Bài giảng môn quản trị học chương 9 kiểm tra

19 1.9K 5
Bài giảng môn quản trị học chương 9   kiểm tra

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LOGO Chương 9 Kiểm tra Th.S Phạm Thu Huyền Trường ĐH Bà Rịa - Vũng Tàu Khoa Kinh tế Nội dung chương 1. Khái niệm 2. Các loại hình kiểm tra 2. Các loại hình kiểm tra 3. Công cụ kiểm tra 3. Công cụ kiểm tra 4. Kiểm tra hoạt động kinh doanh 4. Kiểm tra hoạt động kinh doanh I. Khái niệm  Khái niệm: Kiểm tra quản trị là một nỗ lực có hệ thống nhằm thiết lập những tiêu chuẩn, những hệ thống phản hồi thông tin, nhằm so sánh kết quả thực hiện với định mức đề ra để đạt được mục tiêu của tổ chức. I. Khái niệm (tt)  Bao gồm 3 bước:  Xây dựng các tiêu chuẩn:  Xây dựng các kế hoạch  Thích hợp, rõ ràng  Đo lường sự thực hiện:  Chính xác, khách quan  Điều chỉnh các sai lệch:  Huy động mọi nguồn lực nhằm đạt được mục tiêu  Sửa đổi mục tiêu, nhiệm vụ  Điều chỉnh nguồn nhân lực. I. Khái niệm (tt)  Quy trình kiểm tra: Kết quả thực tế Kết quả thực tế Đo lường kết quả thực tế Đo lường kết quả thực tế So sánh thực tế với tiêu chuẩn So sánh thực tế với tiêu chuẩn Xác định các sai lệch Xác định các sai lệch Phân tích nguyên nhân sai lệch Phân tích nguyên nhân sai lệch Xây dựng chương trình điều chỉnh Xây dựng chương trình điều chỉnh Thực hiện điều chỉnh Thực hiện điều chỉnh Kết quả mong muốn Kết quả mong muốn I. Khái niệm (tt)  Tầm quan trọng của công tác kiểm tra Sửa chữa Sửa chữa Cải tiến Cải tiến Phát hiện sai sót Phát hiện sai sót II. Các loại hình kiểm tra Kiểm tra lường trước Kiểm tra lường trước Kiểm tra đồng thời Kiểm tra đồng thời Kiểm tra phản hồi Kiểm tra phản hồi - Dự báo - Kỹ thuật xét duyệt và đánh giá chương trình - Dự báo - Kỹ thuật xét duyệt và đánh giá chương trình - Giám sát trực tiếp - Sửa chữa kịp thời - Giám sát trực tiếp - Sửa chữa kịp thời - Thông tin để lập kế hoạch - Động cơ thúc đẩy nhân viên - Thông tin để lập kế hoạch - Động cơ thúc đẩy nhân viên II. Các loại hình kiểm tra (tt) Kiểm tra đầu ra Kiểm tra đầu ra Kiểm tra hành vi Kiểm tra hành vi Kiểm tra văn hoá doanh nghiệp Kiểm tra văn hoá doanh nghiệp - Tình hình tài chính - Mục tiêu của tổ chức - Ngân quỹ - Tình hình tài chính - Mục tiêu của tổ chức - Ngân quỹ - Giám sát trực tiếp - Quản lý bằng mục tiêu - Quy trình vận hành - Giám sát trực tiếp - Quản lý bằng mục tiêu - Quy trình vận hành - Qui tắc, quy phạm - Xã hội hoá - Qui tắc, quy phạm - Xã hội hoá III. Công cụ kiểm tra Hệ thống tiêu chuẩn Tiêu chuẩn vật chất Tiêu chuẩn phi vật chất Tiêu chuẩn vốn Tiêu chuẩn chi phí Tiêu chuẩn doanh thu III. Công cụ kiểm tra (tt)  Phiếu kiểm soát ( check sheet) [...]... kinh doanh: Mục đích:  Đảm bảo mục tiêu lợi nhuận  Đo lường sự nỗ lực của nhà quản trị  Bao gồm kiểm tra toàn bộ và kiểm tra bộ phận:  Kiểm tra toàn bộ: kiểm tra hoạt động tài chính, tổng kết ngân quỹ, báo cáo lợi nhuận  kiểm tra bộ phận: chính sách, tiền lương, chi phí… 4.1 Kiểm tra hoạt động kinh doanh (tt)  Kiểm tra hoạt động tài chính:  Tìm ra các nguyên nhân sai sót trong việc lập kế hoạch...III Công cụ kiểm tra (tt)  Biểu đồ Pareto III Công cụ kiểm tra (tt)  Biểu đồ xương cá III Công cụ kiểm tra (tt)  Biểu đồ mật độ phân bổ III Công cụ kiểm tra (tt) 1 Kết quả tốt: .Xử lý sau kiểm tra 2 khen thưởng, động viên Kết quả không đạt yêu cầu: .Xác định nguyên nhân sửa chữa .Không khắc phục cảnh cáo; ngừng việc; sa thải IV Kiểm tra hoạt động kinh doanh 4.1 Kiểm tra hoạt động kinh... chi phí, lợi nhuận  Giúp nhà quản trị điều chỉnh sai lệch 4.1 Kiểm tra hoạt động kinh doanh (tt)  Báo cáo lợi nhuận:  Đo lường thành tích của doanh nghiệp  Là thước đo giúp nhà quản trị đánh giá tình hình hoạt động của doanh nghiệp  Tỉ lệ hoàn vốn đầu tư  Giúp đo lường kết quả tương đối lẫn tuyệt đối của doanh nghiệp  Giúp sử dụng đồng vốn có hiệu quả 4.2 Tự kiểm tra doanh nghiệp     Giúp... vốn đầu tư  Giúp đo lường kết quả tương đối lẫn tuyệt đối của doanh nghiệp  Giúp sử dụng đồng vốn có hiệu quả 4.2 Tự kiểm tra doanh nghiệp     Giúp đánh giá chính xác vị thế của công ty Giúp nhà quản trị tự điều chỉnh chính sách, chiến lược Thực hiện định kỳ hàng năm, 3 năm hoặc 5 năm Đánh giá lại toàn bộ quá trình thực hiện theo hiện tại và hướng đến mục tiêu tương lai của doanh nghiệp Thank You . đầu ra Kiểm tra hành vi Kiểm tra hành vi Kiểm tra văn hoá doanh nghiệp Kiểm tra văn hoá doanh nghiệp - Tình hình tài chính - Mục tiêu của tổ chức - Ngân quỹ - Tình hình tài chính - Mục tiêu. kiểm tra Sửa chữa Sửa chữa Cải tiến Cải tiến Phát hiện sai sót Phát hiện sai sót II. Các loại hình kiểm tra Kiểm tra lường trước Kiểm tra lường trước Kiểm tra đồng thời Kiểm tra đồng thời Kiểm. thời Kiểm tra phản hồi Kiểm tra phản hồi - Dự báo - Kỹ thuật xét duyệt và đánh giá chương trình - Dự báo - Kỹ thuật xét duyệt và đánh giá chương trình - Giám sát trực tiếp - Sửa chữa kịp thời - Giám

Ngày đăng: 10/08/2015, 05:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Nội dung chương

  • I. Khái niệm

  • I. Khái niệm (tt)

  • I. Khái niệm (tt)

  • I. Khái niệm (tt)

  • II. Các loại hình kiểm tra

  • II. Các loại hình kiểm tra (tt)

  • III. Công cụ kiểm tra

  • III. Công cụ kiểm tra (tt)

  • III. Công cụ kiểm tra (tt)

  • III. Công cụ kiểm tra (tt)

  • III. Công cụ kiểm tra (tt)

  • III. Công cụ kiểm tra (tt)

  • IV. Kiểm tra hoạt động kinh doanh

  • 4.1 Kiểm tra hoạt động kinh doanh (tt)

  • 4.1 Kiểm tra hoạt động kinh doanh (tt)

  • 4.2 Tự kiểm tra doanh nghiệp

  • Slide 19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan