Chuyên đề Tâm sự thầm kín về tình yêu quê hương đất nước qua tác phẩm Nhớ rừng -Thế Lữ, Ông đồ - Vũ Đình Liên, Quê hương - Tế Hanh

25 7.5K 16
Chuyên đề Tâm sự thầm kín về tình yêu quê hương đất nước qua tác phẩm Nhớ rừng -Thế Lữ, Ông đồ - Vũ Đình Liên, Quê hương - Tế Hanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GD & ĐT HUYỆN YÊN LẠC TRƯỜNG THCS ĐỒNG CƯƠNG Chuyên đề : Tâm sự thầm kín về tình yêu quê hương đất nước qua tác phẩm :Nhớ rừng-Thế Lữ, ông đồ -Vũ Đình Liên , Quê hương -Tế Hanh. Giáo viên : Trần Thị Phương Thảo Tổ KH XH Năm học 2013-2014 Chuyờn : Tõm s thm kớn v tỡnh yờu quờ hng t nc qua tỏc phm :Nh rng-Th L, ụng -V ỡnh Liờn , Quờ hng -T Hanh. A.Phn m u : I.Lí do chọn chuyên đề : 1.Cơ sở lí luận : Văn học Việt Nam giai đoạn đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945 một giai đoạn mà nền văn học phát triển với nhiều thành tựu rực rỡ.Do mâu thuẫn của nhân dân ta với thực dân Pháp , giữa nhân dân ta với phong kiến trở nên sâu sắc .Đặc biệt khi thực dân Pháp xâm lợc chúng đã biến nớc ta từ chế độ thực dân phong kiến thành chế độ thực dân nửa phong kiến .Vì vậy trong giai đoạn này văn học đợc phản ánh rõ nét với dòng văn học hiện thực phê phán với các tên tuổi nh Nam Cao, Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố chúng ta thấu hiểu đợc hoàn cảnh , số phận và phẩm chất của những kiếp khổ đau , lầm than. Bên cạnh đó còn có dòng văn học lãng mạn 1930-1945 có những nét cách tân khá táo bạo , điều đó đã làm nên một phong trào Thơ Mới ra đời năm 1932 .Tuy xuất hiện trong thời gian không nhiều nhng Thơ Mới đã để lại một dấu ấn cho nền văn học nớc nhà .Các tên tuổi đợc nhắc đến đó là Thế Lữ, Vũ Đình Liên , Xuân Diệu, Hàn mặc Tử , Lu Trọng L , Tế Hanh Nét nổi bật của phong trào đó là sự giải phóng cái Tôi cá nhân .Thơ Mới còn thể hiện tình yêu quê hơng, đất nớc một cách kín đáo của các thi nhân .Vì vậy, trong một thời gian không nhiều tôi mạnh dạn đa vấn đề nhỏ tìm hiểu về các thi nhân trong phong trào Thơ Mới đã gửi gắm tâm sự của mình về quê hơng đất nớc qua một số bài thơ trong chơng trình Ngữ văn 8. 2.Cơ sở thực tiễn : Sách giáo khoa Ngữ văn 8 tập 2 có các tác phẩm thuộc giai đoạn 1930-1945(Văn học lãng mạn) là : Nhớ rừng của Thế Lữ, Ông đồ của Vũ Đình Liên , Quê hơng của Tế Hanh.Các tác phẩm thuộc phong trào Thơ Mới đối với các em học sinh lớp 8 còn bỡ ngỡ , lạ lẫm .Các em cha hiểu hết nội dung các tác phẩm giai đoạn này nhất là đối với học sinh giỏi .Trong ch- ơng trình học các em đợc hoc với thời gian ngắn cho nên hiểu vấn đề một cách sâu rộng và khái quát còn cha nhiều .Bởi vậy , mong muốn của tôi - một giáo viên đã dạy học sinh giỏi muốn hớng dẫn cho các em đầy đủ kiến thức giúp học sinh viết bài tốt hơn .Đó chính là tâm sự thầm kín về quê hơng đất nớc qua một số bài thơ thuộc phong trào Thơ Mới .Từ việc củng cố kiến thức và rèn cho học sinh có kĩ năng viết bài nghị luận văn học tốt hơn. II.Phạm vi, đối t ợng: 1.Phạm vi : Tâm sự thầm kín về tình yêu quê hơng đất nc trong các bài thơ : Nhớ rừng Thế Lữ, Ông đồ-Vũ Đình Liên, Quê hơng-Tế Hanh. 2.Đối t ợng : Học sinh khá giỏi lớp 8 B.Phần nội dung : 1.Mấy nét khái quát về văn học trong phong trào Thơ mới 1932-1945: V o u th k XX khi Tõy u trn vo Vit Nam khin cho xó hi cú s thay i , giai cp t sn v mt b phn tiu t sn lp trờn (trớ thc, viờn chc cao cp) ó cú mt li sinh hot vn minh thnh th. Ngi ta nh lu, i ụ tụ, dựng qut in, i hũa nhc. Sinh hot ca t sn v tiu t sn thnh th cng th hin ngay c trong cỏch n mc ca thanh niờn nam n, cỏc cụ gỏi chng trai, mi nm mt mt. Nhng i thay v sinh hot dn ti s thay i v ý ngh v cm xỳc. Nhng thay i ú cng do s tip xỳc vi vn hc Phỏp c bit l vn hc lóng mn Phỏp. Chớnh nhng i mi trong sinh hot t tng v s tip xỳc vi vn hc lóng mn Phỏp ó dn dn em n cho thanh niờn tiu t sn thnh th nhng nm 30 ca th k này những tình cảm mới, những rung động mới. Họ yêu đương mơ mộng, vui buồn khác các nhà thơ xưa. Trong buổi diễn thuyết ở nhà hội Quy Nhơn tháng 6-1934, Lưu Trọng Lư đã nói :Các cụ ta ưa những màu đỏ chót, ta lại ưa màu xanh nhạt,đứng trước một cô gái xinh đẹp các cụ xem như là một việc làm tội lỗi, còn đối với ta như đứng trước một cánh đồng xanh mát mẻ Chính vì sự khác nhau sâu xa đó giữa hai thế hệ mà những câu thơ ngâm hoa vịnh nguyệt sáo mòn và cũ rích trên Nam Phong , Văn học tạp chí, Tiếng dân không còn hợp với tình cảm mới của họ. Phong trào Thơ mới lãng mạn ra đời năm 1932 chính là để đáp ứng nhu cầu tình cảm của một tầng lớp thanh niên mới. Một phong trào văn học ra đời bao giờ cũng phản ánh những đòi hỏi nhất định của xã hội. Nó là tiếng nói của một tầng lớp người, của một giai cấp vừa mới ra đời, đang lớn lên hoặc già cỗi trong xã hội. Thơ cũ trong Nam Phong, Văn học tạp chí là tiếng nói của một tầng lớp phong kiến đã thất bại và đầu hàng đế quốc. Văn học lãng mạn 1932 trở đi là tiếng nói của tư sản và tiểu tư sản thành thị. Thơ mới chủ yếu là tiếng nói của giai cấp tư sản và tiểu tư sản thành thị là nguyên nhân chính cho phong trào Thơ mới ra đời. Trong chương trình Ngữ văn lớp 8 Thơ Mới có các bài : “Nhớ rừng , ông đồ , Quê hương ” đều thể hiện tâm sự thiết tha hoài niệm của các nhà thơ về quá khứ tươi đẹp hào hùng , về phong tục văn hoá giàu ý nghĩa của quê hương , đất nước qua những hình ảnh thơ giàu sức gợi cảm , có giá trị biểu trưng cao để qua đó diễn tả tình yêu quê hương của các nhà thơ .Tuy nhiên do hoàn cảnh đất nước khi đó nên cách thể hiện tình cảm của các nhà thơ thường kín đáo .Những tác phẩm đó lại có nhiều cách tân về nghệ thuật nên cũng tạo được sự hấp dẫn cho người đọc. II.Tâm sự thầm kín về quê hương đất nước trong Thơ Mới giai đoạn 1932-1945: Văn học Việt Nam giai đoạn 1932-1945 đã có những thành tựu rực rỡ .Thơ Mới đã có sự cách tân táo bạo .Trong giai đoạn này các nhà thơ lãng mạn đã có một bước đột phá , một âm điệu mới đưa nền thơ ca của đất nước thoát khỏi thời đại phong kiến và dẫn nền thơ ca ấy lên đến đỉnh cao . Thơ mới ra đời trong hoàn cảnh đất nước lầm than .cả dân tộc đang quằn quại trong đau thương chìm ngập trong bóng tối , các nhà thơ mới chán ghét thực tại nên tìm đến với những cảnh đẹp của quê hương đất nước , nhớ về quá khứ huy hoàng để thể hiện niềm khao khát tự do , sự tiếc nuối về một nét đẹp văn hoá truyền thống đã bị lãng quên .Qua đó các nhà thơ thuộc phong trào thơ mới đã thể hiện tâm sự thầm kín về quê hương đất nước .Một trong những tác giả ,tác phẩm tiêu biểu chương trình ngữ văn lớp 8 đó là : Nhớ rừng -Thế Lữ, Ông đồ-Vũ Đình Liên, Quê hương -của Tế Hanh. III.Tâm sự thầm kín của các nhà thơ qua các tác phẩm : Nhớ rừng -Thế Lữ, Ông đồ- Vũ Đình Liên ,Quê hương của Tế Hanh. 1.Văn b ả n Nh ớ rừng : -T¸c gi¶ : Nhà thơ Thế Lữ, tên thật là Nguyễn Thứ Lễ, còn có bút danh Lê Ta, sinh ngày 06 tháng 10 năm 1907 tại ấp Thái Hà, Hà Nội. Quê quán: làng Phù Đổng, huyện Tiên Du (nay là Tiờn Sn), tnh Bc Ninh. Mt ngy 03 thỏng 6 nm 1989. L hi viờn sỏng lp Hi Nh vn Vit Nam. - Là nhà thơ tiêu biểu nhất của phong trào thơ mới buổi đầu (1932-1945) với một hồn thơ LM. (-> Bỳt danh ca ụng c t theo cỏch chi ch - núi lỏi ca dõn gian: Th L - Th L: cũn hm ý l ngui l khỏch trờn trn th, c i ch ham i tỡm cỏi p, vui chi: Tụi l ngi khỏch b hnh phiờu lóng ng trn gian xuụi ngc vui chi! Tụi ch l mt ngi khỏch chinh phu Dn bc truân chuyờn khp hi h) -Tác phẩm: Bài thơ Nhớ rừng đã làm nên Thế LữNhớ rừng nh một tuyên ngôn bênh vực cho thơ mới (Lời của Vũ Đình Liên) Tâm trạng của chúa sơn lâm là một bi kịch. Không chỉ là bi kịch của một con hổ. Không chỉ là bi kịch riêng của Thơ mới . Mà là bi kich của thời đại ấy : bi kịch Sống mòn ! Thế Lữ đã kí thác vào hình tợng con hổ- bị giam cầm trong cũi sắt giữa v- ờn Bách thú vẫn ôm trong lòng niềm uất hận ngàn thâu, vẫn đang theo đuổi giấc mộng ngàn to lớn- cái nỗi niềm của cả thế hệ mình, thời đại mình: mối bất hoà với thực tại . Họ sống trên quê hơng mà luôn thấy thiếu quê hơng, sống trong hiện tại mà muốn thoát li khỏi hiện tại. Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt mà đau đáu nỗi Nhớ rừng, tâm trạng của con hổ ấy cũng là tâm trạng của họ . Hiện tại là cũi sắt, thực tại là cũi sắt, quá khứ là rừng già, mơ ớc là rừng già- mà con hổ đã gọi một cách trang trọng nớc non hùng vĩ. Đối với chúa sơn lâm, rừng là tất cả. Nhớ rừng là nhớ tiếc thời oanh liệt. Nhớ rừng là nhớ tiếc tự do.Nhớ rừng là nhớ cái Cao cả Tất cả xuất phát từ phản ứng dữ dội với thực tại với thực tại cầm tù, giả dối, tầm thờng, thực tại vô vị, vô tích sự!Toàn bộ ý nghĩa cuộc đời là ở nơi rừng. Đánh mất rừng là đánh mất chính mình. Hằng ngày cứ thấy mình bị tầm thờng hoá đi mà bất lực ! Khao khát rừng là khao khát đợc là mình. Đó chính là khát vọng của cái Tôi đòi đợc giải phóng. Đây là chúa sơn lâm, nên cái lôgíc của nó là: nhất nhất phải có tầm vóc chúa tể muôn loài.Nghĩa là tất cả đều phải có kích thớc kì vĩ, hoành tráng, chế ngự, bao trùm.Nhng đằng sau những cái riêng thuộc đặc tính của hình tợng chúa sơn lâm, ta thấy cái chung của tâm trạng con ngời Có ngời đã nói rất đúng rằng Thơ mới là một điệu sầu mênh mông, mà nếu đem phân chất thì ta sẽ thấy trong đó có ba mối sầu đậm nhất: sầu nhân thế, sầu thời thế và sầu thân thế. Ba mối sầu này đan quyện, chuyển hoá sang nhau cất lên mà thành Thơ mới . Nhớ rừng là bài thơ nghiêng về mối sầu thứ ba ấy. Tâm trạng của chúa sơn lâm chính là tâm trạng hùm thiêng khi đã sa cơ- một tâm trạng của anh hùng thất thế! Vì thế mà lời than đầy hùng tâm tráng chí này không chỉ rung chuyển rừng già mà rung chuyển cả hàng vạn con tim của thời đại ấy: Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?. Ai mà chẳng có thời oanh liệt của riêng mình! Nó là đoạn đời huy hoàng chói lọi nhất, ý nghĩa nhất của đời mình.Vì thế bất cứ ngời nào trong cuộc đời này,nếu là ngời khát sống thì rồi cũng sẽ có lúc nào đó ngấm nỗi sầu thất thế , để rồi cất lên tiếng than u uất kia của chúa sơn lâm.Trong mỗi cuộc đời, mỗi kiếp ngời đều tiềm ẩn cái tiếng than đầy nhân bản ấy của con hổ này ! Nói con hổ Nhớ rừng mang trong nó một tâm trạng vĩ đại là vì điều ấy. ! 2.Bài thơ Ông đồ-Vũ Đình Liên: - Nhà thơ Vũ Đình Liên sinh năm 1913. - Quê ở Châu Khê, Bình Giang, Hải Dơng, mất năm 1996. - Là gơng mặt tiêu biểu của phong trào Thơ mới - Thơ của ông man mác một niềm hoài cỏ, thể hiện một hồn thơ nhân hậu giàu tình thơng ngời(Vũ Đình Liên nổi tiếng với bài thơ Ông đồ từ phong trào Thơ mới. Nhiều năm ông làm nghề dạy học. Từng là Chủ nhiệm khoa tiếng Pháp, Trờng Đại học S phạm Ngoại ngữ, là thành viên nhóm văn học Lê Quý Đôn (gồm: Lê Thớc, Trơng Chính, Lê Trí Viễn ). - Ông đồ là một trong những bài thơ hay nhất, nổi tiếng nhất của Vũ Đình Liên và cũng là của phong trào Thơ mới. Bài thơ đợc sáng tác năm 1936.Sử dụng thể thơ năm chữ và ngôn ngữ gợi cảm, giàu tính tạo hình, Vũ Đình Liên đã miêu tả ông đồ ngồi viết chữ thuê trên phố ngày Tết, từ lúc ông còn đắc chí đến lúc hình ảnh ông mờ dần rồi xa khuất giữa bức tranh xuân. - Bài thơ Ông đồ : Bi th "ễng " cú ting vang ln, m u phong tro Th mi nc ta. Đc bài thơ , lũng ta xỳc ng sng s, bn thn gp ngun thi cm hoi c nh thng ca ông chan cha trong th. Ông nh cnh c, ngi xa, thng cho thõn phn ụng giỏo dy ch Hỏn ó ht thi, tiu ty, ỏng thng chuyn sang ngh vit thuờ m khụng t! Tht l ting lũng thng tht, xút xa nh chớnh ụng ó t tht ra: "ễng , ụng chớnh l cỏi di tớch tiu ty, ỏng thng ca mt thi tn" (Li th ca V ỡnh Liờn ngy 9.1.1941). Tỏc gi bi th "ễng " ni ting ú chớnh l ngi ó xõy p nn múng cho phong tro Th mi ca Vit Nam t nhng nm 36 ca th k XX. Trong làng Thơ mớiVũ Đình Liên là một ngời cũ . Ông cũng ca bài tình yêu nh hầu hết các nhà thơ mới lúc bấy giờ nhng hai nguồn thi cảm chính của ông là lòng thơng ngời và niềm hoài cổ . Kiệt tác Ông đồ chính là điểm gặp nhau của hai nguồn thi cảm ấy. Chuyện thất thế rồi lụi tàn của số phận ông đồ là lẽ tự nhiên. Biết thế nhng bài thơ của Vũ Đình Liên vẫn gợi mãi trong ta niềm ngậm ngùi thơng cảm. Nghệ thuật là thế: tìm cái bất thờng ngay trong cái bình thờng, thắc mắc lại những điều có lí Cái tứ thơ của Ông đồ dờng nh chứa đựng sự mâu thuẫn giữa tình cảm và lí tríĐể viết đợc Ông đồ phải có trái tim mẫn cảm, tình thơng ngời mênh mông, Đáng chú ý đây là trái tim, là tình thơng ngời của một ngời thuộc lớp mới , thuộc thế hệ trí thức Tây học ( Vũ Đình Liên sáng tác bài thơ này khi mới 23 tuổi). Ông đồ đợc kể và tả theo trình tự thời gian bằng thể thơ ngũ ngôn dung dị. Năm khổ thơ giàu tính tạo hình của điện ảnh mà giữa các cảnh là những khoảng trắng mông lung: Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già Bày mực tàu giấy đỏ Bên phố đông ngời qua. Sự xuất hiện của ông đồ và việc bán chữ của ông nh đã thành một thờng lệ trong đời sống của xã hội này : Mỗi nămlại thấyNhà thơ cao giọng phấn khởi cùng tiếng tấm tắc khen của bao ngời đang xúm xít xung quanh Bao nhiêu ngời thuê viết Tấm tắc ngợi khen tài Hoa tay thảo những nét Nh phợng múa rồng bay. Kẻ thuộc bậc đứng đầu trong tứ dân trong ngót 9 thế kỉ ( sĩ-nông-công- thơng) mà giờ phải mài mực kiếm sống nơi hè phố. Thứ chữ đạo lí thánh hiền từng đợc bao thế hệ tôn sùng , chỉ để răn dạy và ngâm vịnh thanh cao mà lúc này đành đem ra so đo giữa cơ chế thị trờng. Việc làm ấy cũng là điều cực chẳng đã, cũng là tủi, là nhục. Nhng dẫu sao ở những năm ấy, tài ông đồ còn đợc thuê, chữ ông đồ còn đựơc trọng . Khi Bày mực tàu giấy đỏ Bên phốlà ông đồ đã chấp nhận thành kẻ bán. Kẻ bán thì cần có ngời mua. Hàng hoá của ông đồ càng có giá khi đợc đông ngời mua Lúc ấy ngời ta còn biết thởng thức cái tài của ông Nhng ngay sau đó Vũ Đình Liên đã thật thà một cách cao tay khi nhịp điệu của lời thơ trong mạch kể trở thành nhịp điệu cuả thời gian, nhịp điệu của suy thoái: Nhng mỗi năm mỗi vắng Ngời thuê viết nay đâu Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng trong nghiên sầu . Sự tách biệt đỏ với thắm và hình ảnh mực đọng trong nghiên càng khơi sâu nỗi buồn của chủ nhân nó. Những câu thơ trĩu nặng sự xót xa, nỗi u t trớc thời thế đổi thay. Rồi trên giấy đỏ ấy lại lác đác lá vàng: Ông đồ vẫn ngồi đấy Qua đờng không ai hay Lá vàng rơi trên giấy Ngoài trời ma bụi bay. Ông đồ bằng bản tính kiên nhẫn và bằng chút hi vọng mong manh vào ngời đời (và cả vì nỗi lo cơm áo nữa ?) vẫn ngồi đấy. Chỉ khác xa ngời xúm xít thì nay không ai hay Nghệ thuật tơng phản lấy tính tả động rất tự nhiên khiến hình ảnh ông đồ nh càng trở nên cô đơn lặng lẽ hơn . Lá vàng rơi không buồn nhặtông ngồi bó gối , mắt buồn ngơ ngác nhìn màn ma bụi mờ mịt, không gian nh cảnh phim nổi đặc tả đầy sức gợi. Khổ thơ cuối chứng tỏ sự hội tụ văn hoá thơ Đờng và văn hoá Pháp nơi tâm hồn giàu tình cảm của Vũ Đình Liên, ấy là niềm hoài cổ : Năm nay đào lại nở Không thấy ông đồ xa Những ngời muôn năm cũ Hồn ở đâu bây giờ? . Trớc cảm nhận :cảnh đấy- ngời đây, lời thơ thoắt trở nên ngậm ngùi, xa vắng, da diết, ám ảnh trong nỗi nhớ thơng vời vợi . Không thấy xác, nhà thơ cất tiếng hỏi hồn, thì ra mỗi quan hệ giữa ngời viết và ngời thuê viết ở trên chính là cuộc giao cảm kì diệu trong cõi tinh thần, là nhu cầu giao tiếp giữa những kẻ thiện tâm chứ đâu phải chuyện mua bán bình th- ờng. Trong tâm thức ngời Việt Nam, chữ hồn gợi lên cái gì linh thiêng, bất tửnhà thơ muốn khơi tìm cái cũ trong hồn những lớp ngời mới lớp ngời hiện đại nh ông . Họ đã vô tâm lớt qua ông đồ , đã vô tình đẩy ông đồ ngày một xa với mực tàu giấy đỏ, họ quên đi bóng dáng trong kí ức của chính tâm hồn mình Vì thế Ông đồ trong tầng sâu ý nghĩa đã nhắc nhở ta phải biết thuỷ chung với chính mình. Trên năm khổ thơ ngũ ngôn, cả dòng thời gian thấm thoắt chảy trôi lùi về dĩ vãng. Cuốn phim Ông đồ dung chứa quá trình vận động của một thời đại, thăng trầm bao số phận cuả một lớp ngời . Tình cảm, cảm xúc trong Ông đồ bị dồn nén chặt chính vì thế mà bài thơ gợi ra nhiều cách hiểu. Vậy nên khi phân tích bài thơ này, một vấn đề cần đặt ra : Ông đồ biểu tợng cho cái gì ?Sự thất thế, tàn lụi của ông nêu lên vấn đề gì ? Điều dễ thừa nhận là Ông đồ đã đánh động vào trong chúng ta nhiều tâm trạng : nỗi buồn hoài cổ, sự tiếc nuối quá khứ vàng son, lòng thơng xót những số phậm hẩm hiu của những nhà nhonó còn chứa đựng cả một hệ vấn đề : bi kịch của sự gặp gỡ Đông Tây, sự suy vong và cáo trạng chung của một thời đại, sự biến mất vĩnh viễn của một lớp ngờiSẽ là suy diễn lâm li nếu hiểu chữ hồn ở đây là quốc hồn, quốc tuý , mà chỉ nên hiểu đó là câu hỏi đầy khắc khoải, vang lên nh tiếng nói từ nghìn xa vọng về Với ý nghĩa đó bài thơ Ông đồ cũng nằm trong truyền thống chiêu hồn nớc cuả văn hoá Viêt Nam, thể hiện phần nào tình cảm yêu nớc cuả tác giả dù còn rất mờ nhạt mong manh . Hình ảnh ông đồ viết chữ là một nét đẹp trong truyền thống văn hoá dân tộc. Nét đẹp ấy cha hẳn đáng mất đi giữa thời buổi văn minh Phơng Tây đang ồ ạt xâm nhập và lấn át trong đời sống xã hội bấy giờ, nhất là chốn thị thành. Nhng thực tế là nó phải và đã mất đi(vì cái mới bao giờ cũng hấp dẫn, cũng tiện lợi hơn cái cũ) Tiếc thơng cho ông đồ là sự ngậm ngùi trớc thảm bại không tránh khỏi của một lớp ngời, sự mai một của một nét đẹp văn hoá dân tộc. Còn toàn bộ nền văn hoá dân tộc đâu chỉ nằm trong nếp thởng thức chữ Nho và mất đi nếp thởng thức này đâu hẳn là tiêu tan mất cốt cách tinh thần dân tộcNội dung khái niệm văn hoá dân tộc phải nhìn nhận từ sự tiếp biến, trong quá trình vận động. Dẫu ngậm ngùi trớc sự thất thế rồi triệt tiêu của nền Nho học nhng chúng ta cũng phải thừa nhận rằng hiện đại hoá văn hoá, văn học là nhu cầu tự thân, là khuynh hớng tất yếu của đời sống tinh thần xã hộikhi đợc kích thích bởi văn minh phơng Tây. Đó là một bớc tiến bộ . Trong nền văn hoá dân tộc có cái đành phải mất đi, có cái phải cần đợc thay đổi để thích ứng. Và nhờ thế mà văn hoá của chúng ta không trở nên già cỗi, tàn lụi mà ngày càng giàu có , nâng thêm những tầm cao mới. Vũ Đình Liên không phải là ngời bảo thủ kh kh giữ mãi mực tàu-giấy đỏ , vì thế Ông đồ có khả năng rung cảm sâu sa tâm hồn ngời đọc bởi nó là câu chuyện về số phận con ng- ời, về đạo lí thuỷ chung với cha ông, với quá khứ . Với tầm ý nghĩa trên, bài thơ Ông đồ sẽ tồn tại mãi với thời gian và bất chấp biên giới không gian. Dòng thời gian thì vô hạn mà cuộc đời mỗi con ngời chỉ là hữu hạn. Bởi thế, đối với cả những ngời cha hề thấy ông đồ , cha hề thấy lối chữ tợng hình viết bằng mực tàu trên giấy đỏ, thì bài thơ của Vũ Đình Liên mãi là nén tâm hơng, nhắc nhở chúng ta những lời thấm thía . c th ông ta thy "ễng nột ch luụn ngay thng".chan cha tõm hn v tha Trit lý v nhõn cỏch o c ca ông th hin chan cha trong th ó c ngi ng thi cng nh cỏc lp hu sinh ghi nhận bằng lòng kính phục. 3.Bài thơ Quê hơng của Tế Hanh: -Tác giả : - Trần Tế Hanh, sinh nam 1921 tại một làng chài ven biển tỉnh Quảng Ngãi. - Ông có mặt trong phong trào Thơ mới ở chặng cuối với những bài thơ mang nặng nỗi buồn và tình yêu quê hơng tha thiết. * Xuất xứ: Bài thơ đợc sáng tác năm 1939, khi Tế Hanh tròn18 tuổi, đang học ở Huế. Xa quê, nhớ nhà, bằng một cảm xúc trong trẻo thuần khiết, ông viết bài thơ này nh một kỉ niệm để dâng tặng cho quê hơng. -Bài thơ : * Giới thiệu chung về quê h ơng 2 câu đầu nói về làng tôi. Thân mật, tự hào, yêu thơng: Làng tôi vốn làm ngày sông. Mở đầu bài thơ: giới thiệu làng quê của mình bằng hai câu thơ tự sự-> nghề nghiệp của làng là nghề chài lới, về mặt địa lí: nớc bao vây, cách biển nửa ngày sông - làng ở ven biển. Giọng điệu tâm tình, một cách nói chân quê dân dã vừa trìu tợng vừa cụ thể .Lời thơ mộc mạc, giản dị và cách tính độ dài độc đáo của dân chài lới. * Cảnh làng chài ra khơi đánh cá Ngời dân chài bắt đầu đi đánh cá trong khung cảnh thời gian, không gian: Trời trong gió nhẹ sớm mai hồng, các tính từ gợi tả màu sắc đã gợi lên một khung cảnh: bầu trời cao rộng, trong trẻo, nhuốm sắc hồng bình minh. Câu thơ tởng nh chẳng có gì mà dựng lên đợc cả không gian ban mai trên biển. Đó là thời tiết tốt đẹp, một vẻ đẹp tinh khôi, mát mẻ,dễ chịu, thoáng đãng, bao la sắc hồng của bình minh.Buổi sáng đẹp trời ấy, không chỉ báo hiệu một chuyến ra khơi yên lành mà còn hứa hẹn những mẻ cá bội thu. Hình ảnh chiếc thuyền đợc tác giả miờu t qua cõu th: Chiếc thuyền nhẹ hăng nh con tuấn mã" (Tuấn mã" gợi lên một hình ảnh: ngựa đẹp, phi nhanh) Phăng mái chèo mạnh mẽ vợt trờng giang So sánh và sử dụng một loạt các động từ ( hăng, phăng,vợt ) . thấy cảnh đoàn thuyền ra khơi đầy khí thế hăm hở, hào hùng với một sức sống mạnh mẽ, một vẻ đẹp hùng tráng thật hấp dẫn. Bốn câu thơ vừa là phong cảnh thiên nhiên tơi sáng vừa là bức tranh lao động đầy hứng khởi và dạt dào sức sống. Hai câu sau, nhà thơ đặc tả cánh buồm:Cánh buồm giơng to nh mảnh hồn làng; Rớn thân trắng bao la thâu góp gió - Cách so sánh "cánh buồm " thật độc đáo: So sánh giữa cái cụ thể và cái trừu tợng không làm cho đối tợng miêu tả cụ thể hơn mà gợi ra một vẻ đẹp bay bổng,mang ý nghĩa lớn lao. Từ " rớn" gợi lên một t thế mở rộng, vơn cao về phía trớc Qua sự so sánh đó, tác giả muốn khẳng định hình ảnh cánh buồm trắng căng gió biển khơi quen thuộc bỗng trở nên lớn lao, thiêng liêng và rất thơ mộng. Đó là biểu tợng của linh hồn làng chài, một làng quê giàu sức sống , sức vơn lên. *. Cảnh làng chài đánh cá trở về Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về đợc miêu tả qua nhữngcâu thơ: Ngày hôm sau ồn ào trên bến đỗbạc trắng- Không khí ồn ào, tấp nập đón ghe về cùng với lời cảm tạ chân thành trời đất cho thấy bức tranh cuộc sống lao động náo nhiệt, đầy ắp niềm vui và sự sống nhng cũng nhiều nỗi lo toan.Trong niềm vui hân hoan đó, tác giả đã cảm nhận ngời dân chài qua những câu thơ: Dân chài l ới làn da ngăm dám nắng, cả thân hình nồng thở vị xa xăm Câu thơ tả thực: hình ảnh ngời dân chài làn da ngăm đen vì nắng gió là sự sáng tạo độc đáo, gợi cảm: ngời lao động làng chài, những đứa con của biển khơi thân hình vạm vỡ thấm đậm vị mặn mòi nồng toả vị xa xăm của biển. Hình ảnh ngời dân chài đợc miêu tả vừa chân thực vừa lãng mạn và trở nên có tầm vóc phi thờng. Hình ảnh con thuyền sau khi vật lộn với sóng gió biển khơi đợc hiện lên qua câu thơ: Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm; Nghe chất muối them dần trong thớ vỏ, đây cũng là một sáng tạo độc đáo : Tác giả không chỉ nhìn thấy con thuyền đang nằm im trên bến mà còn thấy "sự mệt mỏi say sa" của con thuyền . cùng với biện pháp nghệ thuật nhân hoá, ta cảm thấy con thuyền ấy nh đang lắng nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ của mình. Con thuyền vô tri vô giác đã trở nên có hồn, một tâm hồn rất tinh tế. Đằng sau hình ảnh con thuyền là tâm trạng mãn nguyện và th giãn của ngời dân chài sau một chuyến ra khơi. * Nỗi nhớ quê h ơng: Nay xa cách lòng tôi luôn tởng nhớ.nồng mặn quá Trong xa cách, lòng tác giả nhớ nơi quê nhà: Biển, cá, cánh buồm, thuyền, mùi biển. Điều gì làm cho tác giả nhớ nhất: cái mùi nồng mặn của quê hơng. Đó là mùi vị nồng nàn, đặc trng của quê hơng lao động: mùi nồng mặn của gió biển, của sóng biển, của muối biển. Nỗi nhớ ấy cho ta cảm nhận về tấm lòng Gắn bó, thuỷ chung với quê hơng cho dù xa cách của nhà thơ. (4 câu kết: Nỗi nhớ tình quê: - Xa quê tác giả trực tiếp nói về nỗi nhớ của mình, nhớ tất cả: Màu nớc xanh cá bạc chiếc buồm vôi, nhớ cả con thuyền rẽ sóng ra khơi, nhớ cái mùi nồng mặn: cái mùi nồng mặn của muối, cá, gió nắng, hơi thở đặc trng riêng của linh hồn quê hơng đã ám ảnh nhà thơ cho đến suốt đời chính là hơng vị của quê hơng vô cùng thắm thiết. Câu cuối bài thơ nh một tiếng kêu thầm mỗi khi nhớ quê không kìm nổi lòng mình Sự thành thực của nhà thơ thật không ngờ. Không có một tâm hồn đắm đuối không thể viết nên những lời nh thế. Điệp ngữ nhớ làm cho giọng thơ thiết tha, bồi hồi sâu lắng. Xa quê nên tởng nhớ khôn nguôi. Và đặc điểm đó sẽ trở thành một nét phong cách làm nên bản lĩnh thơ Tế Hanh sau này.) IV.Luyện tập : Đề bài : Thơ mới mang tâm sự thầm kín về một tình yêu quê hơng đất nớc .Qua các bài thơ thuộc phong trào thơ mới em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên. GV HD học sinh luyện tập : Bớc 1: Tìm hiểu đề và tìm ý -Tìm hiểu đề : +Kiểu bài : Nghị luận văn chơng +Nội dung : Thơ mới mang tâm sự thầm kín về một tình yêu quê hơng đất nớc +Phạm vi t liệu: ba bài thơ Nhớ rừng, ông đồ, quê hơng. -Tìm ý : + Yêu nớc là nỗi chán ghét cuộc sống ngục tù nô lệ , khao khát cuộc sống tự do +Yêu nớc còn là niềm tiếc nuối nét đẹp truyền thống dân tộc bị lãng quên +Yêu nớc thầm kín còn là nỗi nhớ quê hơng sâu sắc. Bớc 2 : Lập dàn bài .GV HD học sinh lập dàn bài .a.Mở bài : -Giới thiệu đề tài -Nêu vấn đề nghị luận : trích dẫn ý kiến -Khẳng định qua ba bài thơ b.Thân bài : -Khái quát chung : +Hoàn cảnh lịch sử : Thực daqan Pháp xâm lợc , nhân dân phải sống cực khổ lầm than.Nhiều bài thơ thuộc phong trào thơ mới đã thể hiện tình yêu nớc thầm kín + Yêu nớc thầm kín là gì ? Là chán ghét cuộc sống nô lệ khao khát tự do , sự tiếc nuối phong tục nét đẹp truyền thống dân tộc , tình yêu làng xóm sâu sắc . Luận điểm 1: Yêu nớc là nỗi chán ghét cuộc sống ngục tù nô lệ , khao khát cuộc sống tự do. (DC :Nhớ rừng Thế Lữ) -Hổ bị giam cầm trong cũi sắt : DC : Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt Ta nằm dài trông ngày tháng dần qua vô t lự ->Nghệ thuật : ẩn dụ (gậm khối căm hờn), hình ảnh tả thực (cũi sắt) Hình ảnh so sánh với các mãnh thú : gấu dở hơi, báo vô t lự Chúa sơn lâm bị giam cầm trong không gian nhỏ bé , ngột ngạt,nỗi niềm uất ức tích tụ .Diễn tả tâm trạng uất ức, bất lực . -Hổ nhớ về quá khứ vàng son : +Nhớ cảnh rừng đại ngàn hoang vu , bí ẩn DC : Ta sống trong tình thơng nỗi nhớ Thuở tung hoành hống hách những ngày xa Nhớ Cảnh sơn lâm bóng cả cây già Với tiếng gió gào ngàn với giọng nguồn hét núi Với khi thét khúc trờng ca dữ dội ->nghệ thuật : liệ kê , ẩn dụ nhân hoá .Nhấn mạnh giang sơn hùng vĩ +Nhớ những kỉ niệm huy hoàng : DC : Nào đâu những đêm vàng bên bên bờ suối .nay còn đâu. Bức tranh tứ bình : cảnh đêm vàng , ngày ma, bình minh, chiều lênh láng. ->Nghệ thuật : câu hỏi tu từ , điệp từ, ẩn dụ (đêm vàng) -Hổ trở về với thực tại tâm trạng đau sót , tiếc nuối không nguôi : DC: Nay ta ôm niềm uất hận ngàn thâu Hỡi oai linh cảnh nớc non hùng vĩ ghê gớm của ta ơi! Thế Lữ đã mợn hình ảnh con hổ để bày tỏ tình yêu nớc thầm kín mãnh liệt . Luận điểm 2 : Yêu nớc còn là niềm tiếc nuối nét đẹp truyền thống dân tộc bị lãng quên (Bài thơ : Ông đồ ) -Bài thơ là nỗi lòng của nhà thơ trớc một lớp nhà nho đã bị tàn tạ , lãng quên : +Ông đồ đợc mọi ngời trọng vọng, ngỡng mộ: DC : Mỗi năm hoa đào nở Nh phợng múa rồng bay. ->Nghệ thuật : so sánh Tài năng của ông đồ đợc mọi ngời trọng vọng , ngỡng mộ. +Nỗi buồn của ông đoò khi bị lãng quên : DC: Nhng mỗi năm mỗi vắng ngoài trời ma bụi bay ->Nghệ thuật : nhân hoá , ẩn dụ (Lá vàng), tả cảnh ngụ tình Nỗi buồn của ông đồ thấm cả vào cảnh vật bộc lộ nỗi cô đơn , lạc lõng . +Nỗi niềm của nhà thơ trớc một nét đẹp không còn nữa: DC : khổ cuối -> Nghệ thuật : câu hỏi tu từ Nỗi niềm ngậm ngùi, thơng tiếc của nhà thơ cho một thế hệ nhà nho xa đã không còn . Luận điểm 3: Yêu nớc thầm kín còn là nỗi nhớ quê hơng sâu sắc của ngời con xa quê.(Bài thơ : Quê hơng) -Nhớ làng chài với niềm tự hào sâu sắc : DC : Làng tôi ở .ngày sông -Nhớ cuộc sóng của ngời dân làng chài tha thiết : DC: Dân chài lới làn da ngăm dám nắng thớ vở ->Nghệ thuật : ẩn dụ , nhân hoá Vẻ đẹp của ngời dân chài và hình ảnh con thuyền cũng nh hiểu lòng ngời . -Nhớ về quê hơng cảnh hiện lên rõ ràng trong tâm tởng : DC : Nay xa cách .mặn quá ->Nghệ thuật : liệt kê, ngắt nhịp Bộc lộ nỗi nhớ quê hơng da diết . - Đánh giá chung : nghệ thuật , mỗi nhà thơ có cách thể hiện khác nhau ,cảm xúc , nỗi niềm riêng song đó là tâm sự yêu nớc thầm kín trong phong trào thơ mới . c.Kết bài : -Khẳng định về tình yêu nớc thầm kín -Liên hệ C.Phần kết luận : Thơ Mới đến với các em học sinh là hay tuy nhiên ở thời điểm này để các em hiểu những bài thơ mới còn khó bởi các em cha hiểu hết hoàn cảnh lịch sử mà Thơ mới chỉ tồn tại từ 1932 -1945. Cho nên với lòng yêu nghề mong muốn đem đến cho học sinh giỏi các kiến thức bổ ích giúp các em viết bài tốt hơn khi hiểu đợc tác phẩm .Vậy tôi mạnh dạn viết chuyên đề này trong thời gian có hạn rất mong sự đóng góp ý kiến của đồng nghiệp để chuyên đề hoàn thiện tốt hơn . Tôi xin chân thành cảm ơn ! Giáo án minh hoạ : Tâm sự thầm kín về một tình yêu quê hơng đất nớc trong các bài thơ thuộc phong trào thơ mới : Nhớ rừng của Thế Lữ, Ông đồ của Vũ Đình Liên, Quê hơng của Tế Hanh . I.Mục tiêu : Giúp học sinh có các kiến thức về ba bài thơ Nhớ rừng, ông đồ, quê hơng .Qua đó giúp học sinh hiểu về tâm sự thầm kín về một tình yêu quê hơng đất nớc : nỗi chán ghét cuộc sóng ngục tù khao khát tự do , nuối tiếc nét đẹp truyền thống dân tộc , nỗi nhớ quê hơng sâu sắc. -Rèn kĩ năng phân tích cảm thụ tác phẩm văn học và kĩ năng làm bài nghị luận tổng hợp. -Giáo dục lòng yêu quê hơng , trân trọng tinh thần dân tộc , lòng yêu nớc . II.Chuẩn bị : 1.Giáo viên : Sách giáo khoa, sách tham khảo ,bài soạn , máy chiếu 2.Học sinh : Phiếu học tập , ôn tập các tác phẩm III.Tiến trình dạy học : 1.Tổ chức : 8A1 [...]... thấy tình cảm quê h trong sáng tha thiết của nhà thơ Đó Hoạt động 3 cũng chính là tâm sự yêu nớc thầm kín của GV HD học sinh luyện tập Tế Hanh HS đọc đề bài và học sinh triển khai đề bài theo bốn III.Luyện tập : bớc của một bài tập làm văn Đề bài: Thơ mới mang tâm sự thầm kín về một tình yêu quê hơng đất nớc Qua các bài thơ :Nhớ rừng của Thế Lữ, ông đồ của Vũ Đình Liên, Quê hơng củ -Bớc 1 em làm gì? Tế. .. thơ -Tình cảm của nhà thơ với quê hơng đợc bộc cho thấy tình cảm quê hơng trong sáng tha thiết của ộ trực tiếp qua hình ảnh nào ? nghệ thuật? Đó là thơ Đó cũng chính là tâm sự yêu nớc thầm kín nhà tình cảm gì ? của Tế Hanh III.Luyện tập : Đề bài: Thơ mới mang tâm sự thầm kín về một tình yêu quê h ơng đất nớc Qua các bài thơ :Nhớ rừng của Thế Lữ, -bài thơ vẽ ra bức tranh gì và bộc lộ tình ông đồ của Vũ. .. gì? Tế Hanh em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên -Em hãy triển khai nội dung tìm hiểu đề và 1.Bớc 1: Tìm hiểu đề và tìm ý tìm ý ? a.Tìm hiểu đề : +đề bài thuộc kiểu bài gì ? -Kiểu bài : Nghị luận văn học - Nội dung : Thơ mới mang tâm sự thầm kín về +Luận điểm ? một tình yêu quê hơng đất nớc - Phạm vi t liệu : ba bài thơ +Phạm vi t liệu trong các tác phẩm nào ? +Nhớ rừng +Ông đồ +Quê hơng b.Tìm ý : + Yêu nớc... 2.Bài *Ông đồ thời huy hoàng : - ng đồ : +xuất hiện trong dịp tết đến xuân về Hoa đào nở - ng đồ già - ọc hai khổ thơ đầu bài ông đồ ? + ông đồ : bày mực tàu , giấy đỏ -Hình ảnh ông đồ xuất hiện trong dịp nào -> Bao nhiêu ngời thuê viết Đ thể hiện qua câu thơ nào ? Ngợi khen tài -Công việc của ông là gì ?qua hình ảnh->Cảm mến , trọng vọng , ngỡng mộ thơ nào ? +Niềm vui , thoáng chút xốn xang -Thái độ... viết khi ông tròn 18 tuổi đang đi học ở Huế xa quê nhớ nhà bằng một cảm xúc thuần khiết trong trẻo ông đã viết bài thơ này nh một kỉ niệm dâng tặn -Em có nhận xét gì về điểm chung của các bài thơ hơng quê mới ? =>Cả ba bài thơ đều thể hiện tinh thần yêu nớc thầm kín II .Tâm sự thầm kín về tình yêu quê hơng đất nớc qua ba bài thơ thuộc phong trào thơ mới Hoạt động 2 1.Bài thơ Nhớ rừng- Thế Lữ : * Tình cảnh... Vũ Đình Liên, Quê hơng của Tế Hanh em cảm nào với quê hơng ? hãy làm sáng tỏ ý kiến trên 1.Bớc 1: Tìm hiểu đề và tìm ý a.Tìm hiểu đề : -Kiểu bài : Nghị luận văn học Hoạt động 3 - Nội dung : Thơ mới mang tâm sự thầm kín về một GV HD học sinh luyện tập tình yêu quê hơng đất nớc HS đọc đề bài và học sinh triển khai đề bài -theo vi t liệu : ba bài thơ Phạm bốn bớc của một bài tập làm văn +Nhớ rừng +Ông đồ. .. thơ Quê hơng Tế Hanh: Bài thơ đợc rút trong tập Nghẹn ngàonăm 1939.Bài thơ đợc viết khi ông tròn 18 tuổi đang đi học ở Huế , xa quê nhớ nhà bằng một cảm xúc thuần khiết trong trẻo ông đã viết bài thơ này nh một kỉ niệm dâng tặng quê hơng -Em có nhận xét gì về điểm chung của các=>Cả ba bài thơ đều thể hiện tinh thần yêu nớc thầm bài thơ mới ? kín II .Tâm sự thầm kín về tình yêu quê h ơng đất n qua ba... diết - Đánh giá chung : -Cả ba bài thơ thuộc phong trào thơ mới đều thể nghệ thuật , mỗi nhà thơ có cách thể hiện khác hiện tâm sự gì ? nhau ,cảm xúc , nỗi niềm riêng song đó là tâm sự yêu nớc thầm kín trong phong trào thơ mới c.Kết bài : -Khẳng định về tình yêu nớc thầm kín -Kết bài nêu nội dung gì ? -Liên hệ 3.Bớc 3: Viết bài văn 4.Đọc và sửa chữa -Tâm sự yêu nớc thầm kín HS viết phần mở bài ,... => Tâm trạng buồn , cô đơn , lạc lõng Niểm cảm thơng cho một lớp ngời đã bị lãng quên -Trớc cảnh thiên nhiên nh vậy hình ảnh ông đồ t của nhà thơ : -Tâm xuất hiện nh thế nào ? Em có nhận xét gì về ảnh : Hoa đào nở +Hình hình ảnh ông đồ? ông đồ không thấy -Qua đây em hình dung gì về tâm trạng của->Thiên nhiên vẫn đẹp , vẫn còn , con ngời vắng bóng ông đồ ? -Tình cảm gì của nhà thơ đợc thể hiện ? -Hai... trong dịp tết đến xuân về Hoa đào nở - ng đồ già ợc thể hiện qua câu thơ nào ? + ông đồ : bày mực tàu , giấy đỏ -Công việc của ông là gì ?qua hình ảnh thơ -> Bao nhiêu ngời thuê viết Ngợi khen tài nào ? -> Cảm mến , trọng vọng , ngỡng mộ -Thái độ của mọi ngời với ông ra sao ? +Niềm vui , thoáng chút xốn xang -> N.T : so sánh , thể thơ năm chữ -Trớc tình cảm của mọi ngời em có nhận xét gì về => Ông đồ đợc . LẠC TRƯỜNG THCS ĐỒNG CƯƠNG Chuyên đề : Tâm sự thầm kín về tình yêu quê hương đất nước qua tác phẩm :Nhớ rừng- Thế Lữ, ông đồ -Vũ Đình Liên , Quê hương -Tế Hanh. Giáo viên : Trần Thị Phương Thảo. hiện tâm sự thầm kín về quê hương đất nước .Một trong những tác giả ,tác phẩm tiêu biểu chương trình ngữ văn lớp 8 đó là : Nhớ rừng -Thế Lữ, Ông đ - Vũ Đình Liên, Quê hương -của Tế Hanh. III .Tâm. tâm sự yêu nớc thầm kín của Tế Hanh. III.Luyện tập : Đề bài: Thơ mới mang tâm sự thầm kín về một tình yêu quê hơng đất nớc .Qua các bài thơ :Nhớ rừng của Thế Lữ, ông đồ của Vũ Đình Liên, Quê

Ngày đăng: 10/08/2015, 09:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan