NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LÒNG TRUNG THÀNH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG ĐỐI VỚI THƯƠNG HIỆU BỘT GIẶT TẠI THỊ TRƯỜNG TP. HỒ CHÍ MINH.PDF

99 1.2K 1
NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LÒNG TRUNG THÀNH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG ĐỐI VỚI THƯƠNG HIỆU BỘT GIẶT TẠI THỊ TRƯỜNG TP. HỒ CHÍ MINH.PDF

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B GIÁO DO I HC KINH T TP. HCM VII HC T NGHIÊN CU CÁC NHÂN T N LÒNG TRUNG THÀNH CI VI U BT GIT TI TH NG TP. H CHÍ MINH  KINH T TP.HCM  2013 B GIÁO DO I HC KINH T TP. HCM VII HC T NGHIÊN CU CÁC NHÂN T N LÒNG TRUNG THÀNH CI VU BT GIT TI TH NG TP. H CHÍ MINH Chuyên ngành Qun Tr Kinh Doanh Mã s : 60340102  KINH T ng dn khoa hc TS NGUYN MINH TUN TP.HCM  2013 L Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ kinh tế với đề tài “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của người tiêu dùng đối với thương hiệu bột giặt tại thị trường thành phố Hồ Chí Minh” là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi và chưa từng được công bố dưới bất cứ hình thức nào. Các số liệu dùng để phân tích, đánh giá trong luận văn là trung thực và đều được trích nguồn rõ ràng. Người thực hiện T Học viên cao học lớp QTKD Đêm 1 – K20 Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh MC LC TRANG PH BÌA L MC LC DANH MC CÁC KÝ HIU, VIT TT DANH MC CÁC BNG BIU DANH MC CÁC HÌNH V CHNG 1: M U 1 1.1. LÝ DO CH TÀI 1 1.2. MC TIÊU NGHIÊN CU 3 1.3. PHM VI VÀ PHNG PHÁP NGHIÊN CU 3 1.4. C TIN C TÀI 3 1.5. KT CU CA LU 4 CHNG 2: C S LÝ THUYT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CU 5 2.1. GII THIU 5 2.2. THNG HIU VÀ SN PHM 5 2.2.1. Mt s m ca các nhà nghiên cu trên th gii 5 2.2.2. Mt s m ca các nhà nghiên cu Vit Nam 6 2.3. GIÁ TR THNG HIU 8 2.4. LÒNG TRUNG THÀNH THNG HIU 9 2.5. MÔ HÌNH NGHIÊN CU GIÁ TR THNG HIU TRONG TH TRNG HÀNG TIÊU DÙNG 11 2.5.1. Nhn bit thng hiu (Brand Awareness) 14 2.5.2. Cht lng cm nhn (Perceived Quality) 15 2.5.3. Lòng ham mun v thng hiu 16 2.5.4.  chiêu th 16 2.5.5. M bao ph kênh phân phi (Distribution Intensity) 17 2.6. TÓM TT CHNG 2 20 CHNG 3: PHNG PHÁP NGHIÊN CU 21 3.1. GII THIU 21 3.2. THIT K NGHIÊN CU 21 3.2.1. Mu nghiên cu 21 3.2.2. Quy trình nghiên cu 23 3.3. XÂY D 24 3.3.1. ng hiu 24 3.3.2. n bit thng hiu 25 3.3.3. t lng cm nhn 25 3.3.4. n thng hiu 26 3.3.5.  i vi chiêu th 27 3.3.6.  bao ph kênh phân phi 28 3.4. TÓM TT CHNG 3 29 CHNG 4: PHÂN TÍCH D LIT QU NGHIÊN CU 30 4.1. GII THIU 30 4.2. M CA MU 30 4.3. KI 33 4.3.1. Kii vt 33 4.3.2. Phân tích nhân t khám phá EFA 37 4.4. PHÂN TÍCH HI QUI 42 4.4.1. Phân tích tng quan 42 4.4.2. Phân tích hi quy 44 4.5. PHÂN TÍCH NH HNG CA CÁC BIN LÒNG TRUNG THÀNH THNG HIU 47 4.5.1. Gii tính 47 4.5.2. Nhóm tui 49 4.5.3. Thu nhp 51 4.6. TÓM TT 54 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 5.1. GII THIU 55 5.2. KT QU 55 5.3. MT SÓ KIN NGH NÂNG CAO LÒNG TRUNG THÀNH CA NGI TIÊU I VI THNG HIU BT GIT 56 5.4. HN CH 60 DANH MC KÝ HIU, VIT TT ANOVA: Analysis of Variance (phương pháp phân tích phương sai). EFA: Exploratory Factor Analysis (phương pháp phân tích nhân tố khám phá). KMO: Kaiser – Meyer – Olkin measure of sampling adequacy (một chỉ tiêu xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố). PAF: Principal axis factoring (Một phương pháp phân tích nhân tố). VIF: Variance inflation factor (Hệ số nhân tố phóng đại phương sai) LTT: Lòng trung thành thương hiệu NBT: Nhận biết thương hiệu CLC: Chất lượng cảm nhận TDC: Thái độ đối với chiêu thị LHM: Lòng ham muốn thương hiệu MDB: Mức độ bao phủ kênh phân phối DANH MC BNG BIU Trang Bảng 3.1 Thang đo lòng trung thành thương hiệu 24 Bảng 3.2 Thang đo nhận biết thương hiệu 25 Bảng 3.3 Thang đo chất lượng cảm nhận 26 Bảng 3.4 Thang đo lòng ham muốn thương hiệu 27 Bảng 3.5 Thang đo thái độ đối với chiêu thị 28 Bảng 3.6 Thang đo mức độ bao phủ kênh phân phối 28 Bảng 4.1 Bảng 4.1 Thông tin của mẫu 31 Bảng 4.2 Kết quả Cronbach Alpha của thang đo lòng trung thành thương hiệu 34 Bảng 4.3 Kết quả Cronbach Alpha của thang đo nhận biết thương hiệu 34 Bảng 4.4 Kết quả Cronbach Alpha của thang đo chất lượng cảm nhận 35 Bảng 4.5 Kết quả Cronbach Alpha của thang đo lòng ham muốn thương hiệu 36 Bảng 4.6 Kết quả Cronbach Alpha của thang đo thái độ đối với chiêu thị 36 Bảng 4.7 Kết quả Cronbach Alpha của thang đo mức độ bao phủ 37 Bảng 4.8 Kết quả EFA của các biến độc lập (lần 1) 39 Bảng 4.9 Kết quả EFA của các biến độc lập (lần 2) 41 Bảng 4.10 Kết quả Cronbach Alpha của thang đo chất lượng cảm nhận sau khi loại biến CLC6 42 Bảng 4. 11 Kết quả phân tích tương quan giữa các biến 43 Bảng 4. 12 Chỉ tiêu đánh giá độ phù hợp của mô hình 44 Bảng 4.13 Kiểm định độ phù hợp của mô hình 45 Bảng 4.14 Bảng trọng số hồi qui 45 Bảng 4.15 Thống kê theo giới tính nam nữ 48 Bảng 4.16 Bảng kiểm định T-test với biến giới tính 48 Bảng 4.17 Thống kê mô tả sự lòng trung thành theo nhóm tuổi 49 Bảng 4.18 Kiểm định Levene phương sai đồng nhất 50 Bảng 4.19 Kết quả ANOVA giữa các nhóm tuổi 50 Bảng 4.20 Thống kê mô tả lòng trung thành thương hiệu theo thu nhập 51 Bảng 4.21 Kiểm định Leneve phương sai đồng nhất 52 Bảng 4.22 Kết quả ANOVA với các mức thu nhập 52 DANH MC HÌNH NH Trang Hình 2.1 Mối quan hệ giữa thương hiệu và sản phẩm 7 Hình 2.2 Mô hình giả thuyết về mối quan hệ của các thành phần giá trị thương hiệu với lòng trung thành thương hiệu 13 Hình 2.3. Mô hình giả thuyết về mối quan hệ của các thành phần giá trị thương hiệu với lòng trung thành thương hiệu 19 Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu 23 Hình 4.1 Biểu đồ giới tính của khách hàng 32 Hình 4.2 Biểu đồ độ tuổi của khách hàng 32 Hình 4.3 Biểu đồ thu nhập của khách hàng 33 Hình 4.4 Mô hình nghiên cứu sau phân tích EFA 41 Hình 4.5 Biểu đồ các thương hiệu được khách hàng sử dụng trong bài khảo sát 53 [...]... một cách hiệu quả, năng cao khả năng chiếm lĩnh thị trường 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Xác định những yếu tố tác động đến lòng trung thành của khách hàng đối với thương hiệu bột giặt trên thị trường thành phố Hồ Chí Minh - Phân tích mối quan hệ những yếu tố tác động đến lòng trung thành của khách hàng đối với thương hiệu bột giặt trên thị trường thành phố Hồ Chí Minh - Một số kiến nghị nhằm nâng cao lòng. .. hơn sự tác động của các thành phần này đến lòng trung thành thương hiệu bột giặt trên thị trường thành phố Hồ Chí Minh, từ đó đề ra đề giải pháp để tăng cường và duy trì lòng trung thành của người tiêu dùng đối với thương hiệu bột giặt trong nước Trong chương này cũng đề xuất 5 giả thuyết nghiên cứu như sau: H1: Nhận biết thương hiệu có ảnh hưởng trực tiếp đến lòng trung thành thương hiệu H2: Chất lượng... ảnh hưởng trực tiếp đến lòng trung thành thương hiệu H3: Lòng ham muốn thương hiệu có ảnh hưởng trực tiếp đến lòng trung thành thương hiệu H4: Thái độ đối với chiêu thị tác động trực tiếp đến lòng trung thành thương hiệu H5: Mức độ bao phủ kênh phân phối ảnh hưởng trực tiếp đến lòng trung thành thương hiệu 21 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 GIỚI THIỆU Chương 2 đã trình bày cơ sở lý thuyết về thương. .. Nguyễn Thị Mai Trang (2002) người tiêu dùng trung thành với một thương hiệu thì các đặc tính tốt đẹp của thương hiệu phải có khả năng tạo ra và duy trì lòng ham muốn của người tiêu dùng đối với thương hiệu 11 2.5 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ THƯƠNG HIỆU TRONG THỊ TRƯỜNG HÀNG TIÊU DÙNG Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang đã xây dựng nghiên cứu năm 2007 đối với sản phẩm dầu gội và khám phá ra các thành. .. trị thương hiệu - không thể thiếu yếu tố cốt lõi là 3 lòng trung thành thương hiệu Với sự thay đổi năng động của thị trường hàng tiêu dùng nhanh, thì lòng trung thành của khách hàng với thương hiệu là yếu tố góp phần khá lớn cho lợi nhuận của công ty Chính vì vậy tìm hiểu về những yếu tố tác động đến lòng trung thành đối với thương hiệu bột giặt là rất cần thiết, làm tiền đề để công ty xây dựng các. .. thương hiệu Hơn nữa mức độ nhận biết về thương hiệu cũng là yếu tố góp phần tạo cho người tiêu dùng lòng ham muốn tiêu dùng thương hiệu Cuối cùng là thái độ của người tiêu dùng đối với các chương trình quảng cáo và khuyến mãi của một thương hiệu là các yếu tố góp phần làm tăng mức độ nhận biết cũng như chất lượng cảm nhận được đối với thương hiệu của người tiêu dùng Vì sản phẩm được nghiên cứu trong... nhận Trung thành thương hiệu Thái độ chiêu thị Ham muốn thương hiệu Mô hình này các mối quan hệ được giả thuyết như sau: Một là, lòng ham muốn tiêu dùng thương hiệu và chất lượng cảm nhận được là hai yếu tố tác động vào lòng trung thành của thương hiệu Hai là, chất lượng cảm nhận được của người tiêu dùng đối với một thương hiệu và mức độ nhận biết thương hiệu là hai yếu tố tác động vào lòng ham muốn thương. .. và long trung thành của người tiêu 13 dùng đối với thương hiệu Một mô hình lý thuyết được xây dựng Mô hình này biểu diễn các mối quan hệ giữa các thành phần giá trị thương hiệu và thái độ người tiêu dùng đối với các chương trình quảng cáo và khuyến mãi của thương hiệu: Hình 2.2 Mô hình lý thuyết về mối quan hệ giữa thái độ chiêu thị và các thành phần của giá trị thương hiệu Nhận biết thương hiệu Chất... người tiêu dùng Như vậy nhờ chiêu thị (quảng cáo và khuyến mãi) mà người tiêu dùng thích thú với thương hiệu, nhận biết được thương hiệu trên thị trường và phân biệt được nó với các thương hiệu cạnh tranh thông qua những thông tin cung cấp qua quảng cáo Chính vì thế đối với một thương hiệu người tiêu dùng có thái độ càng tốt với chương trình chiêu thị thì lòng ham muốn thương hiệu càng cao Mà lòng ham... lòng trung thành thương hiệu Giả thuyết đưa ra là: H2: Chất lượng cảm nhận có ảnh hưởng trực tiếp đến lòng trung thành thương hiệu 16 2.5.3 Lòng ham muốn về thương hiệu Một người tiêu dùng ham muốn sở hữu một thương hiệu khi họ thích thú về nó và muốn tiêu dùng nó Sự thích thú của khách hàng đối với một thương hiệu đo lường sự đánh giá của khách hàng đối với thương hiệu đó Kết quả của sự đánh giá được . yếu tố tác động đến lòng trung thành của khách hàng đối với thương hiệu bột giặt trên thị trường thành phố Hồ Chí Minh. - Một số kiến nghị nhằm nâng cao lòng trung thành của khách hàng đối với. Thị Mai Trang (2002) người tiêu dùng trung thành với một thương hiệu thì các đặc tính tốt đẹp của thương hiệu phải có khả năng tạo ra và duy trì lòng ham muốn của người tiêu dùng đối với thương. NGUYN MINH TUN TP. HCM  2013 L Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ kinh tế với đề tài Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của người tiêu dùng đối với thương

Ngày đăng: 09/08/2015, 11:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC KÝ HIỆU, VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC HÌNH ẢNH

  • CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU

    • 1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

    • 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    • 1.3. PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 1.4. Ý NGH A THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.5. KẾT CẤU CỦA LU N V N

    • CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

      • 2.1. GIỚI THIỆU

      • 2.2. THƯƠNG HIỆU VÀ SẢN PHẨM

        • 2.2.1. Một số quan điểm của các nhà nghiên cứu trên thế giới

        • 2.2.2. Một số quan điểm của các nhà nghiên cứu Việt Nam

        • 2.3. GIÁ TRỊ THƯƠNG HIỆU

        • 2.4. ÒNG TRUNG THÀNH THƯƠNG HIỆU

        • 2.5. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ THƯƠNG HIỆU TRONG THỊ TRƯỜNG HÀNG TIÊU DÙNG

          • 2.5.1. Nhận biết thương hiệu (Brand Awareness)

          • 2.5.2. Chất lượng cảm nhận (Perceived Quality)

          • 2.5.3. Lòng ham muốn về thương hiệu

          • 2.5.4. Thái độ chiêu thị

          • 2.5.5. Mức độ bao phủ kênh phân phối (Distribution Intensity)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan