CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ THỎA MÃN TRONG CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÁN LẺ C.T (C.T RETAIL).PDF

103 741 0
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ THỎA MÃN TRONG CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÁN LẺ C.T (C.T RETAIL).PDF

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM TRẦN VĂN HẢO CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ THỎA MÃN TRONG CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÁN LẺ C.T (C.T RETAIL) Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh Mã số: 60.34.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THỊ BÍCH CHÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2012 i Các yếu tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên tại C.T Retail LỜI CAM ĐOAN Kính thưa Quý thầy cô, kính thưa Quý độc giả, Tôi tên là Trần Văn Hảo là học viên Cao học khoá 18 – Lớp Quản trị Kinh Doanh đêm 3 - K18 – Trường Đại học Kinh tế TP.HCM (MSHV: 7701080334). Tôi xin cam đoan luận văn nghiên cứu sau đây là do bản thân tôi thực hiện. Cơ sở lý luận là tham khảo từ các tài liệu thu thập được từ sách, báo, các nghiên cứu đã được nêu trong phần tài liệu tham khảo. Tôi cam đoan đề tài này không sao chép từ các công trình nghiên cứu khoa học nào khác. Tp.Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 07 năm 2012. Học viên Trần Văn Hảo ii Các yếu tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên tại C.T Retail LỜI CẢM ƠN Sau một thời gian nỗ lực, tôi đã hoàn thành đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên tại C.T RETAIL ”. Trong suốt quá trình thực hiện, tôi đã nhận được sự hướng dẫn và hỗ trợ thông tin nhiệt tình từ quý thầy cô, bạn bè, người thân. Vì vậy, tôi xin phép được gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: - TS. Nguyễn Thị Bích Châm, là giáo viên hướng dẫn luận văn cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề cương cho đến khi hoàn tất luận văn. - Cảm ơn các thầy cô khoa sau đại học của Trường Đại học Kinh tế TP HCM đã truyền đạt và cung cấp những tài liệu, những kiến thức bổ ích trong suốt quá trình học cũng như việc hoàn tất luận văn. - Cảm ơn ban lãnh đạo, trưởng các bộ phận phòng ban và các đồng nghiệp đã tham gia đóng góp ý kiến và hỗ trợ nhiệt tình cho tôi trong quá trình thực hiện luận văn. - Và cuối cùng, cảm ơn gia đình đã động viên, ủng hộ tinh thần và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi hoàn thành luận văn này. iii Các yếu tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên tại C.T Retail MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH viii DANH MỤC CÁC PHƯƠNG TRÌNH ix DANH MỤC CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT x CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY VÀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1 1.1 GIỚI THIỆU VỀ C.T RETAIL 1 1.2 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 3 1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 4 1.4 ĐỐI TƯỢNG PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊU CÚU 5 1.5 Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA NGHIÊN CỨU 6 1.6 CẤU TRÚC NGHIÊN CỨU 6 CHƯƠNG 2 - CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ SỰ THỎA MÃN TRONG CÔNG VIỆC 7 2.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÀNH BÁN LẺ 7 2.1.1 Khái niệm về bán lẻ hàng hóa 7 2.1.2 Đặc trưng của ngành bán lẻ 7 2.1.3 Đặc điểm của C.T Retail 8 2.2 LÝ THUYẾT THỎA MÃN CÔNG VIỆC 9 2.2.1 Khái niệm về sự thỏa mãn công việc 9 2.2.2 Học thuyết về sự thỏa mãn trong công việc 10 2.2.3 Các nghiên cứu liên quan đến sự thỏa mãn công việc 14 2.2.4 Mối quan hệ của sự thỏa mãn công việc với các đặc điểm cá nhân 17 2.3 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CÁC GIẢ THUYẾT 18 2.3.1 Mô hình nghiên cứu 18 2.3.2 Các giả thuyết nghiên cứu 20 CHƯƠNG 3 - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 22 3.1.1 Mẫu nghiên cứu 22 3.1.2 Phương pháp nghiên cứu 23 3.1.3 Qui trình nghiên cứu 23 iv Các yếu tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên tại C.T Retail 3.2 NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC 27 3.2.1 Thiết kế bảng câu hỏi 27 3.2.2 Diễn đạt và mã hóa thang đo 28 3.2.3 Qúa trình thu thập thông tin và đánh giá thang đo 28 CHƯƠNG 4 – PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 4.1 DỮ LIỆU THU THẬP ĐƯỢC 30 4.2 ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐO 32 4.2.1 Tóm tắt các điều kiện trong đánh giá độ tin cậy của thang đo 32 4.2.2 Thang đo mức độ thỏa mãn của nhân viên đối với các thành phần công việc 33 4.2.3 Thang đo mức độ thỏa mãn chung của nhân viên 33 4.3 PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA 34 4.3.1 Tóm tắt các điều kiện phân tích EFA 34 4.3.2 Kết quả phân tích nhân tố 35 4.3.3 Đặt tên và giải thích nhân tố 36 4.4 MÔ HÌNH ĐIỀU CHỈNH 37 4.4.1 Nội dung điều chỉnh 37 4.4.2 Các giả thuyết cho mô hình điều chỉnh 37 4.5 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ THỎA MÃN TRONG CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN TẠI C.T RETAIL 39 4.5.1 Xem xét mối tương quan tuyến tính của các biến thành phần 39 4.5.2 Tóm tắt các điều kiện trong đánh giá phân tích hồi quy 40 4.5.3 Kiểm định giả thuyết hồi quy trong đề tài nghiên cứu 44 4.5.4 Tóm tắt kết quả kiểm định giả thuyết 51 4.6 KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC BIỆT GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH VỀ MỨC ĐỘ THỎA MÃN TRONG CÔNG VIỆC TẠI C.T RETAIL 53 4.6.1 Kiểm định về sự khác biệt của giới tính 53 4.6.2 Kiểm định về sự khác biệt của độ tuổi 54 4.6.3 Kiểm định về sự khác biệt của tr ình độ học vấn 55 4.6.4 Kiểm định về sự khác biệt của thâm niên 56 4.6.5 Kiểm định về sự khác biệt của bộ phận công tác 58 4.7 TÍNH GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH CỦA MỨC ĐỘ THỎA MÃN CHUNG VÀ CỦA TỪNG NHÓM YẾU TỐ 59 4.7.1 Mức độ thỏa mãn chung 59 4.7.2 Mức độ thỏa mãn theo từng nhóm yếu tố thành phần 60 v Các yếu tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên tại C.T Retail CHƯƠNG 5 - KẾT LUẬN 66 5.1 THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ KIẾN NGHỊ 66 5.1.1 Cơ cấu lao động của công ty 67 5.1.2 Kết quả kiểm định độ tin cậy, phân tích nhân tố và hồi quy 68 5.1.3 Kết quả kiểm định sự khác biệt 71 5.1.4 Kết quả thống kê các yếu tố thành phần 71 5.2 KẾT QUẢ CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI VÀ Ý NGHĨA 72 5.3 HẠN CHẾ VÀ GỢI Ý CHO HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC 1 – BẢNG CÂU HỎI THẢO LUẬN NHÓM a PHỤ LỤC 2 – PHIẾU KHẢO SÁT b PHỤ LỤC 3 – MÃ HÓA BẢNG CÂU HỎI e PHỤ LỤC 4 – KIỂM ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY CHO THANG ĐO i PHỤ LỤC 5 – PHÂN TÍCH EFA CHO THANG ĐO m PHỤ LỤC 6 – PHÂN TÍCH PHẦN DƯ CỦA MÔ HÌNH HỒI QUY o vi Các yếu tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên tại C.T Retail DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 4-1: Cơ cấu về giới tính. Bảng 4-2: Cơ cấu về tuổi. Bảng 4-3: Cơ cấu về trình độ. Bảng 4-4: Cơ cấu thâm niên. Bảng 4-5: Cơ cấu bộ phận công tác. Bảng 4-6: Tổng kết hệ số tin cậy của các thành phần thỏa mãn công việc. Bảng 4-7: Cronbach Alpha của thang đo thỏa mãn chung. Bảng 4-8: Bảng kết quả EFA của mô hình nghiên cứu. Bảng 4-9: Ma trận kiểm định hệ số tương quan Pearson của các biến nhân tố. Bảng 4-10: Kiểm định các hệ số hồi quy theo phương pháp đưa biến vào cùng lúc (Enter). Bảng 4-11: Kiểm định các hệ số hồi quy theo ph ương pháp đưa biến vào cùng lúc (Enter) sau khi loại các biến có mức ý nghĩa (Sig>0.05). Bảng 4-12: Kiểm định hệ số phóng đại phương sai (VIF) cho mô hình hồi quy. Bảng 4-13: Kiểm định chỉ số điều kiện cho mô hình hồi quy. Bảng 4-14: Ma trận tương quan hạng Spearman cho mô hình hồi quy. Bảng 4-15: Kiểm định Kolmogorov-Smirnov cho mô hình hồi quy. Bảng 4-16: Kiểm định tính độc lập của phần dư cho mô hình hồi quy. Bảng 4-17: Kiểm định F cho mô hình hồi quy. Bảng 4-18: Kết quả phân tích mô hình hồi quy. Bảng 4-19: Tóm tắt kết quả kiểm định giả thuyết về các yếu tố thành phần ảnh đến sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên tại C.T Retail. Bảng 4-20: Kết quả Independent T-test thống kê nhóm theo giới tính. Bảng 4-21: Kết quả Independent T-test so sánh mức độ thỏa mãn trong công việc theo giới tính. Bảng 4-22: Mô tả giá trị trung bình của các độ tuổi đến sự thỏa mãn của nhân viên. Bảng 4-23: Kiểm định Levene cho các phương sai của sự thỏa mãn giữa các nhóm tuổi. Bảng 4-24: Kết quả One-Way ANOVA so sánh mức độ thỏa mãn trong công việc theo tuổi. Bảng 4-25: Mô tả giá trị trung bình của các nhóm học vấn đến sự thỏa mãn của nhân vii Các yếu tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên tại C.T Retail viên Bảng 4-26: Kiểm định Levene cho các phương sai của sự thỏa mãn giữa các nhóm học vấn Bảng 4-27: Kết quả One-Way ANOVA so sánh mức độ thỏa mãn trong công việc theo trình độ học vấn. Bảng 4-28: Mô tả giá trị trung bình của các nhóm thâm niên đến sự thỏa mãn của nhân viên. Bảng 4-29: Kiểm định Levene cho các phương sai của sự thỏa mãn giữa các nhóm thâm niên. Bảng 4-30: Kết quả One-Way ANOVA so sánh mức độ thỏa mãn trong công việc theo thâm niên. Bảng 4-31: Mô tả giá trị trung bình của các nhóm bộ phận đến sự thỏa mãn của nhân viên. Bảng 4-32: Kiểm định Levene cho các phương sai của sự thỏa mãn giữa các nhóm bộ phận Bảng 4-33: Kết quả One-Way ANOVA so sánh mức độ thỏa mãn trong công việc theo bộ phận công tác. Bảng 4-34: Kết quả thống kê mô tả mức độ thỏa mãn chung. Bảng 4-35: Kết quả thống kê mô tả mức độ thỏa mãn theo nhóm yếu tố bản chất công việc. Bảng 4-36: Tỷ lệ thỏa mãn của biến công việc theo thang đo Bảng 4-37: Kết quả thống kê mô tả mức độ thỏa mãn theo nhóm yếu tố cơ hội đào tạo và thăng tiến. Bảng 4-38: Tỷ lệ thỏa mãn của biến đào tạo theo thang đo Bảng 4-39: Kết quả thống kê mô tả mức độ thỏa mãn theo nhóm yếu tố tiền lương Bảng 4-40: Tỷ lệ thỏa mãn của biến tiền lương theo thang đo Bảng 4-41: Kết quả thống kê mô tả mức độ thỏa mãn theo nhóm yếu tố phúc lợi Bảng 4-42: Tỷ lệ thỏa mãn của biến phúc lợi theo thang đo viii Các yếu tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên tại C.T Retail DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 2-1 Các cấp bậc theo thuyết nhu cầu của Maslow Hình 2-2 Thuyết ERG của Alderfer Hình 2-3 Thuyết hai nhân tố của Herzberg Hình 2-4: Mô hình giả thuyết biểu diễn tác động có ý nghĩa giữa các thành phần và các đặc điểm cá nhân đối với sự thỏa mãn trong công việc của người lao động. Hình 3-1: Mô hình giả thuyết được bổ sung hệ thống qui định, qui trình (X9) biểu diễn tác động giữa các thành phần đến sự thỏa mãn trong công việc của người lao động Hình 3-2: Sơ đồ quá trình nghiên cứu Hình 3-3: Sơ đồ mô hình nghiên cứu điều chỉnh Hình 4-1: Đường hồi quy tuyến tính Hình 4-2: Biểu đồ thể hiện giá trị trung bình của các thang đo thể tiện sự thỏa mãn chung. Hình 4-3: Biểu đồ thể hiện giá trị trung bình thang đo các biến của thành phần bản chất công việc. Hình 4-4: Biểu đồ thể hiện giá trị trung bình thang đo các biến của thành phần cơ hội đào tạo và thăng tiến Hình 4-5: Biểu đồ thể hiện giá trị trung bình thang đo các biến của thành phần tiền lương Hình 4-6: Biểu đồ thể hiện giá trị trung bình thang đo các biến của thành phần phúc lợi ix Các yếu tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên tại C.T Retail DANH MỤC CÁC PHƯƠNG TRÌNH Phương trình 3-1: Phương trình hồi quy bội từ mô hình nghiên cứu sau khi bổ sung thành phần hệ thống qui trình, qui định. Phương trình 3-2: Phương trình hồi quy bội điều chỉnh sau khi kiểm định sơ bộ Cronbach Alpha và EFA Phương trình 4-1: Phương trình hồi quy bội của mô hình nghiên cứu từ kết quả phân tích hồi quy. [...]... hưởng đến sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên tại C.T Retail 5 Mục tiêu của đề tài là xác định các yếu tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên tại C.T Retail Để thực hiện mục tiêu này của đề tài tác giả giải quyết những vấn đề cụ thể sau: Thứ nhất, Xác định các yếu tố tác động đến sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên Thứ hai, Xác định mức độ thỏa mãn trong công việc của nhân. .. qua việc khảo sát, đánh giá mức độ thỏa mãn của nhân viên đối với công việc mang lại ý nghĩa thực tiễn đối với công ty: - Đo lường mức độ thỏa mãn trong công việc của nhân viên tại công ty - Xem xét sự khác biệt về mức độ thỏa mãn theo các đặc điểm cá nhân Kết quả nghiên cứu giúp ban lãnh đạo công ty đánh giá được mức độ thỏa mãn của nhân viên, những yếu tố tác động đến sự thỏa mãn trong công việc của. .. đã tách biệt tương đối hai nhóm nhân tố này và cho rằng chỉ có những nhân tố động viên mới có thể mang lại sự thỏa mãn nhân viên và nếu không làm tốt các nhân tố duy trì sẽ dẫn đến sự bất mãn của nhân viên Nhiều nghiên cứu đã đưa ra kết quả không ủng hộ sự phân chia hai nhóm nhân tố Các yếu tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên tại C.T Retail 13 của Herberg cũng như việc bác bỏ việc. .. nghiên về sự tác động của các yếu tố thành phần đối với sự thỏa mãn chung của những nghiên cứu trước, luận văn đưa ra các giả thuyết Các yếu tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên tại C.T Retail 21 nghiên cứu như sau: X1: Nhân viên càng thỏa mãn với bản chất công việc đang làm thì họ càng thỏa mãn với công việc X2: Nhân viên càng thỏa mãn với cơ hội đào tạo và thăng tiến của tổ chức... thỏa mãn với công việc X3: Nhân viên càng thỏa mãn với lãnh đạo thì họ càng thỏa mãn với công việc X4: Nhân viên càng thỏa mãn với yếu tố đồng nghiệp thì họ càng thỏa mãn với công việc X5: Nhân viên càng thỏa mãn với tiền lương mà họ nhận được khi làm việc cho tổ chức thì họ càng thỏa mãn với công việc X6: Nhân viên càng thỏa mãn với môi trường làm việc thì họ càng thỏa mãn với công việc X7: Nhân viên. .. cho rằng nhân tố duy trì không mang lại sự thỏa mãn trong công việc (Kreitner & Kinicki, 2007) Thực tế cho thấy các nhân tố thuộc hai Nhân viên không còn bất mãn nhưng không có động lực Nhân tố động viên Nhân viên bất mãn và không có động lực Nhân tố duy trì nhóm trên đều có ảnh hưởng ít nhiều đến sự thỏa mãn trong công việc Nhân viên không còn bất mãn và có động lực Hình 2.3 Thuyết hai nhân tố của Herzberg... cứu tác động đến sự thỏa mãn công việc Các yếu tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên tại C.T Retail 19 Định nghĩa các nhân tố: Nội dung chính của năm khía cạnh trong công việc của JDI được thể hiện như sau (Stanton and Crossley 2000 và được trích dẫn bởi TS Trần Kim Dung) 1 Bản chất công việc: liên quan đến những thách thức của công việc, cơ hội được sử dụng các năng lực cá nhân. .. sự thỏa mãn công việc đơn giản là việc người ta cảm thấy thích công việc của họ và các khía cạnh công việc của họ như thế nào Vì nó là Các yếu tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên tại C.T Retail 10 sự đánh giá chung, nên nó là một biến về thái độ Còn Ellickson và Logsdon (2001) thì cho rằng sự thỏa mãn công việc được định nghĩa chung là mức độ người nhân viên yêu thích công việc. .. 8 yếu tố: Bản chất công việc, cơ hội đào tạo và thăng tiến, lãnh đạo, đồng nghiệp, tiền lương, môi trường làm việc, phúc lợi, đánh giá thực hiện công việc tác động đến sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên tại C.T retail Các yếu tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên tại C.T Retail 22 CHƯƠNG 3 - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU Tiếp theo hai chương trước, chương này sẽ trình bày hai phần. .. nhân viên tại C.T Retail Thứ ba, Xem xét sự khác biệt về mức độ thỏa mãn của nhân viên theo các đặc trưng cá nhân (giới tính, tuổi, trình độ học vấn, thâm niên công tác, bộ phận) Thứ tư, Đưa ra các kiến nghị nhằm nâng cao sự thỏa mãn công việc của nhân viên tại C.T Retail 1.4 ĐỐI TƯỢNG PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊU CÚU Đối tượng nghiên cứu là sự thỏa mãn công việc và các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn . độ thỏa mãn trong c ng vi c theo tuổi. Bảng 4-25: Mô t giá trị trung bình c a c c nhóm h c vấn đến sự thỏa mãn c a nhân vii C c yếu t ảnh hưởng đến sự thỏa mãn trong c ng vi c c a nhân viên t i. trong c ng vi c c a nhân viên t i C. T Retail. Để th c hiện m c tiêu này c a đề t i t c giả giải quy t những vấn đề c thể sau:

Ngày đăng: 09/08/2015, 20:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan