CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN KHÍ CHẾ BIẾN KHÍ BẰNG PHƯƠNG PHÁP NGƯNG tụ

18 430 0
CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN KHÍ   CHẾ BIẾN KHÍ BẰNG PHƯƠNG PHÁP NGƯNG tụ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN KHÍ CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN KHÍ (CHẾ BIẾN KHÍ BẰNG PHƯƠNG PHÁP NGƯNG TỤ) (CHẾ BIẾN KHÍ BẰNG PHƯƠNG PHÁP NGƯNG TỤ) * Chế biến khí bằng phương pháp ngưng tụ là quá trình tách các hidrocacbon lỏng từ khí bằng cách ngưng tụ một hay nhiều bậc ở nhiệt độ thấp và áp suất cao. * Các yếu tố chính ảnh hưởng lên quá trình tách khí ở nhiệt độ thấp: Thành phần khí nguyên liệu, nhiệt độ, áp suất, nguồn lạnh, số bậc tách … * Thành phần của khí nguyên liệu: Khí nguyên liệu càng nặng thì hệ số tách các hydrocacbon lỏng càng cao. Tuy nhiên khí có khối lượng phân tử lớn hơn 22, hầu như không ảnh hưởng tới hệ số tách. - Đối với khí gầy để tăng hiệu quả của quá trình tách người ta dùng dòng condensate hồi lưu. * Ảnh hưởng của nhiệt độ: Nhiệt độ của quá trình phụ thuộc vào điểm sương của khí, khi đưa vào đường ống khí càng nhẹ thì nhiệt độ của quá trình càng thấp để đạt được điểm sương xác định. - Khí có M ≤ 22 g/mol, nhiệt độ sôi -156 đến -133 0 C, thì nhiệt độ làm lạnh từ 0 đến -40 độ C. - Khí có M > 22 g/mol, t s > -133 0 C, ảnh hưởng của nhiệt độ là không đáng kể.  Áp suất : Áp suất của quá trình xác định bởi áp suất đưa khí vào đường ống, thông thường từ 5-7,5 MPa và ít ảnh hưởng lên hệ số tách C 3+.  Hiệu quả làm việc của thiết bị phụ thuộc phần lớn vào nguồn lạnh. Khi sự chênh lệch áp suất giữa khí từ nơi khai thác và khí đi vào đường ống không đáng kể để đảm bảo hiệu quả của thiết bị phải sử dụng tác nhân làm lạnh phù hợp. * Khi bậc tách khí càng nhỏ thì hiệu suất tách pha lỏng càng cao, độ chọn lọc càng kém và ngược lại.  Phân loại sơ đồ công nghệ chế biến khí theo phương pháp ngưng tụ nhiệt độ thấp: theo hệ số tách, kiểu nguồn làm lạnh, cách đưa sản phẩm ra. - Theo bậc tách: bậc 1, 2, 3 … - Theo kiểu nguồn làm lạnh: chu trình làm lạnh ngoài, chu trình làm lạnh trong. - Theo yêu cầu nhận sản phẩm ra: Người ta chia ra làm sơ đồ để nhận C2+ và sơ đồ nhận C3+.  Chế độ làm việc của tháp tách etan: * Áp suất: 3,0 đến 3,5 MPa * Nhiệt độ: - Đỉnh tháp: -30 đến 0 0 C - Đỉnh tháp: 90 đến120 0 C [...]...  Chu trình làm lạnh bằng propan và etan  Chế độ làm việc của tháp tách metan: Áp suất: 3,5 – 4 MPa Nhiệt độ: đỉnh tháp -10 đến -40 0C đáy tháp 20 đến 60 0C Nhiệt độ của dòng hồi lưu 60 đến 90 0C  Sơ đồ này có chu trình làm lạnh bằng propan – etan hoặc propan – etylen, cho phép tách triệt để propan (trên 80%)  Nhiệt độ làm lạnh: bằng propan -37 0C, bằng etylen -93 0C  Chế độ làm việc của tháp . CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN KHÍ CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN KHÍ (CHẾ BIẾN KHÍ BẰNG PHƯƠNG PHÁP NGƯNG TỤ) (CHẾ BIẾN KHÍ BẰNG PHƯƠNG PHÁP NGƯNG TỤ) * Chế biến khí bằng phương pháp ngưng tụ là quá trình. lại.  Phân loại sơ đồ công nghệ chế biến khí theo phương pháp ngưng tụ nhiệt độ thấp: theo hệ số tách, kiểu nguồn làm lạnh, cách đưa sản phẩm ra. - Theo bậc tách: bậc 1, 2, 3 … - Theo kiểu nguồn. ống khí càng nhẹ thì nhiệt độ của quá trình càng thấp để đạt được điểm sương xác định. - Khí có M ≤ 22 g/mol, nhiệt độ sôi -1 56 đến -1 33 0 C, thì nhiệt độ làm lạnh từ 0 đến -4 0 độ C. - Khí

Ngày đăng: 10/08/2015, 05:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan