = 0 l lỳc vt i qua trung im I ca on MO theo chiu dng. Gia tc ca vt bng khụng ln th nht vo thi im A. t = T 6 . B. t = T 3 . C. t = T 12 . D. t = T 4 . Trng THPT CN GIUC GV : Vng Nht Trung 6 Câu 38: Một vật dao động điều hoà với phơng trình x=Acos( t ). Biết trong khoảng thời gian t=1/30 s đầu tiên, Vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ x= 2 3A theo chiều dơng. Chu kì dao động của vật là: A. 0,2s B. 5s C. 0,5s D. 0,1s Cõu 39: Mt vt dao ng iu ho vi phng trỡnh 2 os( ) 3 x Ac t cm T . Sau thi gian 7 12 T k t thi im ban u vt i c quóng ng 10 cm. Biờn dao ng l: A. 30 7 cm B. 6cm C. 4cm D. 8cm Cõu 40: Mt vt dao ng iu ho cú phng trỡnh dao ng: 3 4cos.5 tx (x o bng cm, t o bng s). Quóng ng vt i c sau 0,375s tớnh t thi im ban u bng bao nhiờu? A. 10cm B. 15cm C. 12,5cm D. 16,8cm Cõu 41: Mt vt dao ng iu ho cú vn tc cc i l v max . Tc trung bỡnh nh nht ca vt khi chuyn ng trờn on ng cú chiu di bng biờn l v tbm . T s tbm v v max l A. 3/2 B. 4/3 C. 2/3 * D. 4/3 Cõu 42: Tc v li ca mt cht im dao ng iu hũa cú h thc 1 64016 22 vx , trong ú x tớnh bng cm, v tớnh bng cm/s. Chu kỡ dao ng ca cht im l: A. 1 s * B. 2 s C. 1,5 s D. 2,1 s Cõu 43: Cho 2 vt dao ng iu hũa, cựng biờn A trờn trc Ox. Bit f 1 = 3Hz, f 2 = 6Hz. thi im ban u hai vt u cú li x 0 = A/2 chuyn ng cựng chiu v VTCB. Khong thi gian ngn nht 2 vt cú cựng li l: A. 9 2 s B. 9 1 s C. 27 1 s D. 27 2 s Cõu 44: Mt vt dao ng iu hũa, khi cú li x 1 = 2cm thỡ vn tc v 1 = 4 3 cm; khi cú li x 2 = 2 2 cm thỡ cú vn tc v 2 = 4 2 cm. Biờn v tn s dao ng ca vt l: A. 4cm v 1Hz * B. 8cm v 2Hz C. 4 2 cm v 2Hz D. 2 2 cm v 1Hz BI 2 : CON LC Lề XO Lí THUYT Cõu 1: (TN 2007) Mt vt nh khi lng m dao ng iu hũa trờn trc Ox theo phng trỡnh x = Acost .ng nng ca vt ti thi im t l A. 2 1 W mA 2 2 cos 2 t B. W mA 2 2 sin 2 t C. 2 1 W mA 2 2 sin 2 t D. 2 W mA 2 2 sin 2 t Cõu 2: (TN 2011) Con lc lũ xo gm vt nh gn vi lũ xo nh dao ng iu hũa theo phng ngang. Lc kộo v tỏc dng vo vt luụn A. cựng chiu vi chiu chuyn ng ca vt. B.hng v v trớ cõn bng. C. cựng chiu vi chiu bin dng ca lũ xo. D.hng v v trớ biờn. Cõu 3: (TN 2012) Mt cht im dao ng iu ho trờn trc Ox. Khi i t v trớ biờn v v trớ cõn bng thỡ A. ng nng ca cht im gim. B. ln vn tc ca cht im gim. C. ln li ca cht im tng. D. ln gia tc ca cht im gim. Cõu 4: (TN 2012) Mt cht im dao ng iu ho trờn trc Ox. Trong cỏc i lng sau ca cht Luyện Thi THPT QG từ các đề thi QG-Plus Ban: CƠ BẢN  HK1 7 điểm: biên độ, vận tốc, gia tốc, động năng thì đại lượng không thay đổi theo thời gian là A. vận tốc. B. gia tốc. C. động năng. D. biên độ. Câu 5: (TN 2013) Khi nói về dao động điều hoà của một chất điểm, phát biểu nào sau đây sai ? A. Cơ năng của chất điểm được bảo toàn. B. Khi động năng của chất điểm giảm thì thế năng của nó tăng. C. Biên độ dao động của chất điểm không đổi trong quá trình dao động. D. Độ lớn vận tốc của chất điểm tỉ lệ thuận với độ lớn li độ của nó. Câu 6: (TN 2014) Khi nói về dao động điều hòa của con lắc lò xo, phát biểu nào sau đây đúng ? A. Cơ năng của con lắc tỉ lệ thuận với biên độ dao động. B. Tần số của dao động tỉ lệ nghịch với khối lượng vật nhỏ của con lắc. C. Chu kì của dao động tỉ lệ thuận với độ cứng của lò xo D. Tần số góc của dao động không phụ thuộc vào biên độ dao động. Câu 7: (CĐ 2008) Một CLLX gồm viên bi nhỏ có k.lượng m và lò xo k.lượng không đáng kể có độ cứng k, dđđh theo phương thẳng đứng tại nơi có gia tốc rơi tự do là g. Khi viên bi ở VTCB, lò xo dãn một đoạn Δl . Chu kì dđđh của con lắc này là A.2π g l B. 2π g l * C. k m  2 1 D. m k  2 1 . Câu 8: (ĐH 2008) Cơ năng của một vật dđđh A. b.thiên tuần hoàn theo t.gian với chu kì bằng một nửa chu kì d.động của vật. B. tăng gấp đôi khi biên độ d.động của vật tăng gấp đôi. C. bằng động năng của vật khi vật tới VTCB.* D. b.thiên tuần hoàn theo t.gian với chu kì bằng chu kì d.động của vật. Câu 9: (CĐ 2009) Khi nói về n.lượng của một vật dđđh, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Cứ mỗi chu kì d.động của vật, có bốn thời điểm thế năng bằng động năng.* B. Thế năng của vật đạt cực đại khi vật ở VTCB. C. Động năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí biên. D. Thế năng và động năng của vật b.thiên cùng tần số với tần số của li độ. Câu 10: (CĐ 2009) Một vật dđđh dọc theo trục tọa độ nằm ngang Ox với chu kì T, VTCB và mốc thế năng ở gốc tọa độ. Tính từ lúc vật có li độ dương lớn nhất, thời điểm đầu tiên mà động năng và thế năng của vật bằng nhau là A. T 4 . B. T 8 * C. T 12 . D. T 6 . Câu 11: (ĐH - 2009) Một vật dđđh theo một trục cố định (mốc thế năng ở VTCB) thì A. động năng của vật cực đại khi gia tốc của vật có độ lớn cực đại. B. khi vật đi từ VTCB ra biên, vận tốc và gia tốc của vật luôn cùng dấu. C. khi ở VTCB, thế năng của vật bằng cơ năng. D. thế năng của vật cực đại khi vật ở vị trí biên * Câu 12: (CĐ 2010) Một CLLX dđđh với tần số 1 2f . Động năng của con lắc b.thiên tuần hoàn theo t.gian với tần số 2 f bằng A. 1 2f . B. 1 f 2 . C. 1 f . D. 4 1 f * Câu 13: (ĐH 2011) Khi nói về một vật dđđh, phát biểu nào sau đây sai ? A. Lực kéo về tác dụng lên vật b.thiên đ.hòa theo t.gian. B. Động năng của vật b.thiên tuần hoàn theo t.gian. C. Vận tốc của vật b.thiên đ.hòa theo t.gian. D. Cơ năng của vật b.thiên tuần hoàn theo t.gian. * BÀI TẬP Câu 1: (TN 2010) Một vật nhỏ khối lượng 100 g dao động điều hòa trên một quỹ đạo thẳng dài 20 cm với tần số góc 6 rad/s. Cơ năng của vật dao động này là A. 0,036 J. B. 0,018 J. C. 18 J. D. 36 J. Câu 2: (TN 2011) Con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 200 g và lò xo nhẹ có độ cứng 80 N/m. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 4 cm. Độ lớn vận tốc của vật ở vị trí cân bằng là Trường THPT CẦN GIUỘC GV : Vương Nhứt Trung 8 A. 100 cm/s. B. 40 cm/s. C. 80 cm/s. D. 60 cm/s. Câu 3: (TN 2012) Một vật nhỏ dao động điều hoà trên trục Ox. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Ở li độ x = 2 cm, vật có động năng gấp 3 lần thế năng. Biên độ dao động của vật là A. 6,0 cm. B. 4,0 cm. C. 2,5 cm. D. 3,5 cm. Câu 4: (TN 2013) Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ có khối lượng 100 g dao động điều hoà theo phương nằm ngang với biên độ 4 cm. Lấy  2 10. Khi vật ở vị trí mà lò xo dãn 2 cm thì vận tốc của vật có độ lớn là A. 20 3 cm/s. B. 10cm/s. C. 20cm/s. D. 10 3cm/s. Câu 5: (TN 2014) Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kì 0,4 s. Biết trong mỗi chu kì dao động, thời gian lò xo bị dãn lớn gấp 2 lần thời gian lò xo bị nén. Lấy g = 2  m/s 2 . Chiều dài quỹ đạo của vật nhỏ của con lắc là A. 8 cm. B. 16 cm. C. 4 cm. D. 32 cm. Câu 6: (TN 2014) Một vật dao động điều hòa với biên độ 10 cm. Chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Tại vị trí vật có li độ 5 cm, tỉ số giữa thế năng và động năng của vật là A. 1 2 B. 1 3 C. 1 4 D. 1 Câu 7: (CĐ 2007) Một CLLX gồm vật có k.lượng m và lò xo có độ cứng k, dđđh. Nếu k.lượng m = 200 g thì chu kì d.động của con lắc là 2 s. Để chu kì con lắc là 1 s thì k.lượng m bằng A. 200 g. B. 100 g. C. 50 g. D. 800 g. Câu 8: (ĐH 2007) Một CLLX gồm vật có k.lượng m và lò xo có độ cứng k, dđđh. Nếu tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm k.lượng m đi 8 lần thì tần số d.động của vật sẽ A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. giảm 4 lần. D. tăng 4 lần. Câu 9: (CĐ 2008) Ch.điểm có k.lượng m 1 = 50 gam dđđh quanh VTCB của nó với p.tr d.động x 1 = sin(5πt + π/6 ) (cm). Ch.điểm có k.lượng m 2 = 100 gam dđđh quanh VTCB của nó với p.tr d.động x 2 = 5sin(πt – π/6 )(cm). Tỉ số cơ năng trong quá trình dđđh của ch.điểm m 1 so với ch.điểm m 2 bằng A. 1/2 * B. 2. C. 1. D. 1/5. Câu 10: (ĐH 2008) Một CLLX treo thẳng đứng. Kích thích cho con lắc dđđh theo phương thẳng đứng. Chu kì và biên độ d.động của con lắc lần lượt là 0,4 s và 8 cm. Chọn trục x’x thẳng đứng chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tại VTCB, gốc t.gian t = 0 khi vật qua VTCB theo chiều dương. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s 2 và  2 = 10. T.gian ngắn nhất kể từ khi t = 0 đến khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu là A. 4 s 15 . B. 7 s 30 * C. 3 s 10 D. 1 s 30 . Câu 11: (ĐH 2008) Một CLLX gồm lò xo có độ cứng 20 N/m và viên bi có k.lượng 0,2 kg dđđh. Tại thời điểm t, vận tốc và gia tốc của viên bi lần lượt là 20 cm/s và 2 3 m/s 2 . Biên độ d.động của viên bi là A. 16cm. B. 4 cm * C. 4 3 cm. D. 10 3 cm. Câu 12: (CĐ 2009) Một CLLX (độ cứng của lò xo là 50 N/m) dđđh theo phương ngang. Cứ sau 0,05 s thì vật nặng của con lắc lại cách VTCB một khoảng như cũ. Lấy  2 = 10. K.lượng vật nặng của con lắc bằng (tổng quát t = T/2) A. 250 g. B. 12,5 g * C. 25 g. D. 50 g. Câu 13: (ĐH 2009) Một CLLX gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ dđđh theo phương ngang với tần số góc 10 rad/s. Biết rằng khi động năng và thế năng (mốc ở VTCB của vật) bằng nhau thì vận tốc của vật có độ lớn bằng 0,6 m/s. Biên độ d.động của con lắc là A. 6 cm B. 6 2 cm * C. 12 cm D. 12 2 cm Câu 14: (ĐH 2009) Một CLLX dđđh. Biết lò xo có độ cứng 36 N/m và vật nhỏ có k.lượng 100g. Lấy  2 = 10. Động năng của con lắc b.thiên theo t.gian với tần số. A. 6 Hz. * B. 3 Hz. C. 12 Hz. D. 1 Hz. Câu 15: (ĐH 2009): Một CLLX có k.lượng vật nhỏ là 50 g. Con lắc dđđh theo một trục cố định nằm ngang với p.tr x = Acost. Cứ sau những khoảng t.gian 0,05 s thì động năng và thế năng của vật lại bằng nhau. Lấy  2 =10. Lò xo của con lắc có độ cứng bằng A. 50 N/m * B. 100 N/m. C. 25 N/m. D. 200 N/m. Luyện Thi THPT QG từ các đề thi QG-Plus Ban: CƠ BẢN  HK1 9 Câu 16: (CĐ 2010) Một CLLX gồm viên bi nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m, dđđh với biên độ 0,1 m. Mốc thế năng ở VTCB. Khi viên bi cách VTCB 6 cm thì động năng của con lắc bằng A. 0,64 J. B. 3,2 mJ. C. 6,4 mJ. D. 0,32 J * Câu 17: (CĐ 2010) Một vật dđđh với biên độ 6 cm. Mốc thế năng ở VTCB. Khi vật có động năng bằng 3 4 lần cơ năng thì vật cách VTCB một đoạn. A. 6 cm. B. 4,5 cm. C. 4 cm. D. 3 cm * Câu 18: (CĐ 2010) Một CLLX gồm một vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m. Con lắc dđđh theo phương ngang với p.tr ).cos(.   tAx . Mốc thế năng tại VTCB. Khoảng t.gian giữa hai lần liên tiếp con lắc có động năng bằng thế năng là 0,1 s. Lấy 2 10  . K.lượng vật nhỏ bằng A. 400 g * B. 40 g. C. 200 g. D. 100 g. Câu 19: (CĐ 2010) Một vật dđđh dọc theo trục Ox. Mốc thế năng ở VTCB. Ở thời điểm độ lớn vận tốc của vật bằng 50% vận tốc cực đại thì tỉ số giữa động năng và cơ năng của vật là A. 3 4 . B. 1 . 4 * C. 4 . 3 D. 1 . 2 Câu 20: (ĐH 2010) Vật nhỏ của một CLLX dđđh theo phương ngang, mốc thế năng tại VTCB. Khi gia tốc của vật có độ lớn bằng một nửa độ lớn gia tốc cực đại thì tỉ số giữa động năng và thế năng của vật là A. 2 1 . B. 3 * C. 2. D. 3 1 . Câu 21: (CĐ 2012) Một vật dđđh với biên độ A và cơ năng W. Mốc thế năng của vật ở VTCB. Khi vật đi qua vị trí có li độ 2 3 A thì động năng của vật là A. 5 9 W * B. 4 9 W. C. 2 9 W. D. 7 9 W. Câu 22: (CĐ 2012) CLLX gồm một vật nhỏ có k.lượng 250g và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m dđđh dọc theo trục Ox với biên độ 4 cm. Khoảng t.gian ngắn nhất để vận tốc của vật có giá trị từ 40 cm/s đến 40 3 cm/s là A. 40  s * B. 120  s. C. 20  . D. 60  s. Câu 23: (CĐ 2013) Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k và vật nhỏ có khối lượng 250 g, dao động điều hòa dọc theo trục Ox nằm ngang (vị trí cân bằng ở O). Ở li độ 2cm, vật nhỏ có gia tốc 8 m/s 2 . Giá trị của k là: A. 120 N/m. B. 20 N/m C. 100 N/m * D. 200 N/m Câu 24: (CĐ 2013) Một con lắc lò xo được treo thẳng đứng tại nơi có gia tốc trọng trường g. Khi vật nhỏ ở vị trí cân bằng, lò xo dãn 4 cm. Kéo vật nhỏ thẳng đứng xuống dưới đến cách vị trí cân bằng 4 2 cm rồi thả nhẹ (không vận tốc ban đầu) để con lắc dao động điều hòa. Lấy  2 = 10. Trong một chu kì, thời gian lò xo không dãn là A. 0,05s. B. 0,13s C. 0,2 s. D. 0,1 s * Câu 25: (CĐ 2013) Một vật nhỏ có khối lượng 100g dao động điều hòa với chu kì 0,5  s và biên độ 3cm. Chọn mốc thế năng tại vi trí cân bằng, cơ năng của vật là A. 0,36 mJ B. 0,72 mJ * C. 0,18 mJ D. 0,48 mJ Câu 26: (ĐH 2013) Một vật nhỏ khối lượng 100g dao động điều hòa với chu kì 0,2s và cơ năng là 0,18J (mốc thế năng tại vị trí cân bằng); lấy 2 10   . Tại li độ 3 2cm , tỉ số động năng và thế năng là: A. 1 * B. 4 C. 3 D. 2 Câu 27: (CĐ 2014) Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao động điều hòa với chu kì 0,4 s. Khi vật nhỏ của con lắc ở vị trí cân bằng, lò xo có độ dài 44 cm. Lấy g = 10 m/s 2 ; 2 10  . Chiều dài tự nhiên của lò xo là A. 40 cm * B. 36 cm C. 38 cm D. 42 cm Câu 28: (CĐ 2014) Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 4cm, mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Lò xo của con lắc có độ cứng 50 N/m. Thế năng cực đại của con lắc là Trường THPT CẦN GIUỘC GV : Vương Nhứt Trung 10 A. 0,04 J * B. 10 -3 J C. 5.10 -3 J D. 0,02 J Câu 29: (ĐH 2014) Một vật có khối lượng 50 g, dao động điều hòa với biên độ 4 cm và tần số góc 3 rad/s. Động năng cực đại của vật là A. 7,2 J. B. 3,6.10 4 J * C. 7,2.10 -4 J. D. 3,6 J. Câu 30: (QG 2015) Một lò xo đồng chất, tiết diện đều được cắt thằng ba lò xo có chiều dài tự nhiên là  (cm), (  -10)(cm) và (  -20) (cm). Lần lượt gắn mỗi lò xo này (theo thứ tự trên) với vật nhỏ khối lượng m thì được ba con lắc có chu kì dao động riêng tương ứng là : 2s; 3s và T. Biết độ cứng của các lò xo tỉ lệ nghịch với chiều dài tự nhiên của nó. Giá trị của T là A. 1,00 s B. 1,28s C. 1,41s D. 1,50s Câu 31: (QG 2015) Một lò xo nhẹ có độ cứng 20 N/m, đầu trên được treo vào một điểm cố định, đầu dưới gắn vào vặt nhỏ A có khối lượng 100g; vật A được nối với vật nhỏ B có khối lượng 100g bằng một sợi dây mềm, mảnh, nhẹ, không dãn và đủ dài. Từ vị trí cân bằng của hệ, kéo vật B thẳng đứng xuống dưới một đoạn 20 cm rồi thả nhẹ để vật B đi lên với vận tốc ban đầu bằng không. Khi vật B bắt đầu đổi chiều chuyển động thì bất ngờ bị tuột tay khỏi dây nối. Bỏ qua các lực cản, lấy g = 10m/s 2 . Khoảng thời gian từ khi vật B bị tuột khỏi dây nối đến khi rơi đến vị trí được thả ban đầu là A. 0,30 s B. 0,68 s C. 0,26 s D. 0,28 s Câu 32: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu dưới có vật khối lượng 0,5 kg, độ cứng của lò xo 100 N/m. Chọn gốc tọa độ O tại vị trí cân bằng, trục Ox thẳng đứng, chiều dương hướng xuống. Lấy g = 10 m/s 2 . Lực tác dụng vào điểm treo khi vật có li độ + 2 cm là: A. 1 N B. 3 N C. 5,5 N D. 7 N * HD: F = mg + kx Câu 33: Một con lắc lò xo thẳng đứng, đầu dưới gắn vật nặng dao động điều hoà với biên độ 10 cm. Tỉ số giữa lực cực đại và cực tiểu tác dụng vào điểm treo trong quá trình dao động là 7/3. Lấy g =  2 = 10 m/s 2 . Tần số dao động là: A. 1 Hz * B. 0,5 Hz C. 0,25 Hz D. 2,5 Hz HD: F max = mg + m 2 A ; F min = mg  m 2 A Câu 34: Một con lắc lò xo, vật có khối lượng 500 g, dao động với cơ năng 10 (mJ), theo phương trình: x = A.cos(t + ). Ở thời điểm t = 0, nó có vận tốc 0,1 m/s và gia tốc -3 m/s 2 . Tính A và  A. 4 cm, /2 B. 2 cm, /6 * C. 4 cm, /4 D. 2 cm, -/3 HD: Thứ tự tìm , , A từ 3 phương trình Câu 35: Một con lắc lò xo dao động điều hoà với biên độ 10 cm, vật có khối lượng 1 kg. Thời gian ngắn nhất đi từ điểm có toạ độ – 5 cm đến điểm có toạ độ + 5 cm là /30 s. Tính cơ năng dao động. A. 0,5 J * B. 0,16 J C. 0,3 J B. 0,36 J Câu 36: Một con lắc lò xo, khối lượng của vật 1 (kg) dao động điều hoà với cơ năng 0,125 J. Tại thời điểm ban đầu vật có vận tốc   s/m25,0v 0  và gia tốc   s/m325,6a 0  . Tính độ cứng lò xo. A. 100 N/m B. 200 N/m C. 625 N/m * D. 400 N/m HD: Thứ tự tìm , , k từ 3 phương trình Câu 37: Một con lắc lò xo, khối lượng của vật 1 (kg) dao động điều hoà với cơ năng dao động   J10.72E 4  . Tại thời điểm ban đầu vật có toạ độ   cm32x 0  có vận tốc   s/cm6v 0  . Tính độ cứng k của lò xo. A. 10 N/m B. 20 N/m C. 9 N/m * D. 4 N/m HD: Thứ tự tìm , A, , k từ 4 phương trình Câu 38: Một vật có khối lượng m = 81g treo vào một lò xo thẳng đứng thì tần số dao động điều hòa là 10Hz ; treo thêm vào lò xo một vật có khối lượng m’ = 19g thì tần số dao động của hệ bằng: A. 11,1Hz. B. 8,1Hz. C. 9Hz.* D. 12,4Hz Câu 39: Một quả cầu khối lượng m = 1kg gắn vào đầu 1 lò xo có độ cứng k = 100N/m. Hệ nằm ngang theo trục Ox, khối lượng lò xo và lực ma sát không đáng kể . Kéo quả cầu ra khỏi VTCB một đoạn x 0 = 0,1m rồi thả cho quả cầu c/đ với vận tốc ban đầu v 0 = - 2,4m/s . Tìm biên độ DĐ của quả cầu . A. 0,1m B. 0,13 m C. 0,2 m D. 0,26 m * Câu 40: Chọn câu đúng [...]... s gia thi gian lũ xo dón vi thi gian lũ xo nộn bng 2 thỡ thi gian m lc n hi ngc chiu lc kộo v l A 0,2 s * B 0,1 s C 0,3 s D 0,4 s Luyn Thi THPT QG t cỏc thi QG-Plus 13 - Ban: C BN HK1 - Cõu 63: Mt CLLX gm mt vt nh v lũ xo nh cú cng 100N/m Con lc dao ng iu hũa theo phng ngang Mc th nng ti VTCB Khong thi gian gia. .. nh khi lng m = 1kg Con lc dao ng iu hũa T theo phng ngang vi chu kỡ T Bit thi im t1 vt cú vn tc 50cm/s; thi im t1 + vt cú gia 4 tc l 5 2 (m/s2) Giỏ tr ca k bng A 50 N/m B 150 N/m C 100 N/m D 200 N/m * Cõu 59: Mt CLLX dao ng iu hũa theo phng thng ng vi chu kỡ 0,4s Bit trong mi chu kỡ dao ng, thi gian lũ xo b dón gp 2 ln thi gian lũ xo b nộn Ly g = 2(m/s2) Chiu di qu o ca vt nh ca con lc l A 8 cm B... s ca dao ng cng bc ln hn tn s ca lc cng bc Cõu 5: (TN 2012) Khi núi v dao ng c tt dn ca mt vt, phỏt biu no sau õy ỳng ? A Biờn dao ng ca vt gim dn theo thi gian B C nng ca vt khụng thay i theo thi gian C ng nng ca vt bin thi n theo hm bc nht ca thi gian D Lc cn ca mụi trng tỏc dng lờn vt cng nh thỡ dao ng tt dn cng nhanh Cõu 6: (TN 2011) Khi núi v dao ng c cng bc, phỏt biu no sau õy l sai: A Tn s dao... nhau l hai súng phi xut phỏt t hai ngun dao ng Luyn Thi THPT QG t cỏc thi QG-Plus 33 - Ban: C BN HK1 - A cựng biờn v cú hiu s pha khụng i theo thi gian B cựng tn s, cựng phng C cú cựng pha ban u v cựng biờn D cựng tn s, cựng phng v cú hiu s pha khụng i theo thi gian * Cõu 5: Th no l 2 súng kt hp ? A Hai súng chuyn... Khi thang mỏy i lờn thng ng, chm dn u vi gia tc cú ln bng mt na gia tc trng trng ti ni t thang mỏy thỡ con lc dh vi chu kỡ T bng A 2T B T2 * C.T/2 D T/2 Luyn Thi THPT QG t cỏc thi QG-Plus 17 - Ban: C BN HK1 - Cõu 10: (H - 2009) Ti mt ni trờn mt t, mt CL dh Trong khong t.gian t, con lc thc hin 60 d.ng ton phn;... Khong thi gian gia hai ln liờn tip vn tc ca vt t giỏ tr cc i l 0,05s Khong thi gian ngn nht nú i t v trớ cú li s1 = 2cm n li s2 = 4cm l: A 1 s 120 B 1 s 80 C 1 s 100 D 1 s 60 Câu 46: Hai con lắc đơn dao động tại cùng một nơi với chu kì lần lượt là 1,6s và 1,2s Hai con lắc có cùng khối lượng và dao ng cùng biên độ Tỉ lệ năng lượng của hai con lc trờn là: A 0.5625 B 1.778 C 0.75 D 1.333 Trng THPT CN... dao ng iu hũa vi chu kỡ T v biờn 4cm Bit trong mt chu kỡ, khong thi gian vt nh cú ln gia tc khụng nh hn 500 2 cm/s2 l T/2 cng ca lũ xo l A 20 N/m B 50 N/m * C 40 N/m D 30 N/m Cõu 66: Mt CLLX nm ngang gm vt nng khi lng 100g v lũ xo nh cú cng 100N/m Ly p2 = 10 Vt c kớch thớch dao ng iu hũa dc theo trc ca lũ xo Khong thi gian nh nht gia hai ln ng nng bng 3 ln th nng l: 1 1 1 1 A (s) B (s) C (s) *... t.gian C Lc ma sỏt cng ln thỡ d.ng tt cng nhanh D Trong d.ng tt dn, c nng gim dn theo t.gian Cõu 11: (C 2009) Phỏt biu no sau õy l ỳng khi núi v d.ng tt dn? A d.ng tt dn cú biờn gim dn theo t.gian * B C nng ca vt d.ng tt dn khụng i theo t.gian C Lc cn m.tr tỏc dng lờn vt luụn sinh cụng dng Luyn Thi THPT QG t cỏc thi QG-Plus 23 - Ban:... tham gia ng thi hai dao ng iu ho cựng phng , cựng tn s v cú dng nh sau : x1 = 3cos(5t + 1) cm ; x2 = 3cos(5t + 2) cm (t tớnh bng giõy) vi 0 2 - 1 Bit phng trỡnh dao ng tng hp x = 3cos(5t + /4) cm Hóy xỏc nh 1 A -/12 * B /2 C - /6 D /3 27 Luyn Thi THPT QG t cỏc thi QG-Plus - Ban: C BN HK1 - Cõu 20: Mt vt tham gia. .. theo chiu hng ra xa VTCB vt bt u dao ng iu hũa Chn gc thi gian lỳc vt bt u dao ng, ly 2 = 10 Khong thi gian ngn nht k t khi vt bt u dao ng iu hũa n khi lũ xo b nộn cc i l 3 1 2 1 A (s) B (s) C (s) * D (s) 20 10 15 15 Cõu 72: Mt CLLX treo thng ng, khi cõn bng lũ xo dón 3cm Kớch thớch cho vt dao ng iu hũa thỡ thy: trong mt chu kỡ dao ng T ca vt, thi gian lũ xo b nộn l T/6 Biờn dao ng ca vt bng D 3 2 cm . lên vật b .thi n đ.hòa theo t.gian. B. Động năng của vật b .thi n tuần hoàn theo t.gian. C. Vận tốc của vật b .thi n đ.hòa theo t.gian. D. Cơ năng của vật b .thi n tuần hoàn theo t.gian. * . giữa thời gian lò xo dãn với thời gian lò xo nén bằng 2 thì thời gian mà lực đàn hồi ngược chiều lực kéo về là A. 0,2 s * B. 0,1 s C. 0,3 s D. 0,4 s Luyện Thi THPT QG từ các đề thi QG-Plus. đều với gia tốc có độ lớn bằng một nửa gia tốc trọng trường tại nơi đặt thang máy thì con lắc dđđh với chu kì T’ bằng A. 2T. B. T√2 * C.T/2 . D. T/√2 . Luyện Thi THPT QG từ các đề thi QG-Plus

Ngày đăng: 10/08/2015, 17:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan