HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN TP. HỒ CHÍ MINH.PDF

120 2.2K 11
HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN TP. HỒ CHÍ MINH.PDF

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan tất cả những nội dung của Luận Văn này hoàn toàn được xây dựng và phát triển từ những quan điểm cá nhân của tác giả và dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Nguyễn Đăng Liêm. Các số liệu và kết quả của Luận văn là hoàn toàn trung thực. Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn đến Quý Thầy Cô Trường ĐH Kinh Tế TP.HCM đã tận tình truyền đạt những kiến thức cơ bản, góp phần làm nền tảng cho Luận Văn hôm nay. Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Đăng Liêm, lòng nhiệt tình và sự chỉ dẫn ân cần của Thầy đã giúp tác giả hoàn thành tốt Luận văn. Xin chân thành cảm ơn các Anh Chị và các bạn đồng nghiệp hiện đang công tác tại Ngân hàng TMCP Phát triển TP.HCM, đã giúp đỡ và cung cấp những tư liệu cần thiết phục vụ cho Luận Văn. Chân thành cảm ơn các Anh Chị và các bạn tập thể lớp K20 Đêm 1, đã luôn gắn bó và cùng chia xẻ những khó khăn trong học tập. Cuối cùng, xin cảm ơn sự hỗ trợ, động viên của tất cả người thân trong suốt thời gian học tập và thực hiện Luận Văn. Trong quá trình thực hiện Luận văn do hạn chế về mặt thời gian cũng như kiến thức và kinh nghiệm nghiên cứu nên không tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả rất mong nhận được những nhận xét, đánh giá và góp ý từ Quý Thầy Cô! TÁC GIẢ LUẬN VĂN LÊ XUÂN UYÊN MỤC LỤC Lời cam đoan Mục lục Danh mục các từ viết tắt Danh mục các bảng số liệu Danh mục các hình vẽ, biểu đồ LỜI MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 1 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 2 3.1 Đối tượng nghiên cứu 2 3.2 Phạm vi nghiên cứu 2 4. Phương pháp nghiên cứu 2 5. Kết cấu luận văn 3 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP 4 1.1 Quản trị NNL trong doanh nghiệp 4 1.1.1 Khái niệm về quản trị NNL 4 1.1.2 Hoạch định NNL 4 1.1.3 Phân tích công việc 6 1.1.4 Tuyển dụng lao động 7 1.1.5 Đào tạo và phát triển NNL 9 1.1.6 Đánh giá thực hiện công việc 11 1.1.7 Trả công lao động 12 1.1.8 Quan hệ lao động 14 1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản trị NNL 15 1.2.1 Các yếu tố bên ngoài 15 1.2.2 Các yếu tố bên trong 17 1.3. Đặc điểm nguồn nhân lực của ngành ngân hàng 18 1.4 Đặc điểm quản trị nguồn nhân lực của Ngành ngân hàng trong giai đoạn hiện nay 19 1.5 Kinh nghiệm quản trị NNL của một số Ngân hàng tại TP.HCM 20 1.5.1 Ngân hàng TMCP Á Châu 20 1.5.2 Ngân hàng Đông Á 21 1.6 Bài học kinh nghiệm cho HDBank 22 TÓM TẮT CHƯƠNG 1 23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI HDBANK 24 2.1. Khái quát chung về HDBank 24 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 24 2.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh 25 2.1.2.1 Các hoạt động kinh doanh chính 25 2.1.2.2 Đặc điểm thị trường, khách hàng và đối thủ cạnh tranh của HDBank 25 2.1.2.3 Tình hình kinh doanh của HDBank 26 2.1.3 Cơ cấu tổ chức 27 2.1.4 Cơ cấu nguồn nhân lực 29 2.1.4.1 Đặc điểm lao động 29 2.1.4.2 Tình hình bố trí sử dụng lao động 31 2.1.5 Các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến quản trị NNL tại HDBank 35 2.2 Hoạt động quản trị NNL tại HDBank 37 2.2.1 Giới thiệu thiết kế nghiên cứu 37 2.2.2 Thực trạng thực hiện hoạch định NNL 38 2.2.3 Hiện trạng chức năng thu hút và tuyển dụng nhân sự 39 2.2.3.1 Tuyển dụng 39 2.2.3.2 Phân công và bố trí công việc. 41 2.2.3.3 Phân tích công việc 42 2.2.4 Đào tạo và phát triển nhân lực 43 2.2.5 Duy trì và nuôi dưỡng nguồn lực 45 2.2.5.1 Đánh giá thực hiện công việc 45 2.2.5.2 Giải quyết lương, thưởng, chế độ phúc lợi cho nhân viên 47 2.2.5.3 Môi trường làm việc, văn hóa doanh nghiệp 50 2.2.5.4 Quan hệ với lãnh đạo và đồng nghiệp nơi công sở 52 2.3 Đánh giá chung công tác quản trị NNL của HDBank 54 2.3.1 Thành quả đạt được 54 2.3.2 Hạn chế 54 2.3.3 Nguyên nhân 57 2.3.3.1 Nguyên nhân khách quan 57 2.3.3.2 Nguyên nhân chủ quan 58 TÓM TẮT CHƯƠNG 2 58 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI HDBANK 60 3.1 Phương hướng phát triển của HDBank 60 3.2 Định hướng phát triển của NNL 60 3.2.1 Mục tiêu 61 3.2.2 Quan điểm xây dựng các giải pháp 62 3.3. Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động quản trị NNL tại HDBank 63 3.3.1 Giải pháp hoàn thiện hoạt động hoạch định NNL tại HDBank 63 3.3.1.1 Dự báo nhu cầu NNL của HDBank đến năm 2015 63 3.3.1.2 Sắp xếp lại cơ cấu NNL 65 3.3.2 Hoàn thiện chức năng chức năng thu hút NNL 67 3.3.2.1 Hoàn thiện hoạt động tuyển dụng ở HDBank 67 3.3.2.2 Phân công và bố trí công việc 68 3.3.3 Đào tạo và phát triển NNL 70 3.3.4 Hoàn thực chức năng duy trì NNL 72 3.3.4.1 Hoàn thiện hoạt dộng đánh giá hiệu quả công việc 72 3.3.4.2 Hoàn thiện chính sách chi trả lương và thưởng cho người lao động 75 3.3.4.3 Tạo môi trường làm việc thuận lợi và xây dựng tốt mối quan hệ giữa cấp lãnh đạo với nhân viên 77 3.3.4.4 Phát triển và xây dựng văn hóa doanh nghiệp 78 3.3.5 Kiến nghị 80 3.3.5.1 Đối với HDBank 80 3.3.5.2 Đối với NHNN 81 TÓM TẮT CHƯƠNG 3 81 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ngân hàng thương mại: NHTM. Ngân hàng TMCP Phát triển Nhà TP.HCM: HDBank. Ngân hàng TMCP Á Châu: ACB. Ngân hàng Nhà Nước: NHNN. Doanh nghiệp nhà nước: DNNN. Doanh nghiệp tư nhân: DNTN . Doanh nghiệp: DN. Cán bộ nhân viên: CBNV. Sản xuất kinh doanh: SXKD. Bảo hiểm xã hội: BHXH. Nguồn nhân lực: NNL DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 2.1 Bảng thống kê tình hình hoạt động kinh doanh giai đoạn 2007 – 2012 27 Bảng 2.2 Cơ cấu lao động HDBank từ 2009 đến 2012 29 Bảng 2.3 Bảng thống kê lao động theo độ tuổi tại HDBank năm 2012 31 Bảng 2.4 Biến động nhân sự từ năm 2009 – 2012 31 Bảng 2.5 Bảng tổng hợp nhân sự của HDBank theo chức vụ công tác 32 Bảng 2.6 Bảng tổng hợp nhân sự của HDBank theo thâm niên công tác 32 Bảng 2.7 Số lượng CBNV tại hội sở chính của HDBank 34 Bảng 2.8 Tổng hợp nhân sự ở chi nhánh theo các phòng ban chuyên môn 34 Bảng 2.9 Tổng hợp tình hình tuyển dụng nhân sự từ 2007 – 2011 40 Bảng 2.10 Thống kê mô tả về phân công công việc của nhân viên 41 Bảng 2.11 Chi phí đào tạo qua các năm 43 Bảng 2.12 Thống kê mô tả về đào tạo và thăng tiến của nhân viên 44 Bảng 2.13 Mức thu nhập bình quân qua các năm 48 Bảng 2.14 Thống kê mô tả về mức thu nhập của nhân viên 48 Bảng 2.15 Thống kê mô tả về tiền lương, chế độ, phúc lợi 49 Bảng 2.16 Thống kê mô tả về môi trường làm việc của nhân viên 50 Bảng 2.17 Thống kê mô tả về mối quan hệ với đồng nghiệp 52 Bảng 2.18 Thống kê mô tả về mối quan hệ với cấp lãnh đạo 53 Bảng 3.1 Giá trị lợi nhuận trước thuế và tỷ lệ tăng r 0 64 Bảng 3.2 Số lượng lao động và tỷ lệ tăng r e 64 Bảng 3.3 Số lượng nhân viên cần tuyển từ 2012 -2015 65 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức của HDBank 28 Hình 2.2 Biểu đồ cơ cấu lao động theo trình độ tại HDBank năm 2012 30 Hình 2.3 Biểu đồ cơ cấu lao động theo giới tính tại HDBank năm 2012 30 Hình 2.4 Biểu đồ tỷ lệ CBNV tại Hội sở chính HDBank 33 Hình 2.5 Quy trình tuyển dụng nhân sự tại HDBank 39 Hình 2.6 Biểu đồ mức thu nhập của nhân viên 48 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Hiện nay, sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá và phát triển kinh tế chỉ giành được những thắng lợi khi chúng ta biết khai thác hợp lý và sử dụng hiệu quả tất cả các nguồn lực. Hơn bất cứ nguồn lực nào khác, con người luôn chiếm vị trí quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia. Quản trị NNL tạo ra bộ mặt văn hóa của tổ chức, tạo ra bầu không khí làm việc cho tổ chức. Chính bầu không khí sinh hoạt này là yếu tố gần như quyết định sự thành công của tổ chức. Quản trị NNL của DN khi được định hướng đúng sẽ mang lại nhiều lợi ích trực tiếp hoặc gián tiếp. Cụ thể, nó giúp cho DN nhìn thấy những khó khăn và tìm biện pháp khắc phục, nhận định được tình hình hiện tại và định hướng được tương lai, nhận thấy rõ những hạn chế và cơ hội của NNL trong tổ chức. Từ đó, tăng cường sự tham gia của các cấp quản lý vào quá trình quản trị NNL. Trong quá trình phát triển hiện nay, Ngân hàng TMCP Phát triển TP.HCM đang phải đương đầu với nhiều thách thức về sự cạnh tranh gay gắt giữa các Ngân hàng, nguy cơ thiếu hụt NNL và hoạt động quản trị NNL tại Ngân hàng còn chưa hiệu quả do chưa có định hướng rõ ràng đối với hiệu quả quản trị NNL. Vì những lý do trên tác giả chọn đề tài: “Hoàn thiện hoạt động quản trị NNL tại Ngân hàng TMCP Phát triển TP.HCM”, qua đó có thể xem xét thực trạng về NNL tại Ngân hàng nhằm nâng cao trình độ quản lý, sử dụng hiệu quả nguồn lực, góp phần nâng cao thương hiệu HDBank trong mắt khách hàng. 2. Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản trị NNL trong ngành Ngân hàng. - Phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động quản trị NNL tại Ngân hàng TMCP Phát triển TP.HCM. [...]...2 - Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động quản trị NNL tại Ngân hàng TMCP Phát triển TP.HCM 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu: là hoạt động quản trị NNL tại Ngân hàng TMCP Phát triển TP.HCM 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: tại Ngân hàng TMCP Phát triển TP.HCM Phạm vi thời gian: số liệu thu thập, sử dụng trong nghiên... cho Ngân hàng 3 5 Kết cấu luận văn Kết cấu luận văn gồm: Phần mở đầu: Lý do chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động quản trị NNL trong doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng hoạt động quản trị NNL tại Ngân hàng TMCP Phát triển TP.HCM Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động quản trị NNL tại Ngân hàng TMCP Phát. .. nhau, nhân viên không được tự mình giải quyết các vấn đề, … (Nguồn: Trần Kim Dung, 2009) 1.3 Đặc điểm nguồn nhân lực của ngành ngân hàng Yêu cầu số lượng lớn: Nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển mạng lưới của các Ngân hàng TMCP, đặc biệt sự ra đời của các Ngân hàng nước ngoài, dẫn đến sự thiếu hụt nhân sự của ngành Ngân hàng Điều này gây không ít khó khăn cho trong hoạt động quản trị nguồn nhân lực trong... việc dày đặc, CBNV thường xuyên đi hoạt động bên ngoài, dẫn đến việc bố trí lớp học gặp nhiều khó khăn 1.4 Đặc điểm quản trị nguồn nhân lực của Ngành ngân hàng trong giai đoạn hiện nay Quản lý nguồn nhân lực là hoạt động trọng tâm của quản trị NNL ở các Ngân hàng, không chỉ riêng đội ngũ nhân viên tiếp xúc trực tiếp với khách hàng mà nhìn chung đội ngũ ngành ngân hàng đòi hỏi phải được đào tạo thường... sơ cấp từ NNL tại Ngân hàng để phục vụ hoạt động phân tích thực trạng, nhận xét và đánh giá, định hướng xây dựng giải pháp hoàn thiện hoạt động quản trị nguồn nhân tại Ngân hàng Số liệu được so sánh, phân tích, tổng hợp bằng hai phần mềm tin học thông dụng trong hoạt động thống kê Excel và SPSS Sử dụng phương pháp chuyên gia: tham khảo ý kiến các chuyên gia am hiểu trong lĩnh vực quản trị NNL để định... (do Wells Fargo trao tặng) … Cổ đông tiêu biểu: + Công ty cổ phần SOVICO, Công ty chứng khoán nông nghiệp + Công ty CP Phát triển Nhà Thủ Đức + Công ty Phát triển công nghiệp Tân Thuận 25 + Quỹ đầu tư phát triển TP.HCM + Tổng công ty địa ốc Sài Gòn + Ngân hàng Đầu tư Phát Triển Việt Nam (BIDV) 2.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh 2.1.2.1 Các hoạt động kinh doanh chính  Huy động vốn ngắn hạn, trung hạn,... 24 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI HDBANK 2.1 Khái quát chung về HDBank 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển HDBank là một trong những Ngân hàng TMCP đầu tiên của cả nước, được thành lập từ ngày 04/01/1990 Trên nền tảng phát triển vững chắc, hiệu quả, an toàn, HDBank là ngân hàng có tốc độ tăng trưởng cao, bền vững trong thị trường tài chính ngân hàng Đến cuối năm 2012... Ngân hàng TMCP Phát triển TP.HCM Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục 4 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Quản trị NNL trong DN 1.1.1 Khái niệm về quản trị NNL Nguồn nhân lực trong DN được hiểu theo nghĩa bao gồm kinh nghiệm, kỹ năng, trình độ đào tạo và những sự tận tâm nỗ lực hay bất cứ đặc điểm nào khác tạo giá trị gia tăng và năng lực cạnh tranh cho... quản trị NNL, Đông Á từng bước công nghệ hóa hoạt động quản lý, nâng cao chất lượng hoạt động tuyển dụng và quản trị nhân sự thông qua các chương trình “thi trực tuyến” và quản trị nhân sự trực tuyến iHRP” Giá trị của việc sở hữu một đội ngũ nhân sự chất lượng chất lượng cao và tâm huyết chính là thành công nhìn thấy được từng ngày trong hoạt động Ngân hàng Điều này thực sự rất có ý nghĩa đặc biệt... người lao động Quản trị NNL là một bộ phận quan trọng trong quản lý DN mà mọi nhà quản trị đều phụ trách quản lý Nhiệm vụ chủ yếu của quản trị NNL là đảm bảo có đúng người với kỹ năng và trình độ phù hợp để thực hiện mục tiêu của DN Tóm lại, quản trị NNL là tất cả các hoạt động, chính sách và các quyết định quản lý liên quan, có ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa DN và nhân viên Bên cạnh đó, quản trị NNL . về hoạt động quản trị NNL trong doanh nghiệp. Chương 2: Thực trạng hoạt động quản trị NNL tại Ngân hàng TMCP Phát triển TP. HCM. Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động quản trị NNL tại. hoàn thiện hoạt động quản trị NNL tại Ngân hàng TMCP Phát triển TP. HCM. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu: là hoạt động quản trị NNL tại Ngân hàng TMCP Phát. điểm nguồn nhân lực của ngành ngân hàng 18 1.4 Đặc điểm quản trị nguồn nhân lực của Ngành ngân hàng trong giai đoạn hiện nay 19 1.5 Kinh nghiệm quản trị NNL của một số Ngân hàng tại TP. HCM

Ngày đăng: 09/08/2015, 10:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Kết cấu luận văn

    • CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP

      • 1.1 Quản trị NNL trong DN

        • 1.1.1 Khái niệm về quản trị NNL

        • 1.1.2 Hoach định NNL

        • 1.1.3 Phân tích công việc

        • 1.1.4 Tuyển dụng lao động

        • 1.1.5 Đào tạo và phát triển NNL

        • 1.1.6 Đánh giá thực hiện công việc

        • 1.1.7 Trả công lao động

        • 1.1.8 Quan hệ công chúng

        • 1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản trị NNL

          • 1.2.1 Các yếu tố bên ngoài

          • 1.2.2 Các yếu tố bên trong

          • 1.3. Đặc điểm nguồn nhân lực của ngành ngân hàng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan