QUAN ĐIỂM, ĐNNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH KIÊN GIANG ĐẾN NĂM 2020.

105 881 1
QUAN ĐIỂM, ĐNNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH KIÊN GIANG ĐẾN NĂM 2020.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thông qua việc nghiên cứu nguồn nhân lực nói chung và nguồn nhân lực tỉnh Kiên giang nói riêng, mục đích của đề tài là phát triển nguồn nhân lực trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Kiên Giang đến 2020

1 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn “phát triển nguồn nhân lực trong q trình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Kiên Giang dến năm 2020” là do tơi tự nghiên cứu hồn thành dưới sự hướng dẫn của TS. Nguyễn Văn Chiển. Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm về lời cam đoan này. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 2 MỤC LỤC Lời cam đoan. Mục lục. Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt. Danh sách các bảng số liệu. Danh sách các biểu đồ. Bản đồ. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Tình hình nghiên cứu đề tài 1 3. Mục đích nhiệm vụ . 2 3.1 Mục đích . 2 3.2 Nhiệm vụ . 2 4. Đối tượng phạm vi nghiên cứu . 3 4.1 Đối tượng nghiên cứu 3 4.2 Phạm viên nghiên cứu 3 5. Cơ sở lý luận, nguồn tài liệu, phương pháp nghiên cứu 3 5.1 Cơ sở lý kuận 3 5.2 Nguồi tài liệu tham khảo 3 5.3 Phương pháp nghiên cứu . 3 6. Đóng góp mới của luận văn . 3 7. Bố cục . 4 Chương 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG Q TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI. 1.1 Khái niệm về nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực . 5 1.1.1 Các quan niệm về nguồn nhân lực 5 1.1.2 Phát triển nguồn nhân lực 7 1.1.3 Sự cần thiết khách quan phát triển nguồn nhân lực 8 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến q trình phát triển nguồn nhân lực . 10 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 3 1.2.1 Dân số, giáo dục - đào tạo . 10 1.2.2 Hệ thống các chỉ số ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực . 14 1.2.3 Thị trường sức lao động 15 1.3 Vai trò của nguồn nhân lực đối với q trình phát triển KT - XH . 17 1.3.1 Vai trò của nguồn nhân lực đối với tăng trưởng kinh tế 17 1.3.2 Vai trò của nguồn nhân lực đối với phát triển kinh tế xã hội . 18 1.4 Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực của một số nước trên thế giới 20 Chương 2. THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH KIÊN GIANG. 2.1 Các nhân tố kinh tế - xã hội ở Kiên Giang ảnh hưởng đến sự phát triển nguồn nhân lực . 23 2.1.1 Những đặc điểm về tự nhiên . 23 2.1.2 Những đặc điểm kinh tế - xã hội . 24 2.1.3 Về văn hóa - xã hội 28 2.2 Thực trạng nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực của tỉnh Kiên Giang . 29 2.2.1 Quy mơ tốc độ tăng nguồn nhân lực 29 2.2.2 Chất lượng nguồn nhân lực 34 2.2.3 Thực trạng sử dụng nguồn nhân lực . 42 2.3 Đánh giá chung về thực trạng phát triển nguồn nhân lực 54 2.3.1 Những thành tựu hạn chế về phát triển nguồn nhân lực 54 2.3.2 Những thách thức, tồn tại . 55 Chương 3. QUAN ĐIỂM, ĐNNH HƯỚNG CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH KIÊN GIANG ĐẾN NĂM 2020. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 4 3.1 Mục tiêu, quan điểm cơ bản phát triển nguồn nhân lựctỉnh Kiên Giang 62 3.1.1 Mục tiêu phát triển nguồn nhân lựctỉnh Kiên Giang . 62 3.1.2 Quan điểm phát triển nguồn nhân lựctỉnh Kiên Giang 62 3.2 Những giải pháp chủ yếu phát triển nguồn nhân lực 63 3.2.1 Giải pháp về đầu tư cho giáo dục đào tạo . 63 3.2.1.1 Đầu tư phát triển nâng cao dân trí, giáo dục hướng nghiệp . 63 3.2.1.2 Đầu tư cơ sở vật chất trường lớp; đội ngũ giáo viên đạt chun . 66 3.2.2 Tăng cường phát triển lĩnh vực đào tạo nghề . 67 3.2.2.1 Dự báo nhu cầu về học nghề 67 3.2.2.2 Các cơ sở đào tạo năng lực đào tạo nghề . 67 3.2.2.3 Chương trình thời gian đào tạo nghề 68 3.2.2.4 Cơ sở vật chất định mức chi phí đào tạo . 69 3.2.3 Duy trì tăng trưởng chuyển dịch cơ cấu kinh tế tiến bộ . 71 3.2.4 Gắn đào tạo với sử dụng 72 3.2.5 Phát triển thị trường sức lao động 73 3.2.6 Thu hút nâng cao hiệu quả sử dụng nhân tài 74 3.3 Các kiến nghị đối với Nhà nước, Tỉnh 75 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 79 DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC 82 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 5 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - Chỉ số phát triển con người (Huma Development Index) : HDI - Chỉ số đánh giá sự bình đẳng về cơ hội phát triển giữa phụ nữ nam giới : GDI - Chỉ số nghèo khổ tổng hợp : HPI - Giá trị tổng sản phNm xã hội : GDP - Cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa : CNH-HĐH - Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế Châu Âu : OCDE - Khoa học cơng nghệ : KHCN - Ủy ban nhân dân : UBND THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 6 DANH SÁCH CÁC BẢNG SỐ LIỆU 1- Bảng 1: Tổng GDP chỉ số phát triển phân theo các ngành kinh tế so với 2000 (so sánh 1994). Trang 25 2- Bảng 2: Tăng trưởng GDP. Trang 26 3- Bảng 3: Giá trị sản xuất (giá cố định năm 1994). Trang 27 4- Bảng 4: Lao động làm việc trong các ngành kinh tế. Trang 28 5- Bảng 5: Dân số tỷ lệ phát triển dân số theo thời kỳ 2001 - 2007. Trang 30 6- Bảng 6: Tốc độ tăng nguồn nhân lực. Trang 36 7- Bảng 7: Dân số lao động đang làm việc trong ngành kinh tế quốc dân của Tỉnh qua các năm. Trang 33 8- Bảng 8: Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên phân theo nhóm tuổi. Trang 33 9- Bảng 9: Trình độ học vấn phân theo giới tính khu vực thành thị - thơng thơn. Trang 39 10- Bảng 10: Nguồn lực phân theo trình độ chun mơn kỹ thuật 2007. Trang 41 11- Bảng 11: Số cơ sở y tế cán bộ y tế. Trang 42 12- Bảng 12: Lực lượng lao động đang có việc làm phân theo ngành kinh tế năm 2007. Trang 44 13- Bảng 13: Lực lượng lao động đang có việc làm phân theo thành phần kinh tế năm 2007. Trang 45 14- Bảng 14: Sự phân bố lao động trong ngành ở các khu vực ngành kinh tế quốc dân của Tỉnh qua các năm. Trang 47 15- Bảng 15: Hệ thống trường lớp, giáo viên phổ thơng. Trang 48 16- Bảng 16: Hệ thống đào tạo chun nghiệp. Trang 49 17- Bảng 17: Tổng hợp đào tạo sử dụng giai đọan 2001-2005. Trang 51 18- Bảng 18: Tỷ lệ lao động qua đào tạo. Trang 53 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 7 19- Bảng 19: Trình độ lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân tỉnh Kiên Giang 2001 - 2005 năm 2007. Trang 54 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ 1- Biểu đồ 1: Cơ cấu GDP theo ngành kinh tế. Trang 26 2- Biểu đồ 2: Cơ cấu dân số phân theo giới tính. Trang 30 3- Biểu đồ 3: Cơ cấu dân số phân theo khu vực. Trang 31 4- Biểu đồ 4: Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên theo giới tính năm 2007. Trang 32 5- Biểu đồ 5: Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên phân theo nhóm khu vực thành thị nơng thơn năm 2007. Trang 34 6- Biểu đồ 6: Tình hình lao động Kiên Giang năm 2007. Trang 43 7- Biểu đồ 7: Số người từ 15 tuổi trở lên thất nghiệp phân theo trình độ chun mơn kỹ thuật. Trang 46 BẢN ĐỒ 01 Bản đồ hành chính tỉnh Kiên Giang. Trang 24 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 8 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Trong tồn bộ các nhân tố quyết định sự phát triển nền sản xuất xã hội, nhân tố đóng vai trò có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển của nền sản xuất xã hội nói chung tỉnh Kiên Giang nói riêng đó là nguồn nhân lực. Khẳng định tầm quan trọng của nó V.I Lênin đã viết: “Lực lượng sản xuất hàng đầu của tồn thể nhân loại là người cơng nhân là người lao động”. Tầm quan trọng này được Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX, khẳng định: “Phát triển nguồn nhân lực, bảo đảm đến năm 2010 có nguồn nhân lực với cơ cấu đồng bộ chất lượng cao; tỷ lệ lao động trong nơng nghiệp còn dưới 50% lực lượng lao động xã hội” (trang 93). Đặc biệt, đối với vùng Tây Nam Bộ nói chung tỉnh Kiên Giang nói riêng, Nghị quyết chỉ rõ: “Tỷ trọng lao động trong nơng nghiệp còn cao. Lao động thiếu việc làm khơng có việc làm còn nhiều. Tỷ lệ qua đào tạo rất thấp” (trang 166). Do vậy, đào tạo sử dụng nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Kiên Giang trong q trình cơng nghiệp hóa nơng nghiệp nơng thơn đang là những vấn đề cấp bách. Chính sức lơi cuốn thực tiễn ấy của tiềm năng chưa được đánh thức, đã thúc đNy tơi chọn đề tài: “ Phát triển nguồn nhân lực trong q trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Kiên Giang đến năm 2020” làm luận văn cao học kinh tế. Đề tài, khơng phải tìm ra giải pháp đào tạo hay sử dụng có hiệu quả; mà là dưới góc độ phát triển nguồn nhân lực trong q trình phát triển kinh tế xã hội của Tỉnh. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài: Bàn về phát triển nguồn nhân lực đã có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu, hội thảo, các bài viết đăng tải trên trên nhiều tạp chí khác nhau như: “Quản lý nguồn nhân lực ở Việt Nam, của Phạm Thành Nghị, Vũ Hồng Ngân; “Những luận cứ khoa học của việc phát triển nguồn nhân lực cơng nghiệp cho vùng kinh THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 9 tế trọng điểm phía Nam” của TS. Trương Thị Minh Sâm, Viện Khoa học Xã hội tại Thành phố Hồ Chí Minh thuộc Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia; “ Phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” của TS. Nguyễn Thanh, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh . Các cơng trình nghiên cứu trên đã có những đóng góp nhất định trong việc cung cấp lý luận về phát triển nguồn nhân lực nói chung trên các lĩnh vực, các ngành, các vùng của nền sản xuất xã hội trong phạm vi cả nước. Song đối với tỉnh Kiên Giang chưa có cơng trình nghiên cúu nào về phát triển nguồn nhân lực trong q trình phát triển kinh tế xã hội. Vì vậy, tơi chọn “Phát triển nguồn nhân lực cho Tỉnh nhà trong q trình phát triển kinh tế xã hội” làm luận văn cao học kinh tế là một u cầu cấp thiết, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. 3. Mục đích nhiệm vụ: 3.1. Mục đích: Thơng qua việc nghiên cứu nguồn nhân lực nói chung nguồn nhân lực tỉnh Kiên giang nói riêng, mục đích của đề tài là phát triển nguồn nhân lực trong q trình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Kiên Giang đến 2020. 3.2. Nhiệm vụ: Một là, hệ thống hóa những vấn đề cơ bản, cơ sở lý luận về phát triển nguồn nhân lực về đào tạo sử dụng trong q trình phát triển kinh tế xã hội. Bài học kinh nghiệm về q trình phát triển nguồn nhân lực vận dụng trong việc phát triển nguồn nhân lực. Hai là, phân tích thực trạng phát triển nguồn nhân lực trong q trình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Kiên Giang thơng qua các chỉ số phát triển trên các mặt: số lượng, chất lượng gắn với cơ sở vật chất năng lực đào tạo, mức độ đáp ứng… Trên cơ sở đó rút ra ngun nhân bài học kinh nghiệm từ thực trạng của nó trong thời gian qua. Ba là, vạch ra những quan điểm giải pháp cơ bản về nguồn nhân lực để thực hiện mục tiêu chiến lược kinh tế xã hội của Tỉnh đến năm 2020. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 10 4. Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 4.1. Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản thực tiễn về nguồn nhân lực nói chung nguồn nhân lực tỉnh Kiên Giang nói riêng. Tuy nhiên, đây là một lĩnh vực rất rộng liên quan đến tất cả các ngành của nền kinh tế quốc dân. Vì vậy, trong luận văn này chỉ đi vào những nội dung cơ bản về Phát triển nguồn nhân lực trong q trình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Kiên Giang. 4.2. Phạm vi nghiên cứu: Luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu về Phát triển nguồn nhân lực trong q trình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh kiên Giang từ năm 2000 đến 2020 các giải pháp để thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế xã hội. 5. Cơ sở lý luận, nguồn tài liệu, phương pháp nghiên cứu: 5.1. Cơ sở lý luận: Những ngun lý của chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh về nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực. Các văn kiện của Đảng cộng sản Việt Nam về phát triển giáo dục đào tạo phát triển nguồn nhân lực. Các ngun lý của kinh tế chính trị Mác - Lênin. 5.2. Nguồn tài liệu tham khảo: Các tác phNm kinh điển của Karl Marx, F.Engels, V.I. Lênin về nguồn nhân lực; Kinh tế chính trị Mác – Lênin, các Văn kiện của Đảng Cộng sản Việt Nam, các tư liệu của Viện chiến lược phát triển, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Báo cáo của Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh Kiên Giang. 5.3. Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp luận cơ bản, chỉ đạo xun suốt trong q trình nghiên cứu là phép biện chứng duy vật. Vận dụng phương pháp luận chung; phương pháp cụ thể là logic lịch sử, phân tích tổng hợp so sánh, theo dõi, thống kê, mơ hình hóa. 6. Đóng góp mới của luận văn: Một là, hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về phát triển nguồn nhân lực nói chung ở Việt Nam, tỉnh Kiên Giang nói riêng. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... niệm cơ bản về nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực; những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực; vai trò của nguồn nhân lực đối với q trình phát triển kinh tế xã hội Đồng thời, nêu lên một số bài học kinh nghiệm của các nước về phát triển nguồn nhân lực trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa phát triển kinh tế xã hội để vận dụng vào Việt Nam nói chung tỉnh Kiên Giang nói riêng... nước làm giàu cho xã hội Phát triển nguồn nhân lực được xem xét trên hai mặt chất lượng Về chất phát triển nguồn nhân lực phải được tiến hành trên cả ba mặt: phát triển nhân cách, phát triển trí tuệ, thể lực, kỹ năng tạo mơi trường thuận lợi cho nguồn nhân lực phát triển; về lượng là gia tăng số lượng nguồn nhân lực, điều này tùy thuộc vào nhiều nhân tố trong đó dân số là nhân tố cơ bản 14 THƯ VIỆN... TUYẾN Hai là, bằng các số liệu chứng minh, luận văn phân tích làm sáng tỏ thực trạng phát triển nguồn nhân lựctỉnh Kiên Giang; qua đó rút ra ngun nhân bài học kinh nghiệm cho việc phát triển nguồn nhân lực quan trọng của tỉnh trong qúa trình phát triển kinh tế - xã hội Ba là, vạch ra quan điểm cơ bản giải pháp chủ yếu thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của Tỉnh đến năm 2020 Bốn là,... hội nhập kinh tế tồn cầu nói chung q trình đơ thị hóa nói riêng 2.2 Thực trạng nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực của tỉnh Kiên Giang 2.2.1 Quy mơ tốc độ tăng nguồn nhân lực Dân số nguồn nhân lực là vấn đề có liên quan chặt chẽ với nhau, sự thay đổi của quy mơ, tốc độ phát triển dân số sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến quy mơ tốc độ phát triển của nguồn nhân lực Trong giai đoạn 2001 - 2007... TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH KIÊN GIANG 2.1 Các nhân tố kinh tế - xã hội ở Kiên Giang ảnh hưởng đến sự phát triển nguồn nhân lực 2.1.1 Những đặc điểm về tự nhiên Kiên Giang là một tỉnh ở cực Nam tổ quốc, nằm trong vùng Đồng bằng Sơng Cửu Long, có đường biên giới đất liền chung với Vương Quốc Campuchia dài 56,8 km, phía Bắc giáp Campuchia; phía Nam giáp tỉnh Bạc Liêu, tỉnh Cà... lượng nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực là một tất yếu khách quan, là xu thế phát triển của thời đại là u cầu tất yếu của q trình cơng nghiệp hóa hiện đại hố là sự cần thiết khách quan đối với Việt Nam nói chung tỉnh Kiên Giang nói riêng Một nguồn nhân lực chất lượng cao là tiền đề, là cơ sở quyết định sự thành bại trong cơng cuộc xậy dựng phát triển đất nước Hơn nữa nguồn nhân lực chất... TUYẾN Chương 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG Q TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 1.1 Khái niệm về nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực 1.1.1 Các quan niệm về nguồn nhân lực Theo Từ điển thuật ngữ của Pháp, nguồn nhân lực xã hội bao gồm những người trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động mong muốn có việc làm Như vậy theo quan điểm này thì những người trong độ tuổi lao động... người, kể cả các quan hệ xã hội các tiêu chuNn hành vi tạo thành khn khổ của q trình kinh tế” [30.62] 1.1.2 Phát triển nguồn nhân lực Từ khái niệm về nguồn nhân lực, chúng ta có thể hiểu về phát triển nguồn nhân lực là gia tăng giá trị cho con người trên các mặt đạo đức, trí tuệ, kỹ năng lao động, thể lực, tâm hồn… Để họ có thể tham gia vào lực lượng lao động, thực hiện tốt q trình sản xuất tái sản... 115,57 111,76 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Kiên Giang năm 2007 Chỉ tiêu phát triển của các ngành trong giá trị tổng sản phNm xã hội của tỉnh hàng năm đều tăng; tốc độ phát triển cao nhất là năm 2002, kế đến là 2004 – 2005 - 2007; so với các ngành tốc độ phát triển của dịch vụ tăng lên đáng kể từ 108,83% năm 2001 tăng lên 111,76% năm 2007, tốc độ tăng trưởng đó thích ứng với định hướng phát triển theo... thành vốn người, nguồn lực con người tạo ra các giá trị mới, đáp ứng nhu cầu phát triển của từng người nhóm người, đội lao động, tập thể một đơn vị sản xuất, kinh doanh đáp ứng u cầu phát triển đất nước nói chung của từng tế bào kinh tế nói riêng Sự cần thiết khách quan phát triển nguồn nhân lực xuất phát từ nhiều ngun nhân khác nhau Trước hết sự phát triển nguồn nhân lực xuất phát từ nhu cầu về . NGUỒN NHÂN LỰC VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH KIÊN GIANG. 2.1 Các nhân tố kinh tế - xã hội ở Kiên Giang ảnh hưởng đến sự phát triển nguồn. ............................................................. 55 Chương 3. QUAN ĐIỂM, ĐNNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH KIÊN GIANG ĐẾN NĂM 2020. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC

Ngày đăng: 15/04/2013, 11:05

Hình ảnh liên quan

Bảng 1:Tổng GDP chỉ số phát triển phân theo các ngành kinh tế so với 2000 (so sánh 1994)  - QUAN ĐIỂM, ĐNNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH KIÊN GIANG ĐẾN NĂM 2020.

Bảng 1.

Tổng GDP chỉ số phát triển phân theo các ngành kinh tế so với 2000 (so sánh 1994) Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 2: Tăng trưởng GDP - QUAN ĐIỂM, ĐNNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH KIÊN GIANG ĐẾN NĂM 2020.

Bảng 2.

Tăng trưởng GDP Xem tại trang 33 của tài liệu.
NLN CN&DV - QUAN ĐIỂM, ĐNNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH KIÊN GIANG ĐẾN NĂM 2020.

amp.

;DV Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 3: Giá trị sản xuất (giá cố định năm 1994) - QUAN ĐIỂM, ĐNNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH KIÊN GIANG ĐẾN NĂM 2020.

Bảng 3.

Giá trị sản xuất (giá cố định năm 1994) Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 4: Lao động làm việc trong các ngành kinh tế - QUAN ĐIỂM, ĐNNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH KIÊN GIANG ĐẾN NĂM 2020.

Bảng 4.

Lao động làm việc trong các ngành kinh tế Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 5: Dân số và tỷ lệ phát triển dân số theo thời kỳ 2001-2007 - QUAN ĐIỂM, ĐNNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH KIÊN GIANG ĐẾN NĂM 2020.

Bảng 5.

Dân số và tỷ lệ phát triển dân số theo thời kỳ 2001-2007 Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng cơ cấu dân số phân theo giới tính trên đây cho thấy: tỷ lệ nữ qua các năm cao hơn nam khoảng 1,38% đến 1,94% - QUAN ĐIỂM, ĐNNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH KIÊN GIANG ĐẾN NĂM 2020.

Bảng c.

ơ cấu dân số phân theo giới tính trên đây cho thấy: tỷ lệ nữ qua các năm cao hơn nam khoảng 1,38% đến 1,94% Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 6: Tốc độ tăng nguồn nhân lực. - QUAN ĐIỂM, ĐNNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH KIÊN GIANG ĐẾN NĂM 2020.

Bảng 6.

Tốc độ tăng nguồn nhân lực Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 7: Dân số và lao động đang làm việc trong ngành kinh tế quốc dân  của tỉnh qua các năm - QUAN ĐIỂM, ĐNNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH KIÊN GIANG ĐẾN NĂM 2020.

Bảng 7.

Dân số và lao động đang làm việc trong ngành kinh tế quốc dân của tỉnh qua các năm Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 8: Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên phân theo nhĩm tuổi. - QUAN ĐIỂM, ĐNNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH KIÊN GIANG ĐẾN NĂM 2020.

Bảng 8.

Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên phân theo nhĩm tuổi Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 9: Trình độ học vấn phân theo giới tính và khu vực thành thị - nơng thơn. - QUAN ĐIỂM, ĐNNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH KIÊN GIANG ĐẾN NĂM 2020.

Bảng 9.

Trình độ học vấn phân theo giới tính và khu vực thành thị - nơng thơn Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng10: Nguồn lực phân theo trình độ chuyên mơn kỹ thuật năm 2007. - QUAN ĐIỂM, ĐNNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH KIÊN GIANG ĐẾN NĂM 2020.

Bảng 10.

Nguồn lực phân theo trình độ chuyên mơn kỹ thuật năm 2007 Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 11: Số cơ sở y tế và cán bộ y tế. - QUAN ĐIỂM, ĐNNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH KIÊN GIANG ĐẾN NĂM 2020.

Bảng 11.

Số cơ sở y tế và cán bộ y tế Xem tại trang 49 của tài liệu.
Biểu đồ 6: Tình hình lao động Kiên Giang năm 2007 - QUAN ĐIỂM, ĐNNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH KIÊN GIANG ĐẾN NĂM 2020.

i.

ểu đồ 6: Tình hình lao động Kiên Giang năm 2007 Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng12: Lực lượng lao động đang cĩ việc làm phân theo ngành kinh tế - QUAN ĐIỂM, ĐNNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH KIÊN GIANG ĐẾN NĂM 2020.

Bảng 12.

Lực lượng lao động đang cĩ việc làm phân theo ngành kinh tế Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng số liệu trên đây cho thấy sống ười chưa qua đào tạo chiếm 80,37%, trình độđại học cao đẳng là 35.638 người, chiếm 3,95% trên tổng số  lao  độ ng  - QUAN ĐIỂM, ĐNNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH KIÊN GIANG ĐẾN NĂM 2020.

Bảng s.

ố liệu trên đây cho thấy sống ười chưa qua đào tạo chiếm 80,37%, trình độđại học cao đẳng là 35.638 người, chiếm 3,95% trên tổng số lao độ ng Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 14: Sự phân bố lao động trong ngành ở các khu vực ngành kinh t ế quốc dân của Tỉnh qua các năm - QUAN ĐIỂM, ĐNNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH KIÊN GIANG ĐẾN NĂM 2020.

Bảng 14.

Sự phân bố lao động trong ngành ở các khu vực ngành kinh t ế quốc dân của Tỉnh qua các năm Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 16: Hệ thống đào tạo chuyên nghiệp - QUAN ĐIỂM, ĐNNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH KIÊN GIANG ĐẾN NĂM 2020.

Bảng 16.

Hệ thống đào tạo chuyên nghiệp Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 17. Bảng tổng hợp đào tạo sử dụng giai đoạn 2001-2005 - QUAN ĐIỂM, ĐNNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH KIÊN GIANG ĐẾN NĂM 2020.

Bảng 17..

Bảng tổng hợp đào tạo sử dụng giai đoạn 2001-2005 Xem tại trang 58 của tài liệu.
Tình hình sử dụng lao động qua đào tạo: - QUAN ĐIỂM, ĐNNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH KIÊN GIANG ĐẾN NĂM 2020.

nh.

hình sử dụng lao động qua đào tạo: Xem tại trang 60 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan