PHƯƠNG PHÁP KHAI THÁC CÁC KIẾN THỨC LÝ LUẬN VĂN HỌC TRONG ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC LỚP 11 – CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO –

102 3.1K 18
PHƯƠNG PHÁP KHAI THÁC  CÁC KIẾN THỨC LÝ LUẬN VĂN HỌC TRONG  ĐỌC – HIỂU  VĂN BẢN VĂN HỌC LỚP 11  – CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO –

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHƯƠNG PHÁP KHAI THÁC CÁC KIẾN THỨC LÝ LUẬN VĂN HỌC TRONG ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC LỚP 11 – CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO –

THƯ VIỆN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH oOo Đoàn Thị Vân PHƯƠNG PHÁP KHAI THÁC CÁC KIẾN THỨC LÝ LUẬN VĂN HỌC TRONG ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC LỚP 11 – CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO – Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn văn Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THANH BÌNH Thành phố Hồ Chí Minh – 2009 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN STT Viết tắt Viết đầy đủ LLVH Lý luận văn học THPT Trung học phổ thông SGK Sách giáo khoa GV Giáo viên HS Học sinh TPVH Tác phẩm văn học MỞ ĐẦU 1) Lí chọn đề tài Định nghĩa Lý luận văn học, Từ điển bách khoa tập II viết : “Lý luận văn học hệ thống quan điểm lập luận cội nguồn, chất, chức phát triển văn học đời sống xã hội, nói cách cụ thể, lý luận văn học nghiên cứu quan điểm, nguyên lý nguyên tắc sáng tạo, phương pháp biểu hiện, miêu tả, đánh giá, cảm thụ tác phẩm văn học kiện, trào lưu văn học, nhằm phát vấn đề có tính quy luật q trình phát triển văn học dân tộc văn học giới” Còn Từ điển Văn học (bộ mới) viết : “Lý luận văn học môn nghiên cứu văn học bình diện lý thuyết khái quát Lý luận văn học nghiên cứu chất sáng tác văn học, chức xã hội – thẩm mỹ nó, đồng thời xác định phương pháp luận phương pháp phân tích văn học” Theo quan niệm truyền thống, LLVH, Lịch sử văn học Phê bình văn học ba mơn khoa nghiên cứu văn học LLVH lấy quan điểm, đường lối làm hạt nhân đạo Nó có nhiệm vụ tổng kết cấp độ lí thuyết quan điểm, kiến thức phương pháp chung từ sáng tác, phê bình đến việc nghiên cứu văn học sử, v.v… trở lại đạo cho ngành hoạt động văn học Quan hệ quan hệ quan hệ hai chiều Chẳng hạn, Lịch sử văn học Phê bình văn học cung cấp nhận định văn học, tác gia tác phẩm tiêu biểu cho khái quát LLVH Đến lượt mình, LLVH khơng cung cấp quan điểm, mà kiến thức để từ chuyển hóa thành phương pháp hướng dẫn nghiên cứu lịch sử văn học phê bình văn học Trong điều kiện văn học phát triển mạnh mẽ, đa dạng, phong phú nay, vai trò đạo LLVH ngày trở nên quan trọng Đối với việc đào tạo giáo viên văn, LLVH xem môn mang hai chức : vừa mơn có nhiệm vụ trang bị cho sinh viên hệ thống tri thức khoa học toàn phương diện bản, quan trọng văn học để thực mục tiêu đào tạo họ thành giáo viên dạy môn Ngữ văn trường phổ thông trung học trường đại học, cao đẳng khác; vừa mơn có nhiệm vụ giúp cho sinh viên sử dụng kiến thức học LLVH vào việc học tập tốt môn chuyên ngành khác Lịch sử văn học, Phương pháp giảng dạy văn học, … Như vậy, toàn kiến thức LLVH phải trở thành phương tiện, cơng cụ có hiệu lực giúp người học dễ dàng tiếp thu môn văn học khác, phải trở thành vốn công cụ tốt - sở khoa học cho sinh viên chiếm lĩnh khoa học văn học Do đó, ngồi việc trang bị cho sinh viên kiến thức quan điểm văn nghệ, đối tượng, nhiệm vụ, chất đặc trưng văn nghệ…, mơn LLVH cịn phải trang bị cho sinh viên tri thức phương pháp, giúp họ vận dụng hiểu biết lí thuyết vào việc học tập, nghiên cứu sau trường, giảng dạy văn học nhà trường THPT Nhiệm vụ người thầy giáo dạy văn làm cho học sinh cảm thụ hay, đẹp tác phẩm văn học cách tự giác, cách có ý thức Đó nhiệm vụ đầu tiên, góp phần phát triển lực văn học sinh mà tạo sở để bồi dưỡng lực tư cho học sinh sống trí tuệ, tình cảm đời thường Năng lực tư trở thành phương tiện để giúp em học tốt môn văn, quan trọng hơn, thành hạt nhân phát triển tính cách em, xây dựng ý thức làm chủ thực học tập sinh hoạt, có khả tự phát hiện, có chủ kiến, có lí lẽ để bảo vệ suy nghĩ đắn Nhìn vào thực trạng việc nắm vững vận dụng kiến thức LLVH vào đời sống văn học, thấy lên vấn đề đáng lo ngại : Hình LLVH nhiều năm khơng có thiết thực, thiết thân giới sáng tác giới nghiên cứu phê bình văn học Gs Phan Trọng Luận nhận xét : “LLVH tỏ bất lực, sau nhiều tượng văn học gây tranh luận gay gắt xã hội Và vấn đề tưởng Lý luận văn học mà giới lý luận tỏ lúng túng cách lý giải” [37, tr 161] Vì thế, khoảng cách lý thuyết văn học sách vở, giáo trình, chuyên luận với thực tiễn đa dạng, phong phú, phức tạp đời sống văn học ngày lộ rõ qua thử thách thực tế đời sống văn học, năm gần Một thực tế việc giảng dạy văn văn học mà thấy rõ vấn đề LLVH không giáo viên đưa vào khai thác, khai thác cách chiếu lệ, sáo mòn giảng Khi chấm bài, giáo viên thấy học sinh yếu kiến thức LLVH khơng cĩ biện pháp để khắc phục tình trạng ny Học sinh phổ thơng có kiến thức lý luận phần lớn chịu khó đọc thêm sách tham khảo, sách phân tích bình giảng, phê bình văn hoc, … số học sinh lại ít, chủ yếu thuộc lớp, trường chuyên, khiếu Một thực tế thân số giáo viên văn chưa ý thức tầm quan trọng việc học sử dụng LLVH cơng cụ hữu ích để đọc tìm hiểu tác phẩm văn học phục vụ trực tiếp cho việc dạy học Thậm chí, có giáo viên giảng dạy cách sơ sài, hời hợt hay bỏ qua phần giảng dạy đơn vị học LLVH Điều khiến cho nhiệm vụ giúp học sinh biết vận dụng LLVH vào tìm hiểu tác phẩm văn học trở nên điều xa vời, khó thực Về phía học sinh phổ thơng trung học, kiến thức LLVH coi dạng kiến thức trừu tượng, khó hiểu, khơ khan Do đó, u cầu giảng dạy sử dụng kiến thức LLVH đọc văn hay đề làm văn thường dành cho đối tượng học sinh chuyên văn xuất nhiều đề thi học sinh giỏi Điều tạo cho giáo viên học sinh nhận thức quan niệm khơng vị trí, vai trị, ý nghĩa mơn Nếu trước đây, Chương trình Văn học 10, 11, 12 chủ yếu xếp theo tiến trình lịch sử văn học nay, theo quan điểm biên soạn mới, chương trình “Ngữ văn 10, 11, 12 xếp theo thể loại thời kì văn học lớn (trong thời kì văn học, tác phẩm xếp theo cụm thể loại, theo cụm kiểu văn bản)” [11, tr.47] Việc xếp nhằm làm bật vai trò thể loại – “ nhân vật chính” LLVH lịch sử văn học, đồng thời phù hợp với việc dạy đọc – hiểu, phân tích văn theo đặc trưng thể loại Ở góc độ khác, cách xếp cịn thể vấn đề LLVH bắt đầu ý chương trình sách giáo khoa phổ thơng hành yếu tố sở thiếu việc dạy học văn Chương trình Ngữ văn địi hỏi trước hết người giáo viên phải có nhìn, nhận thức quan niệm đổi vị trí mơn LLVH Khơng dạy LLVH đối tượng, tri thức khoa học mà nữa, phải biến thành cơng cụ, phương tiện để tìm hiểu, giải mã tác phẩm văn học nhà trường phổ thơng nói riêng tác phẩm văn chương nói chung Trong q trình phân tích, người dạy cần khai thác vận dụng vấn đề lý luận mơt cách khoa học, xóa bỏ bệnh trước đơn phân tích tác phẩm văn học chủ yếu nghiêng cảm thụ chủ quan Và F Ăngghen khẳng định : “Một dân tộc muốn đứng đỉnh khoa học, phút giây vắng tư lý thuyết” (Phép biện chứng tự nhiên) Là giáo viên dạy mơn Ngữ văn trường phổ thơng, q trình giảng dạy, nhận thấy số vấn đề liên quan đến kiến thức LLVH nhà trường, vấn đề xây dựng phương pháp khai thác, vận dụng yếu tố LLVH để đọc tác phẩm văn học vấn đề cần thiết nhiều giáo viên Ngữ văn quan tâm Vì vậy, chọn đề tài Phương pháp khai thác kiến thức LLVH đọc – hiểu văn văn học lớp 11 – Nâng cao 2) Lịch sử vấn đề Vai trị, ý nghĩa mơn LLVH nhiều viết, cơng trình nghiên cứu đề cập đến cách tương đối sâu sắc, cụ thể Ví Lí luận văn học Phương Lựu chủ biên vốn coi Giáo trình mơn LLVH đại học Trong đó, Phần một, Chương I nói tới vị trí Việc giảng dạy học tập Lí luận văn học Đại học Sư phạm Ở phần này, môn LLVH xác định mơn khoa nghiên cứu văn học, đồng thời mục đích yêu cầu môn học nhằm “đặt sở bước đầu cho sinh viên việc học tập môn Lịch sử văn học Phương pháp giảng dạy văn học, góp phần tạo tiềm lực cho họ sau trường giảng dạy tốt môn Văn học trường phổ thông trung học, đồng thời tiếp tục tự học để nâng cao trình độ văn học nói chung” [28, tr 37] Từ đó, Giáo trình Phương pháp dạy học Lí luận văn học mang tính gợi ý, lý thuyết “việc dạy học Lí luận văn học chủ yếu phải kết hợp lí thuyết thực hành” [28, tr.40] Cũng sách này, Chương XXXI sâu vào phân tích vai trị LLVH mối quan hệ: (1) với việc đào tạo giáo viên văn; (2) với giáo viên văn trường phổ thông trung học và(3) với việc hình thành lực văn cho học sinh phổ thông Cuối Chương XXXI này, người viết khẳng định “đã nói đầy đủ ý nghĩa mơn Lí luận văn học ba mặt: giúp cho sinh viên khoa Ngữ văn trường đại học sư phạm học giỏi môn Văn, giúp cho người thầy giáo dạy văn trường phổ thông dạy tốt môn Văn, đặc biệt giúp cho học sinh phổ thơng hình thành phát triển lực văn” [28, tr.642] Tài liệu quan trọng đề cập cách có hệ thống việc dạy học LLVH nhà trường phổ thơng Giáo trình Phương pháp dạy học Văn Phan Trọng Luận chủ biên Trong đó, đặc biệt Chương VIII – Phương pháp dạy học Lí luận văn học PTTH có nội dung sau: I – Lí luận văn học chất lượng học văn học sinh PTTH 1) Tầm quan trọng lí luận văn học việc dạy học văn 2) Một số vấn đề lí luận văn học liên quan đến việc dạy học văn nhà trường II – Về chương trình lí luận văn học PTTH III – Nguyên tắc dạy học lí luận văn học PTTH IV – Phương pháp hình thành khái niệm lí luận văn học Một số viết khác Gs Phan Trọng Luận như: Lí luận văn học với chất lượng nghiên cứu giảng dạy văn học hay Lí luận văn học – kiến thức siêu kiến thức Xã hội văn học nhà trường (Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội – 2002) cho ta thấy rõ vai trị, ý nghĩa tầm quan trọng mơn LLVH Trong Kỷ yếu hội thảo khoa học – Nhận xét chương trình, sách giáo khoa văn học – làm văn hội nghiên cứu giảng dạy văn học Tp Hồ Chí Minh biên soạn (8/1993), Phần thứ tư nói riêng Lí luận văn học Phần bao gồm viết nhà nghiên cứu như: Để lí luận văn học trở thành mơn học thực có ích cho học sinh – Huỳnh Như Phương; Mấy nhận xét đề nghị phần lí luận văn học chương trình sách giáo khoa PTTH – Phan Ngọc Thu; Thêm cách đưa lí luận văn học đến với học sinh PTTH – Lâm Vinh; … Đến năm 2003, tập Kỷ yếu hội nghị khoa học Đổi giảng dạy Ngữ văn trường đại học trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh in tập hợp 50 tham luận nhà nghiên cứu Trong có số tham luận nói việc dạy học mơn Lí luận văn học: Về hướng dạy Lý luận văn học – Phùng Quý Nhâm; Cải tiến phương pháp diễn giảng giảng dạy mơn Lý luận văn học – Nguyễn Hồi Thanh; Tổ chức thực hành Lý luận văn học Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh – Hồng Thị Văn… Bài tham luận PGS Phùng Quý Nhâm đưa hai cách dạy Lí luận văn học: (1) Hướng dạy sinh viên đọc kỹ giáo trình (2) Dạy sâu khái niệm LLVH Ở cách dạy thứ hai này, tác giả cách tiến hành theo ba bước: bước 1: Thầy giáo trích quan niệm, cách hiểu khác khái niệm số giáo trình lưu hành hay từ điển thuật ngữ LLVH, đọc cho sinh viên chép quan niệm này; bước 2: Sinh viên suy nghĩ, đối sánh, nhận xét quan niệm (chỗ hợp lý, chỗ chưa hợp lý); bước 3: Thầy giáo hướng dẫn cách hiểu, luận giải khái niệm đưa cách hiểu hợp lý TS Nguyễn Hoài Thanh đưa cách cải tiến phương pháp diễn giảng giảng dạy môn LLVH số cách thức cụ thể như: (1) Nên lựa chọn hình thức diễn giảng phù hợp; (2) Nên tăng cường hình thức diễn giảng nêu vấn đề (3) Diễn giảng kết hợp với việc hướng dẫn cho sinh viên tự học, thực hành vận dụng kiến thức Để cụ thể việc Tổ chức thực hành Lý luận văn học Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, TS Hồng Thị Văn đưa số hình thức sau: (1) Hình thức thực hành đan xen trình luận giải lý thuyết giảng viên buổi thuyết giảng; (2) Hình thức thực hành thảo luận lý luận theo đơn vị tổ – lớp; (3) Hình thức thực hành vấn đề lý luận thơng qua hoạt động ngoại khố (có thể tổ chức mời số nhà văn, nhà thơ tiêu biểu nói chuyện với sinh viên; tổ chức buổi sinh hoạt văn học theo chủ đề: phê bình số tác phẩm, động viên sáng tác thơ văn,…; tổ chức thăm quan, xem phim kịch, hội hoạ, điêu khắc,…) Cuốn Kỷ yếu Hội thảo khoa học Viện khoa học xã hội Việt Nam – Viện Văn học bàn Lý luận phê bình văn học – Đổi phát triển (Nhà xuất Khoa học xã hội Hà Nội – 2005) Đây xem tập Kỷ yếu chọn lọc từ bốn Hội thảo diễn từ 5/2004 đến 1/2005, gồm 100 tham luận viết công phu, tâm huyết Cuốn kỷ yếu gồm phần chính: Phần thứ nhất: LÝ LUẬN VĂN HỌC; Phần thứ hai: PHÊ BÌNH VĂN HỌC Phần thứ có bốn chương với nội dung sau: I – Những vấn đề chung (bao gồm viết khái quát vai trò, có ý nghĩa tiền đề để đổi LLVH thời đại ngày như: Lý luận văn học trước yêu cầu đổi phát triển – Phan Trọng Thưởng; Vì lý luận văn học dân tộc – đại – Phương Lựu; Lý luận văn học mác xít bối cảnh tồn cầu hố trí thức – Trần Đình Sử; v.v…) II – Thực trạng lý luận: Kiến nghị, giải pháp (bao gồm số như: Góp bàn lý luận văn học Việt Nam lịch sử – Phong Lê; Lý luận văn học cách nhìn – Lưu Văn Bổng; Lý luận văn học – đường cho phát triển? - Nguyễn Đăng Điệp; Bàn lý luận văn học nhà trường – Nguyễn Trường Lịch; Vai trò nhà trường việc kiến tạo lý luận - phê bình văn học tương lai – Đỗ Ngọc Thống; Từ giảng dạy lịch sử văn học đến lý luận văn học – Đặng Anh Đào; v.v…) III – Những vấn đề chuyên ngành, phương pháp luận IV – Lý luận văn học nước ngồi – tác động tiếp nhận Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục số - năm 1997 có viết ngắn Về nội dung biện pháp dạy học phần lí luận văn học cho học sinh PTTH Cao Xn Ích Bài viết trình bày sơ lược vai trị việc học mơn LLVH đưa quan niệm chung giảng dạy Lí luận văn học khơng nằm tiết giảng Lí luận văn học mà gắn liền với phần giảng dạy văn học sử phân tích tác phẩm cụ thể Đồng thời, tác giả đề xuất việc đưa thêm số chun đề ngoại khố cho học sinh phổ thơng như: a/ Mối quan hệ văn học sống; b/ Ông cha ta bàn văn học nghệ thuật; c/ Cổ kim đông tây bàn thơ; d/ Hình tượng tác giả hình tượng nhân vật trữ tình tác phẩm điển hình hố nhân vật; e/ Chức văn học; f/ Tính nhân dân văn học; g/ Những phong cách lớn văn học Việt Nam đại: Nam Cao, Nguyễn Tuân, Hồ Chí Minh, Tố Hữu, Xuân Diệu,… Từ đó, tác giả đưa số hình thức theo mức độ tăng dần để học sinh vận dụng tri thức LLVH: làm tập phân tích ứng dụng, tập dượt thơng qua thảo luận quan niệm thơ, tổ chức câu lạc bộ, hội thảo giới thiệu số sáng tác đầu tay em,… Với việc nâng cao dần mức độ, đa dạng hố loại hình hoạt động học tập phần LLVH trên, theo người viết, đạt mục tiêu kép: học sinh vừa nắm vững khái niệm lí luận văn học, vừa thêm hứng thú say mê học tập góp phần nâng cao chất lượng học tập môn Văn, Tiếng Việt Bài viết PTS Nguyễn Duy Bắc Về việc nâng cao hiệu dạy học Lí luận văn học PTTH Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục – số – năm 1997 cho rằng, đổi chương trình sách giáo khoa văn cải cách giáo dục thí điểm phân ban phổ thông trung học thể bật chỗ tập trung trình bày vấn đề lí luận đặc trưng văn học, với tư cách nghệ thuật ngôn từ với dạy; trọng tới tri thức lí luận… Từ người viết đưa số nguyên tắc có tính chất bảo đảm việc dạy LLVH phổ thơng trung học có hiệu quả: Việc dạy LLVH chủ yếu phải kết hợp lí thuyết thực hành, gắn lí luận với ví dụ phân tích khoa học – Dạy học LLVH phải tiến hành thông qua việc dạy học phân môn VH khác,… Bài viết Sử dụng Phương pháp thuyết trình nhằm hình thành khái niệm phong cách nhà văn dạy học tác phẩm văn chương ThS Đỗ Tiến Sỹ kết hợp phương pháp nhằm hình thành khái niệm LLVH cho học sinh phổ thơng, góp phần vào việc đọc tìm hiểu tác phẩm văn học Như vậy, hầu hết giáo trình, tập kỷ yếu viết dừng lại việc nêu rõ tầm quan trọng việc dạy học môn LLVH đề phương pháp giảng dạy mơn này, tiếp cận đối tượng tri thức cần chiếm lĩnh – bước một, chưa đưa phương pháp để sử dụng, khai thác kiến thức lí luận đó, biến thành phương tiện, công cụ đắc lực vào việc đọc tác phẩm văn học – bước hai, từ lí thuyết tới thực hành Đó khoảng trống, khoảng mờ mà luận văn muốn hướng tới hi vọng phần lấp Bài viết Lê Thị Hương Tạp chí Giáo dục số 159 (quý I/2007) tiếp cận tới vấn đề mà luận văn muốn hướng tới: Tích hợp kiến thức Lí luận văn học với việc phân tích tác phẩm văn học dạy văn trung học phổ thông Bài viết đưa sở lí luận việc tích hợp kiến thức LLVH với việc phân tích tác phẩm văn học, đồng thời nêu lên nguyên tắc tích hợp phân tích tác phẩm văn học với LLVH hai mặt: nội dung phương pháp Qua việc phân tích số ví dụ cụ thể, người viết làm rõ việc tích hợp kiến thức LLVH với việc phân tích tác phẩm văn học Đây coi viết có tính chất gợi mở phần định hướng để người viết luận văn tiếp tục triển khai làm rõ vấn đề Khai thác kiến thức Lí luận văn học vào việc đọc – hiểu văn văn học Ngữ văn – Lớp 11 – Nâng cao 3) Mục đích nhiệm vụ  Luận văn mong muốn tìm phương pháp thích hợp, hiệu để khai thác, vận dụng kiến thức LLVH vào việc dạy học tác phẩm văn chương trường phổ thông, biến lý luận khô khan thành yếu tố tự thân, quan trọng, sinh động tác phẩm văn học, giúp cho việc lí giải, cắt nghĩa tác phẩm văn chương cách đắn, khoa học có tính thuyết phục  Từ đó, hình thành kĩ tự đọc, tự nghiên cứu tác phẩm văn học học sinh phổ thông qua phương pháp nghiên cứu 4) Đối tượng phạm vi nghiên cứu  Luận văn lấy kiến thức LLVH sách Ngữ văn nhà trường trung học phổ thông tác phẩm văn chương sách Ngữ văn lớp 11 – Nâng cao phương pháp giảng dạy làm đối tượng phạm vi nghiên cứu  Ngoài ra, Luận văn triển khai tìm hiểu tượng văn học bên ngồi nhà trường, chương trình sách giáo khoa Ngữ văn cấp phổ thông số nước, kiểm tra, viết văn học sinh, phương pháp giảng dạy áp dụng cho số mơn khác ngồi mơn Ngữ văn, … để mở rộng phạm vi nghiên cứu, làm cho Luận văn có nhìn rộng mở sâu sắc vấn đề nghiên cứu 5) Phương pháp nghiên cứu  Phương pháp tự nghiên cứu: Đọc, tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu, từ rút vấn đề chủ yếu luận văn  Phương pháp thống kê: thống kê số liệu, phân tích số liệu để luận văn có kết khách quan, chân thực  Phương pháp so sánh: đối chiếu, so sánh nội dung tài liệu, so sánh số liệu để rút điều cần thiết cho luận văn  Phương pháp liệt kê: liệt kê tài liệu có liên quan tới vấn đề luận văn, liệt kê số liệu cần thiết để luận văn thêm phong phú, tồn diện  Phương pháp phân tích: tìm hiểu, phân tích tài liệu số liệu giúp vấn đề sáng rõ, sâu sắc  Phương pháp khái quát hoá: khái quát, tổng hợp điều cần ý để đến kết luận cần thiết cho luận văn 6) Ý nghĩa khoa học thực tiễn  Với đề tài nghiên cứu này, Luận văn mong phần bổ sung cách thiết thực vào trình đổi Phương pháp giảng dạy LLVH Phương pháp đọc văn nói chung, đặc biệt nhà trường phổ thơng Từ góp phần làm cho chuyên ngành Phương pháp giảng dạy văn nói riêng ngành Giáo dục học nói chung tồn diện, sâu sắc có tính khoa học ngày cao hơn, có ý nghĩa thiết thực  Đồng thời, đề tài mong giúp cho thân người giáo viên đã, giảng dạy mơn Ngữ văn nhà trường phổ thơng có nhìn thật nghiêm túc, tồn vẹn, rộng mở sâu sắc vai trò thay đổi hay vận dụng kiến thức LLVH để Chương trình Ngữ văn lớp 11 – Nâng cao chương trình tập hợp nhiều tác phẩm văn học hai thời kì văn học văn học viết Việt Nam: văn học trung đại văn học đại Tiếp nối dòng chảy lịch sử thể loại văn học chương trình lớp 10, văn văn học chương trình lớp 11 bao gồm nhiều thể loại văn học: kí trung đại, trữ tình trung đại, trữ tình đại, thơ Mới, tự trung đại, tự đại, kịch, nghị luận,v.v… Đối với thể loại, tác phẩm cụ thể lại có hướng khai thác yếu tố LLVH riêng Từ đó, học sinh có nhìn tồn cảnh, xun suốt phát triển văn học viết Việt Nam với đổi mới, khác biệt yếu tố thể loại văn học Đồng thời, học sinh lí giải ngun nhân thay đổi, phát triển nắm phương pháp đọc – hiểu tác phẩm văn học cách khai thác yếu tố LLVH nằm văn văn học Qua thực tế giảng dạy, tiết dạy thực nghiệm vừa qua, so sánh với phương pháp dạy học khác phương pháp khai thác yếu tố LLVH vào đọc – hiểu văn văn học cách có ý thức đường hiệu để học sinh rèn luyện tư duy, nắm khái niệm LLVH đặc trưng thể loại, từ học sinh biết cách sâu vào tác phẩm văn học nói chung Tuy nhiên, nhà trường phổ thông, phương pháp phương pháp dạy học chủ yếu, chí có giáo viên cịn khơng ý đến Tuy 100% giáo viên cho đọc – hiểu tác phẩm văn học phải vận dụng kiến thức tiếng Việt, LLVH, văn học sử 38% giáo viên lại ý 12% giáo viên chí khơng ý đến việc giảng dạy kiến thức LLVH dạy (những kiến thức LLVH nằm học kiến thức có học riêng) Và có 10% giáo viên có ý thức khai thác yếu tố LLVH vào đọc – hiểu văn văn học Do đó, có 14% giáo viên ý đến việc đưa câu hỏi chuẩn bị kiến thức LLVH cho học sinh trước học Như vậy, việc khai thác yếu tố LLVH vào đọc – hiểu văn văn học phương pháp cần thiết hữu ích thực tế nhà trường phổ thông, phương pháp chưa giáo viên thật ý việc vận dụng vào thực tế giảng dạy hàng ngày cịn nhiều khó khăn hạn chế Qua điều tra, giáo viên đề cập đến khó khăn cụ thể sau: Câu trả lời Số phiếu % Thời gian dạy lớp hạn chế 17 34 Kiến thức LLVH nặng nề khó hiểu 10 20 Khó phát kiến thức LLVH đọc – hiểu 13 26 TPVH HS học yếu, vốn kiến thức LLVH 10 20 Chính vậy, việc vận dụng phương pháp khai thác yếu tố LLVH vào đọc – hiểu văn văn học đòi hỏi người giáo viên phải nắm vững kiến thức LLVH, hướng học sinh phát khai thác yếu tố LLVH biết kết hợp sử dụng phương pháp dạy học khác vào dạy Hiện nay, Bộ Giáo dục Đào tạo đổi chương trình, sách giáo khoa phương pháp giảng dạy – học tập mơn Văn phương pháp khai thác yếu tố LLVH vào đọc – hiểu tác phẩm văn học lại cần quan tâm vận dụng nhiều hơn, có ý thức vào q trình dạy học Văn Tuy nhiên, việc vận dụng phương pháp phải có số điều cần chuyển đổi cho phù hợp với chương trình, sách giáo khoa cách thức giảng dạy – học tập Cụ thể giáo viên cần lưu ý vấn đề sau:  Chương trình sách giáo khoa đảm bảo tiêu chuẩn tinh giản, đại, sát thực tiễn; việc dạy học phải thông qua tổ chức hoạt động học tập học sinh: trình dạy học, người học – đối tượng hoạt động “dạy” đồng thời chủ thể hoạt động “học” – hút vào hoạt động học tập giáo viên tổ chức đạo, đặt vào tình đòi hỏi người học phải suy nghĩ, vận dụng kiến thức vốn có mình, thảo luận, giải vấn đề đặt theo suy nghĩ Do đó, giáo viên nên đưa vấn đề có sử dụng yếu tố LLVH để giải mà khai thác yếu tố LLVH sâu, thấu đáo vấn đề sáng tỏ, thuyết phục Tuy nhiên, việc vận dụng kiến thức LLVH mang tính phương tiện, cơng cụ hữu ích cho việc đọc – hiểu có hiệu văn văn học, không nên biến giảng tác phẩm văn học thành minh hoạ cách cứng nhắc cho khái niệm, thuật ngữ văn học Vì vậy, giáo viên phải biết khéo léo, linh hoạt hướng học sinh vào khai thác yếu tố LLVH để đọc – hiểu tác phẩm văn học cách tự nhiên, nhuần nhuyễn, hợp lí  Chương trình sách giáo khoa địi hỏi tính kế thừa tính liên mơn, tích hợp Phương pháp khai thác yếu tố LLVH vào đọc – hiểu văn văn học – tự thân mang tính liên mơn tích hợp theo yêu cầu đổi phương pháp giảng dạy nói chung Ở đây, ý đến tính kế thừa Các yếu tố LLVH vận dụng để đọc – hiểu văn văn học phải mang tính kế thừa, liên hệ với yếu tố, khái niệm khai thác trước lớp Nhìn vào giáo án thiết kế sử dụng phương pháp khai thác yếu tố LLVH vào việc đọc – hiểu tác phẩm Chí Phèo – Nam Cao trên, thấy nặng nề với khái niệm LLVH vận dụng Tuy nhiên, giáo án mang tính mẫu, dạy thực nghiệm số lớp nên người dạy phải cố gắng khai thác hết yếu tố LLVH mang lại hiệu cao cho việc tìm hiểu truyện ngắn Nếu q trình giảng dạy, lớp mà giáo viên theo suốt thời gian dài việc khai thác khái niệm LLVH đơn giản nhuần nhuyễn nhiều Lúc này, giáo viên phải đảm bảo tính kế thừa việc khai thác kiến thức Có yếu tố, thuật ngữ quen thuộc hướng học sinh khai thác, cần vận dụng lại để đọc – hiểu văn văn học, giáo viên cần nhắc lại gợi ý cho học sinh tự khai thác Bên cạnh đó, cần tích hợp với kiến thức khác ngôn ngữ, văn học sử,… biến kiến thức thành công cụ đắc lực việc tìm hiểu tác phẩm văn học  Chương trình sách giáo khoa ý đến việc hình thành bồi dưỡng lực tự học học sinh Do đó, giáo viên nên ý đến việc tự học học sinh Từ dạy tác phẩm văn học thuộc thể loại khác nhau, giáo viên nên tự cho học sinh phát vấn đề chủ yếu cần tìm hiểu biết khai thác kiến thức LLVH để giải vấn đề tác phẩm thuộc thể loại tương tự Đồng thời, giáo viên giúp học sinh tự làm sổ thuật ngữ văn học, tìm hiểu, tra cứu bổ sung khái niệm LLVH trình học Văn, trang bị cho cơng cụ bổ trợ đắc lực cho việc đọc – hiểu tác phẩm văn học hay tượng văn học phong phú, phức tạp sống Từ thay đổi vận dụng phương pháp khai thác yếu tố LLVH vào việc đọc – hiểu văn văn học chương trình, sách giáo khoa Ngữ văn mới, ta thấy đề cập đến phương pháp khơng giới hạn phạm trù phương pháp mà đòi hỏi cải tạo nội dung, đổi cách tổ chức trình dạy học mối quan hệ thống với phương pháp dạy học nói chung Luận văn đưa phương pháp – phương pháp khai thác yếu tố LLVH đọc – hiểu văn văn học – nhằm giúp ích cho việc tìm hiểu, dạy – học môn Văn nhà trường phổ thông thêm sâu sắc khoa học, khơng có nghĩa phủ nhận phương pháp cịn lại, mà mong góp dòng chảy vào đại dương bao la phương pháp dạy học nói chung Ngồi ra, cần lưu ý rằng, khơng có phương pháp dạy học Văn hồn tồn hồn hảo Do đó, dù giai đoạn nào, chương trình, sách giáo khoa cũ hay việc vận dụng phương pháp khai thác yếu tố LLVH vào đọc – hiểu tác phẩm văn học cần linh hoạt, cần thiết phải kết hợp với phương pháp dạy học khác khơng thể thiếu vai trị định hướng, đạo giáo viên Trong trình nghiên cứu, luận văn xin có số kiến nghị sau:  Trong trình giảng dạy văn văn học nhà trường THPT nói chung, giáo viên văn nên ý tới việc khai thác yếu tố LLVH nói riêng yếu tố nằm văn bản, gắn bó máu thịt với văn văn học nói chung để việc đọc – hiểu văn văn học tránh chung chung, cảm tính  Qua thực tế giảng dạy sử dụng SGK, người viết thấy SGK Ngữ văn 11 – Nâng cao nên làm rõ số khái niệm, thuật ngữ văn học nhắc tới như: thơ thù tiếp, mâu thuẫn trào phúng, tình truyện,… Và nên chăng, cuối SGK nên có bảng khái quát thuật ngữ văn học thường dùng nhắc tới chương trình ngữ văn lớp học Khi cần, HS dễ dàng tra cứu thuật ngữ cuối sách  Hay trình giảng dạy, giáo viên nên giúp HS thống kê thuật ngữ văn học mà em cung cấp, gọi Sổ tay thuật ngữ văn học, biến thành cơng cụ hữu ích để sau em tự đọc tác phẩm văn học nhà trường  Giáo viên nên tổ chức nhiều hoạt động ngoại khoá văn học cho HS, không giúp HS hiểu vấn đề LLVH mà cách đưa hoạt động văn học gần gũi với đời sống thực tế TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn An (1995), Giáo trình lý luận dạy học, ĐH Sư phạm Nguyễn Đức Ân (1997), Dạy học giảng văn phổ thông, Nxb Tổng hợp, Đồng Tháp Nguyễn Duy Bắc(1997), "Về việc nâng cao hiệu dạy học lí luận văn học PTTH", Nghiên cứu Giáo dục (số 8), tr 18-24 Lê Huy Bắc, Giải phẫu văn chương nhà trường, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Kỉ yếu Hội nghị khoa học "Đổi phương pháp dạy học Văn - tiếng Việt trường sư phạm", Đà Lạt, năm 2000 Bộ Giáo dục Đào tạo, Ngữ văn 10 – Nâng cao, Sách giáo viên, (Tập một, hai), Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo, Văn học 10, Văn học 11, Văn học 12 (Tập hai), Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo, Ngữ văn 10, Ngữ văn 11, Ngữ văn 12 (Tập một, hai), Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo, Ngữ văn 10, Ngữ văn 11, Ngữ văn 12 (Chương trình Nâng cao, Tập một, hai), Nxb Giáo dục 10 Bộ Giáo dục Đào tạo, Ngữ văn 11 – Nâng cao, Sách giáo viên, (Tập một, hai), Nxb Giáo dục 11 Bộ Giáo dục Đào tạo, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 10 trung học phổ thông môn Ngữ văn (2006), Nxb Giáo dục 12 Lê Tư Chỉ (1996), Để phân tích truyện ngắn, Nxb Trẻ 13 Nguyễn Viết Chữ, Phương pháp giảng dạy tác phẩm văn chương (Theo thể loại), Nxb Đại học Sư phạm 14 Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội 15 Phạm Đăng Dư, Lí luận văn học, Trường ĐHSP I 16 Trần Thanh Đạm (1980),Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Hà Minh Đức (Chủ biên), Đỗ Văn Khang, Phạm Quang Long, Phạm Thành Hưng, Nguyễn Văn Nam, Đoàn Đức Phương, Trần Khánh Thành, Lí Hồi Thu (1998), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 18 Hà Minh Đức, Nam Cao - đời văn tác phẩm, Nxb Văn học 19 Lê Bá Hán (Chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp học đại, Nxb Hội nhà văn Hà Nội 21 Đỗ Kim Hồi (1997), Nghĩ từ công việc dạy văn, Nxb Giáo dục 22 Nguyễn Trọng Hoàn (2003), Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương, Nxb Giáo dục 23 Lê Thị Hương (2007), "Tích hợp kiến thức lí luận văn học với việc phân tích tác phẩm văn học dạy văn trung học phổ thơng", Tạp chí Giáo dục (số 159), tr 14-15-16 24 Nguyễn Thanh Hùng (2000), Hiểu văn dạy văn, Nxb Giáo dục 25 I.Ia.lecne (1977), Dạy học nêu vấn đề (Phan Tất Đắc dịch), Nxb Giáo dục 26 Cao Xuân Ích (1997)," Về nội dung biện pháp dạy học phần lí luận văn học cho học sinh PTTH", Nghiên cứu Giáo dục (số 5), tr 25-28 27 Nguyễn Dư Khánh (1995), Phân tích tác phẩm văn học từ góc độ thi pháp, Nxb Giáo dục 28 Phương Lựu (Chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hoà, Thành Thế Thái Bình (1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 29 Phan Trọng Luận (1977), Phân tích tác phẩm văn học nhà trường, Nxb Giáo dục 30 Phan Trọng Luận (1978), Con đường nâng cao hiệu dạy văn, Nxb Giáo dục 31 Phan Trọng Luận (1983), Cảm thụ văn học, Nxb Giáo dục 32 Phan Trọng Luận (1999), Đổi học tác phẩm văn chương trường trung học phổ thông, Nxb Giáo dục 33 Phan Trọng Luận (2002), Văn học giáo dục kỷ XXI, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 34 Phan Trọng Luận (Chủ biên) (2008), Thiết kế học Ngữ văn 11 (tập I), Nxb Giáo dục 35 Phan Trọng Luận (Chủ biên), Trương Dĩnh, Nguyễn Thanh Hùng, Trần Thế Phiệt (1998), Phương pháp dạy học Văn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 36 Phan Trọng Luận, Văn chương bạn đọc sáng tạo, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 37 Phan Trọng Luận, Xã hội văn học nhà trường, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 38 Nguyễn Đăng Mạnh (1985), "Các nhà văn nói văn", Tác phẩm mới, Hà Nội 39 Nguyễn Đăng Mạnh (1999), Phân tích - bình giảng tác phẩm văn học lớp 11, Nxb Giáo dục 40 Phùng Quý Nhâm, Lâm Vinh (1994), Tiếp cận văn học, ĐH Sư phạm 41 Vương Trí Nhàn (1980), Sổ tay người viết truyện ngắn, Nxb Hà Nội 42 Nyiro Lajos (2005), "Lý luận văn học siêu khoa học", Tạp chí Nghiên cứu lý luận lịch sử văn học (Trương Đăng Dung dịch từ Tạp chí Literatura 2/1980) 43 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Lý luận dạy học đại cương, Trường CBQL giáo dục TW 44 Vũ Dương Quý, Lê Bảo (2003), Tác phẩm văn chương trường phổ thông - đường khám phá (tập 2), Nxb Giáo dục 45 Chu Văn Sơn, Ba đỉnh cao thơ - Xuân Diệu – Nguyễn Bính – Hàn Mặc Tử, Nxb Giáo dục 46 Trần Đình Sử (1993), Giáo trình thi pháp học, TP HCM 47 Trần Đình Sử (chủ biên) (2004), Giáo trình lí luận văn học (Tập I), Nxb Đại học Sư phạm 48 Đỗ Tiến Sỹ (2007), "Phương pháp thuyết trình nhằm hình thành khái niệm phong cách nhà văn dạy học tác phẩm văn học", Dạy học ngày (số 2), tr 90-91-92 49 Tác phẩm văn học nhà trường, Truyện ngắn Nam Cao, Nxb Hội nhà văn 50 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn - vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội 51 Cao Đức Tiến (1994), "Lí luận văn học với học sinh phổ thơng", Nghiên cứu Giáo dục (số 5), tr 15-26-27 52 Từ điển tiếng Việt (1999), Nxb Văn hố thơng tin Hà Nội 53 Từ điển Văn học (bộ mới) (2004), Nxb Thế giới 54 Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh (2003), Kỷ yếu Hội thảo "Đổi giảng dạy Ngữ Văn trường Đại học", Nxb ĐH Quốc gia TP HCM 55 Nguyễn Văn Tùng (2003), Phân tích tác phẩm Nam Cao nhà trường, Nxb Giáo dục 56 Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Văn học (2005), Kỷ yếu Hội thảo khoa học "Lý luận phê bình văn học - đổi phát triển", Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 57 Trịnh Xuân Vũ (1995), Văn chương phương pháp giảng dạy văn chương, ĐH Sư phạm 58 Z.Ia.Rez (Chủ biên) (1983), Phương pháp luận dạy văn học, Nxb Giáo dục PHỤ LỤC PHỤ LỤC I ĐỀ KIỂM TRA DÀNH CHO HỌC SINH (Về kiến thức sau tiết học tác phẩm “Chí Phèo” lớp 11 – chương trình Nâng cao) Thời gian làm bài: 90 phút I – Trắc nghiệm: (2 điểm) Tác phẩm Chí Phèo Nam Cao tập trung khai thác đề tài đây? A Đề tài người trí thức nghèo xã hội cũ B Đề tài người công nhân nghèo xã hội thực dân nửa phong kiến C Đề tài người nông dân nghèo xã hội cũ D Tất đề tài Mối quan hệ sau có tác động trực tiếp đến việc khơi sâu bi kịch bị từ chối quyền làm người Chí Phèo? A Chí Phèo – thị Nở B Chí Phèo – Tự Lãng C Chí Phèo – lí Cường D Chí Phèo – bá Kiến Dịng nêu cách sử dụng ngôn ngữ Nam Cao xây dựng đoạn văn mở đầu tác phẩm Chí Phèo? A Ngơn ngữ đối thoại B Ngôn ngữ độc thoại C Ngôn ngữ trần thuật D Ngôn ngữ trần thuật nửa trực tiếp Tác phẩm Chí Phèo thuộc thể loại đây? A Truyện ngắn B Truyện vừa C Tiểu thuyết D Đoản thiên tiểu thuyết Nhận định nêu đầy đủ chủ đề tác phẩm Chí Phèo? A Phản ánh thực quẫn, đen tối sống người nông dân nghèo qua đời cực, bất hạnh nhân vật Chí Phèo B Thể bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người Chí Phèo Qua đó, lên án xã hội thối nát, bất công đẩy người nông dân vào đường C Phản ánh thực đen tối, đồng thời khẳng định chất lương thiện người nông dân lao động họ bị vùi dập nhân hình, nhân tính D Qua việc miêu tả bi kịch tha hoá lưu manh hoá Chí Phèo, tác phẩm thể tinh thần nhân đạo sâu sắc, mẻ tác giả Dòng nêu nội dung mẻ, sâu sắc giá trị nhân đạo thể tác phẩm Chí Phèo? A Đồng cảm, xót xa cho số phận người nông dân nghèo B Ca ngợi, trân trọng khát vọng tốt đẹp người C Phê phán, lên án gay gắt xã hội vùi dập người D Phát hiện, nâng niu phẩm chất tốt đẹp người Dòng nêu khơng xác ý nghĩa chi tiết bát cháo hành tác phẩm Chí Phèo? A Là biểu tình yêu, tình thương, tình người B Là chi tiết nghệ thuật độc đáo, điển hình tác phẩm C Là bát cháo mà Chí Phèo nhận, giúp Chí Phèo tỉnh rượu D Là chất xúc tác khiến cho chất lương thiện Chí Phèo trở Hình ảnh lị gạch cũ xuất vị trí mở đầu kết thúc tác phẩm tạo nên kết cấu vòng tròn truyện Dòng nêu ý nghĩa kết cấu đó? A Ẩn dụ cho sống khổ cực, tối tăm người nông dân trước Cách mạng B Ẩn dụ cho kiếp sống lối thốt, khơng hi vọng, quẩn quanh người nông dân C Ẩn dụ cho tăm tối, bất công xã hội Việt Nam trước Cách mạng D Cả A B II – Tự luận: (8 điểm) Hãy phân tích hai bi kịch Chí Phèo để thấy giá trị nhân đạo tác phẩm Chí Phèo – Nam Cao PHỤ LỤC II PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN (Về việc sử dụng phương pháp dạy học Văn) Họ tên giáo viên : Dạy lớp: Trường : _ Xin thầy (cơ) vui lịng trả lời câu hỏi cách đánh dấu (x) vào câu trả lời mà thầy (cô) thấy phù hợp Để đọc – hiểu tác phẩm văn học nhà trường PT, thầy (cô) thường kết hợp nhiều kiến thức đây?  Tiếng Việt  Lịch sử văn học  Lí luận văn học  Tất kiến thức Theo thầy (cơ) có nên đưa kiến thức LLVH vào giảng dạy nhà trường PT khơng?  Có  Khơng Theo thầy (cơ), kiến thức LLVH sách Ngữ văn bậc PTTH so với chương trình SGK Văn học trước nào?  Nặng nề khó hiểu  Đơn giản dễ hiểu  Vừa phải xếp khoa học  Ít ý đến kiến thức LLVH Trong trình giảng dạy, thầy (cơ) có ý đến việc giảng dạy kiến thức LLVH khơng?  Có  Khơng  Ít ý Thầy (cô) thường dùng phương pháp để dạy kiến thức LLVH?  PP dạy học tự học  PP thuyết trình  PP nêu vấn đề  PP khai thác yếu tố LLVH đọc – hiểu TPVH Thầy (cô) tổ chức hoạt động ngoại khoá để giúp HS nâng cao kiến thức LLVH?  Tổ chức giới thiệu số tác phẩm văn học HS sáng tác  Tổ chức bình thơ văn  Tổ chức gặp gỡ, nói chuyện với nhà thơ, nhà văn  Tổ chức buổi biểu diễn số loại hình nghệ thuật khác: xem kịch, phim, hội hoạ, âm nhạc,…  Chưa tổ chức Thầy (cơ) thường gặp khó khăn khai thác yếu tố LLVH việc đọc – hiểu TPVH?  Thời gian dạy lớp hạn chế  Kiến thức LLVH nặng nề khó hiểu  Khó phát kiến thức LLVH đọc – hiểu TPVH  HS học yếu, vốn kiến thức LLVH cịn Trước dạy đọc – hiểu TPVH, thầy (cơ) có đưa câu hỏi chuẩn bị kiến thức LLVH khơng?  Có  Khơng KẾT QUẢ ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN Số lượng phiếu: 50 STT Nội dung điều tra Kết điều tra SL % Những kiến thức kết hợp Tiếng Việt 0 Lịch sử văn học 0 Lí luận văn học 0 Tất kiến thức 50 100 40 80 10 20 16 13 26 Vừa phải xếp khoa học 16 32 Ít để ý đến kiến thức LLVH 13 26 Có ý 25 50 19 38 12 việc đọc – hiểu TPVH nhà trường PT? Có nên đưa kiến thức LLVH vào giảng dạy nhà trường PT Có khơng? Khơng Kiến thức LLVH sách Ngữ văn Nặng nề khó hiểu bậc PTTH so với chương trình SGK Văn học trước Đơn giản dễ hiểu nào? Việc giảng dạy kiến thức LLVH Ít ý chương trình Ngữ văn (kiến thức nằm học kiến thức Khơng ý có học riêng)? PP dạy học tự học 11 22 Việc vận dụng phương pháp để dạy PP thuyết trình 25 50 kiến thức LLVH? 18 PP khai thác yếu tố LLVH vào việc 10 PP nêu vấn đề đọc – hiểu TPVH Tổ chức giới thiệu số tác phẩm văn học HS sáng tác Tổ chức bình thơ văn 10 Tổ chức gặp gỡ, nói chuyện với nhà 14 Thầy (cô) tổ chức hoạt thơ, nhà văn động ngoại khoá để giúp HS nâng cao kiến thức LLVH? Tổ chức buổi biểu diễn số loại hình nghệ thuật khác: xem kịch, phim, hội hoạ, âm nhạc,… Chưa tổ chức 32 64 Thời gian dạy lớp hạn chế 17 34 Kiến thức LLVH nặng nề khó hiểu 10 20 Những khó khăn khai thác Khó phát kiến thức LLVH 13 26 yếu tố LLVH việc đọc – hiểu đọc – hiểu TPVH TPVH? HS học yếu, vốn kiến thức LLVH cịn Trước dạy đọc – hiểu Có TPVH, thầy (cơ) có đưa câu hỏi chuẩn bị kiến thức 10 20 14 LLVH không? Không 43 86 ... viết luận văn tiếp tục triển khai làm rõ vấn đề Khai thác kiến thức Lí luận văn học vào việc đọc – hiểu văn văn học Ngữ văn – Lớp 11 – Nâng cao 3) Mục đích nhiệm vụ  Luận văn mong muốn tìm phương. .. tích, đọc – hiểu tác phẩm văn học 1.3 LLVH với phương pháp dạy học đọc – hiểu văn văn học Trong năm gần nhà trường phổ thông, đọc - hiểu văn văn chương khơng cịn câu chuyện mẻ Đọc – hiểu văn học. .. quát kiến thức LLVH chương trình Ngữ văn THPT; Chương 2: Đưa phương pháp khai thác kiến thức LLVH đọc – hiểu văn văn học; Chương phần Thực nghiệm cuối Tài liệu tham khảo CHƯƠNG KIẾN THỨC LÍ LUẬN

Ngày đăng: 15/04/2013, 12:16

Hình ảnh liên quan

văn học. Đó là tác phẩm, nhà văn, thế giới, người đọc và được sắp xếp thành mô hình dưới đây: - PHƯƠNG PHÁP KHAI THÁC  CÁC KIẾN THỨC LÝ LUẬN VĂN HỌC TRONG  ĐỌC – HIỂU  VĂN BẢN VĂN HỌC LỚP 11  – CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO –

v.

ăn học. Đó là tác phẩm, nhà văn, thế giới, người đọc và được sắp xếp thành mô hình dưới đây: Xem tại trang 20 của tài liệu.
Từ bốn yếu tố cơ bản đó có thể sắp xếp thành mô hình vòng tròn phản ánh các mối liên hệ qua lại của chúng:  - PHƯƠNG PHÁP KHAI THÁC  CÁC KIẾN THỨC LÝ LUẬN VĂN HỌC TRONG  ĐỌC – HIỂU  VĂN BẢN VĂN HỌC LỚP 11  – CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO –

b.

ốn yếu tố cơ bản đó có thể sắp xếp thành mô hình vòng tròn phản ánh các mối liên hệ qua lại của chúng: Xem tại trang 21 của tài liệu.
Văn bảnvăn học, ngôn từ, hình tượng, ý nghĩa.  - PHƯƠNG PHÁP KHAI THÁC  CÁC KIẾN THỨC LÝ LUẬN VĂN HỌC TRONG  ĐỌC – HIỂU  VĂN BẢN VĂN HỌC LỚP 11  – CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO –

n.

bảnvăn học, ngôn từ, hình tượng, ý nghĩa. Xem tại trang 23 của tài liệu.
Mô hình 1.3 - PHƯƠNG PHÁP KHAI THÁC  CÁC KIẾN THỨC LÝ LUẬN VĂN HỌC TRONG  ĐỌC – HIỂU  VĂN BẢN VĂN HỌC LỚP 11  – CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO –

h.

ình 1.3 Xem tại trang 27 của tài liệu.
 Xây dựng nhân vật điển hình: độc đáo, đặc sắc  - PHƯƠNG PHÁP KHAI THÁC  CÁC KIẾN THỨC LÝ LUẬN VĂN HỌC TRONG  ĐỌC – HIỂU  VĂN BẢN VĂN HỌC LỚP 11  – CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO –

y.

dựng nhân vật điển hình: độc đáo, đặc sắc Xem tại trang 82 của tài liệu.
BẢNG 3.2 Kết quả kiểm tra bài Chí Phèo – Nam Cao – dạy bình thường trên 2 lớp: - PHƯƠNG PHÁP KHAI THÁC  CÁC KIẾN THỨC LÝ LUẬN VĂN HỌC TRONG  ĐỌC – HIỂU  VĂN BẢN VĂN HỌC LỚP 11  – CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO –

BẢNG 3.2.

Kết quả kiểm tra bài Chí Phèo – Nam Cao – dạy bình thường trên 2 lớp: Xem tại trang 83 của tài liệu.
BẢNG 3.1 Kết quả kiểm tra bài Chí Phèo – Nam Cao – dạy thực nghiệm trên 2 lớp: - PHƯƠNG PHÁP KHAI THÁC  CÁC KIẾN THỨC LÝ LUẬN VĂN HỌC TRONG  ĐỌC – HIỂU  VĂN BẢN VĂN HỌC LỚP 11  – CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO –

BẢNG 3.1.

Kết quả kiểm tra bài Chí Phèo – Nam Cao – dạy thực nghiệm trên 2 lớp: Xem tại trang 83 của tài liệu.
BẢNG 3.3 Tổng hợp và so sánh kết quả kiểm tra của bài dạy thực nghiệm và đối chứng: - PHƯƠNG PHÁP KHAI THÁC  CÁC KIẾN THỨC LÝ LUẬN VĂN HỌC TRONG  ĐỌC – HIỂU  VĂN BẢN VĂN HỌC LỚP 11  – CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO –

BẢNG 3.3.

Tổng hợp và so sánh kết quả kiểm tra của bài dạy thực nghiệm và đối chứng: Xem tại trang 84 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan