NGHIÊN CỨU NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH MUA CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG ĐỐI VỚI THUỐC KHÔNG KÊ ĐƠN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.PDF

116 2.9K 8
NGHIÊN CỨU NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH MUA CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG ĐỐI VỚI THUỐC KHÔNG KÊ ĐƠN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.PDF

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN XUÂN KIM LONG NGHIÊN CỨU NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH MUA CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG ĐỐI VỚI THUỐC KHÔNG KÊ ĐƠN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN XUÂN KIM LONG NGHIÊN CỨU NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH MUA CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG ĐỐI VỚI THUỐC KHÔNG KÊ ĐƠN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Kinh Doanh Thương Mại Mã số: 60340121 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS. NGUYỄN ĐÔNG PHONG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ kinh tế này là công trình nghiên cứu riêng của tôi. Các số liệu có nguồn trích dẫn và các kết quả nghiên cứu trong luận văn là hoàn toàn trung thực. Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2013 Người cam đoan Nguyễn Xuân Kim Long TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC SƠ ĐỒ TÓM TẮT CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI 1.1. Lý do chọn đề tài 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 1.4. Phương pháp nghiên cứu 3 1.5. Tính mới của nghiên cứu 3 1.6. Kết cấu và nội dung nghiên cứu 4 1.7. Tóm tắt 5 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ HÀNH VI MUA CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ THUỐC KHÔNG KÊ ĐƠN 2.1 Hành vi mua của người tiêu dùng 6 2.1.1 Khái niệm hành vi mua 6 2.1.2 Phân loại hành vi mua 6 MỤC LỤC 2.1.2.1 Hành vi mua phức tạp 6 2.1.2.2 Hành vi mua thỏa hiệp 7 2.1.2.3 Hành vi mua theo thói quen 7 2.1.2.4 Hành vi mua nhiều sự lựa chọn 7 2.1.3 Quy trình ra quyết định mua 8 2.1.3.1 Nhận thức vấn đề 8 2.1.3.2 Tìm kiếm thông tin 8 2.1.3.3 Đo lường các lựa chọn 9 2.1.3.4 Quyết định mua 9 2.1.3.5 Hành vi sau mua 9 2.1.4 Các yếu tố tác động đến hành vi mua 10 2.1.4.1 Nhóm yếu tố văn hóa 10 2.1.4.2 Nhóm yếu tố xã hội 11 2.1.4.3 Nhóm yếu tố cá nhân 11 2.1.4.4 Nhóm yếu tố tâm lý 12 2.2 Thuốc không kê đơn 13 2.2.1 Khái niệm thuốc không kê đơn 13 2.2.2 Đặc điểm thuốc không kê đơn 13 2.2.3 Thị trường thuốc không kê đơn tại Việt Nam 14 2.3 Một số kết quả nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua của người tiêu dùng đối với sản phẩm thuốc không kê đơn 17 2.3.1 Nghiên cứu của Lưu Thị Minh Hằng 17 2.3.2 Nghiên cứu của Mohammad Shohel và cộng sự 18 2.3.3 Nghiên cứu của George N. Lodorfos và cộng sự 19 2.3.4 Nghiên cứu của M. M. Babu và cộng sự 20 2.4 Tóm tắt 21 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 3.1 Thiết kế nghiên cứu 22 3.2 Quy trình nghiên cứu 22 3.3 Nghiên cứu sơ bộ 25 3.3.1 Đối tượng tham gia nghiên cứu 25 3.3.2 Thu thập dữ liệu 25 3.3.3 Phân tích dữ liệu 26 3.3.4 Kết quả thu được 26 3.3.5 Mô hình nghiên cứu 28 3.4 Nghiên cứu chính thức 30 3.4.1 Chọn mẫu nghiên cứu 30 3.4.2 Phương pháp phân tích dữ liệu 30 3.5 Thang đo 31 3.5.1 Thang đo các yếu tố tác động đến quyết định mua của người tiêu dùng thuốc không kê đơn và mã hóa thang đo 31 3.5.2 Thang đo quyết định mua của người tiêu dùng thuốc không kê đơn 33 3.5.3 Đánh giá thang đo 34 3.6 Tóm tắt 35 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Đặc điểm mẫu phân tích 36 4.1.1 Kết cấu giới tính và độ tuổi của đối tượng nghiên cứu 36 4.1.2 Mức thu nhập hàng tháng của đối tượng nghiên cứu 37 4.1.3 Trình độ học vấn của đối tượng nghiên cứu 38 4.2 Kết quả kiểm định thang đo 39 4.2.1 Tâm lý 40 4.2.2 Nhu cầu 40 4.2.3 Nguồn thông tin 40 4.2.4 Độ tin cậy 41 4.2.5 Ra quyết định mua 42 4.2.6 Hành vi sau mua 42 4.3 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) 43 4.3.1 Phân tích EFA với thang đo các yếu tố tác động đến quyết định mua của người tiêu dùng đối với sản phẩm thuốc không kê đơn 44 4.3.2 Kiểm định độ tin cậy của thang đo mới 46 4.3.3 Diễn giải và đặt tên nhân tố 47 4.3.4 Điều chỉnh mô hình nghiên cứu và các giả thiết nghiên cứu 48 4.4 Phân tích hồi quy tuyến tính 49 4.4.1 Mô hình hồi quy 49 4.4.2 Đánh giá sự phù hợp của mô hình 50 4.4.3 Ý nghĩa hệ số hồi quy 51 4.5 Dò tìm các vi phạm giả định cần thiết 51 4.6 Kết quả kiểm định giả thiết nghiên cứu 51 4.7 Kiểm định sự tác động đến các nhóm xã hội 53 4.7.1. Kiểm định về sự khác biệt của giới tính đến việc ra quyết định mua thuốc không kê đơn 53 4.7.2. Kiểm định về sự khác biệt của độ tuổi đến việc ra quyết định mua thuốc không kê đơn 54 4.7.3. Kiểm định về sự khác biệt của trình độ học vấn đến việc ra quyết định mua thuốc không kê đơn 55 4.7.4. Kiểm định về sự khác biệt của thu nhập đến việc ra quyết định mua thuốc không kê đơn 55 4.8 Tóm tắt 56 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 58 5.2 Kiến nghị 59 5.2.1 Đối với các doanh nghiệp kinh doanh thuốc không kê đơn 60 5.2.1.1 Chiến lược đối với yếu tố người bán 60 5.2.1.2 Chiến lược đối với yếu tố người quen 62 5.2.1.3 Chiến lược đối với yếu tố nhu cầu 62 5.2.1.4 Chiến lược đối với yếu tố thương hiệu 63 5.2.2 Đối với các điểm bán lẻ thuốc 64 5.2.2.1 Nhân viên bán hàng 64 5.2.2.2 Xây dựng thương hiệu 65 5.3 Hạn chế của nghiên cứu và hướng nghiên cứu trong tương lai 66 5.3.1 Hạn chế của nghiên cứu 66 5.3.2 Hướng nghiên cứu trong tương lai 67 5.4 Tóm tắt 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO i PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng phỏng vấn chuyên gia iii Phụ lục 2: Bảng khảo sát người tiêu dùng iv Phụ lục 3: Danh sách người tiêu dùng được khảo sát vii Phụ lục 4: Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha xiii Phụ lục 5: Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA xxi Phụ lục 6: Kết quả phân tích mô hình hồi quy tuyến tính xxix  BMI: Business Monitor International  DB: dự báo  TP.HCM: thành phố Hồ Chí Minh  VNĐ: Việt Nam Đồng DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Bảng 2.1: Các dạng hành vi mua của người tiêu dùng 6 Bảng 2.2: Doanh số thuốc không kê đơn tại Việt Nam (2008 – 2011) 15 Bảng 2.3: Doanh số dự báo thuốc không kê đơn tại Việt Nam (2012 – 2016) 15 Bảng 4.1: Đặc điểm mẫu phân tích 39 Bảng 4.2: Tâm lý mua thuốc không kê đơn 40 Bảng 4.3: Nhu cầu mua thuốc không kê đơn 40 Bảng 4.4: Nguồn thông tin về thuốc không kê đơn 41 Bảng 4.5: Độ tin cậy về thuốc không kê đơn 41 Bảng 4.6: Kinh nghiệm mua thuốc không kê đơn 42 Bảng 4.7: Trung thành khi mua thuốc không kê đơn 43 Bảng 4.8: Các biến quan sát 43 Bảng 4.9: Kết phân tích EFA lần 4 của mô hình 46 Bảng 4.10: Đặt tên các nhân tố 47 Bảng 4.11: Mô hình tóm tắt 50 Bảng 4.12: Kết quả hồi quy 50 Bảng 4.13: Kết luận về kiểm định các giả thiết của mô hình nghiên cứu (đã được điều chỉnh) 52 Bảng 4.14: Kết quả Independent T-test thống kê theo nhóm giới tính 53 Bảng 4.15: Kết quả One–way Anova đối với nhóm độ tuổi 54 Bảng 4.16: Kết quả kiểm định One-way Anova đối với nhóm trình độ học vấn 55 Bảng 4.17: Kết quả kiểm định One-way Anova đối với nhóm thu nhập 56 DANH MỤC BẢNG [...]... Những yếu tố nào có tác động đến quyết định mua thuốc không kê đơn của người tiêu dùng? ” và “Các yếu tố đó có tác động như thế nào?” Đề tài Nghiên cứu những yếu tố tác động đến quyết định mua của người tiêu dùng đối với thuốc không kê đơn tại thành phố Hồ Chí Minh” sẽ giúp khái quát được hành vi tiêu dùng thuốc không kê đơn hiện nay ở Việt Nam, đi sâu vào phân tích các yếu tố có tác động đến quyết định. .. định mua của người tiêu dùng và đề xuất một số kiến nghị xây dựng chiến lược tiếp cận người tiêu dùng hiệu quả 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Đề tài Nghiên cứu những yếu tố tác động đến quyết định mua của người tiêu dùng đối với thuốc không kê đơn tại thành phố Hồ Chí Minh” sẽ được triển khai nghiên cứu các vấn đề sau:  Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua của người tiêu dùng sản phẩm thuốc không. .. kê đơn tại thành phố Hồ Chí Minh  Xây dựng mô hình và đánh giá mức độ tác động của từng yếu tố đến quyết định mua của người tiêu dùng  Đưa ra một số kiến nghị đối với các doanh nghiệp kinh doanh và các điểm bán lẻ thuốc không kê đơn 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu:  Nghiên cứu hành vi mua của người tiêu dùng thuốc không kê đơn tại thành phố Hồ Chí Minh  Nghiên cứu các yếu. .. pháp nghiên cứu định lượng mức độ tác động của các yếu tố đến quyết định mua thuốc không kê đơn của người tiêu dùng tại thành phố Hồ Chí Minh: bằng phương pháp điều tra xã hội học với bảng câu hỏi khảo sát ý kiến của người tiêu dùng tại thành phố Hồ Chí Minh và xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS 16.0, với mục tiêu là xác nhận thống kê mối liên hệ giữa quyết định mua thuốc không kê đơn của người tiêu dùng. .. đề tài Nghiên cứu những yếu tố tác động đến quyết định mua của người tiêu dùng đối với thuốc không kê đơn tại thành phố Hồ Chí Minh” gợi mở một hướng nghiên cứu mới và sẽ cung cấp những thông tin quan trọng về thị trường của nhóm ngành đặc biệt này Gợi mở hướng nghiên cứu trong tương lai:  Đề tài chỉ tập trung vào nghiên cứu các yếu tố có tác động đến quyết định mua sản phẩm thuốc không kê đơn chứ... sản xuất thuốc thì sẽ mua thuốc không kê đơn  Người bán (+): người tiêu dùng mua thuốc không kê đơn để tự chữa trị vì tin tưởng người bán  Bác sĩ (-): người tiêu dùng chịu tác động của bác sĩ sẽ ít mua thuốc không kê đơn  Giá (+): người tiêu dùng mua thuốc không kê đơn để tiết kiệm tiền khám bác sĩ  Kinh nghiệm (+): người tiêu dùng dựa vào kinh nghiệm những lần trước để mua thuốc không kê đơn o (Y):... hưởng của từng yếu tố đến kết quả mua hàng  Đề tài chỉ nghiên cứu trong phạm vi người tiêu dùng tại các quận nội thành của thành phố Hồ Chí Minh, các nghiên cứu tiếp theo có thể tiến hành mở rộng toàn địa bàn thành phố hoặc ở những khu vực trọng điểm khác trên cả nước 1.6 Kết cấu và nội dung nghiên cứu Đề tài Nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng quyết định mua sản phẩm thuốc không kê đơn tại thành phố Hồ. .. 2008 đến nay Các số liệu được sử dụng có nguồn từ Cục Quản Lý Dược, các công ty nghiên cứu thị trường uy tín, các nghiên cứu liên quan trong và ngoài nước 1.4 Phương pháp nghiên cứu Đề tài Nghiên cứu những yếu tố tác động đến quyết định mua của người tiêu dùng đối với thuốc không kê đơn tại thành phố Hồ Chí Minh” được thực hiện thông qua 2 bước: nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức  Nghiên cứu. .. mô hình còn được kiểm định sự khác biệt của các nhóm chịu tác động của các yếu tố Người bán”, “Bác sĩ”, Người quen”, “Nhu cầu” và “Thương hiệu” đến việc ra quyết định mua thuốc không kê đơn của người tiêu dùng Kết quả cho thấy các nhóm thu nhập khác nhau cùng chịu mức tác động của các yếu tố đến quyết định mua tương tự nhau Ngược lại, các yếu tố có sự tác động đến quyết định mua khác nhau ở các nhóm... cùng chiều đến hành vi mua thuốc không kê đơn  Thương hiệu (+): có tác động cùng chiều đến hành vi mua thuốc không kê đơn o (Y): có mua thuốc không kê đơn o R2 = 0.54 21 2.4 Tóm tắt Chương 2 cung cấp cơ sở khoa học của đề tài, bao gồm các lý thuyết về hành vi mua của người tiêu dùng, quy trình ra quyết định mua và các yếu tố có tác động đến quyết định mua Đồng thời, trình bày các nghiên cứu liên quan . nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu:  Nghiên cứu hành vi mua của người tiêu dùng thuốc không kê đơn tại thành phố Hồ Chí Minh.  Nghiên cứu các yếu tố tác động đến quyết định mua của người tiêu. cận người tiêu dùng hiệu quả. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu Đề tài Nghiên cứu những yếu tố tác động đến quyết định mua của người tiêu dùng đối với thuốc không kê đơn tại thành phố Hồ Chí Minh . không kê đơn của người tiêu dùng? ” và “Các yếu tố đó có tác động như thế nào?”. Đề tài Nghiên cứu những yếu tố tác động đến quyết định mua của người tiêu dùng đối với thuốc không kê đơn tại

Ngày đăng: 09/08/2015, 11:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • DANH MỤC SƠ ĐỒ

  • TÓM TẮT

  • CHƯƠNG 1:GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI

    • 1.1. Lý do chọn đề tài

    • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 1.4. Phương pháp nghiên cứu

    • 1.5. Tính mới của nghiên cứu

    • 1.6. Kết cấu và nội dung nghiên cứu

    • 1.7. Tóm tắt

    • CHƯƠNG 2:CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ HÀNH VIMUA CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀTHUỐC KHÔNG KÊ ĐƠN

      • 2.1 Hành vi mua của người tiêu dùng

        • 2.1.1 Khái niệm hành vi mua

        • 2.1.2 Phân loại hành vi mua

          • 2.1.2.1 Hành vi mua phức tạp

          • 2.1.2.2 Hành vi mua thỏa hiệp

          • 2.1.2.3 Hành vi mua theo thói quen

          • 2.1.2.4 Hành vi mua nhiều sự lựa chọn

          • 2.1.3 Quy trình ra quyết định mua

            • 2.1.3.1 Nhận thức vấn đề

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan