ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP NATREX TRONG NGHIÊN CỨU SỰ PHÁ VỠ CẤU TRÚC VÀ TỶ GIÁ THỰC CÓ HIỆU LỰC CỦA VN.PDF

98 698 0
ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP NATREX TRONG NGHIÊN CỨU SỰ PHÁ VỠ CẤU TRÚC VÀ TỶ GIÁ THỰC CÓ HIỆU LỰC CỦA VN.PDF

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM ĐỖ QUỐC THỊNH ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP NATREX TRONG NGHIÊN CỨU SỰ PHÁ VỠ CẤU TRÚC VÀ TỶ GIÁ THỰC CÓ HIỆU LỰC CỦA VN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Ứng dụng phương pháp Natrex trong nghiên cứu sự phá vỡ cấu trúc và tỷ giá thực có hiệu lực của Việt Nam” là công trình nghiên cứu của chính tôi. Ngoài những tài liệu tham khảo đã được trích dẫn trong luận văn, tôi cam đoan rằng mọi số liệu và kết quả nghiên cứu của luận văn này chưa từng được công bố hoặc được sử dụng dưới bất cứ hình thức nào. TP. Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 10 năm 2013 Tác giả Đỗ Quốc Thịnh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG BIỂU ii DANH MỤC HÌNH VẼ iii CHƯƠNG 1 - GIỚI THIỆU 1 1.1. Lý do chọn đề tài 1 1.2. Tính cấp thiết của đề tài 2 1.3. Mục tiêu của đề tài 2 1.4. Đối tượng nghiên cứu 2 1.5. Phạm vi nghiên cứu 3 1.6. Phương pháp nghiên cứu 3 1.7. Dữ liệu nghiên cứu 4 1.8. Bố cục luận văn 5 1.9. Đóng góp của đề tài 5 CHƯƠNG 2 - TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 6 2.1. Tổng quan các phương pháp xác định tỷ giá cân bằng 6 2.1.1. Ngang giá sức mua (PPP) 6 2.1.2. Tỷ giá cân bằng BEERs (Behavioral equilibrium exchange rates) 6 2.1.3. Tỷ giá cân bằng FEERs (Fundamental equilibrium exchange rates) 7 2.1.4. Tỷ giá cân bằng NATREX (Natural real exchange Rate) 8 2.2. Tổng quan các nghiên cứu tỷ giá cân bằng 9 2.2.1. Phương pháp PPP 9 2.2.2. Phương pháp BEER 10 2.2.3. Phương pháp FEER 13 2.2.4. Tổng quan các nghiên cứu trước đây về mô hình NATREX 16 2.2.5. MQH giữa TG thực hiệu lực và các yếu tố nền tảng của nền kinh tế 22 2.2.6. Nghiên cứu về điểm phá vỡ cấu trúc 25 CHƯƠNG 3 - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU 30 3.1. Những điều cần biết về mô hình NATREX và các giả định mô hình 30 3.1.1. Mô hình NATREX mở rộng 30 3.1.2. Các giả định của mô hình NATREX 30 3.1.3. Cấu trúc của mô hình 32 3.1.3.1. Tiết kiệm 32 3.1.3.2. Tỷ lệ mậu dịch và tỷ giá hối đoái thực 33 3.1.3.3. Đầu tư 33 3.1.3.4. Cân bằng thị trường hàng hóa 35 3.1.3.5. Tài khoản vãng lai 35 3.1.3.6. Cân bằng danh mục đầu tư 35 3.1.3.7. Sự tích lũy vốn và tài sản nước ngoài 36 3.1.4. Cân bằng trung hạn 36 3.1.5. Sự điều chỉnh linh hoạt 37 3.1.6. Trạng thái ổn định 38 3.2. Đo lường TGHĐ Hiệu lực REER 40 3.3. Phương pháp thực nghiệm 40 3.4. Mô tả biến nghiên cứu 42 3.5. Chọn rổ tiền tệ đặc trưng 43 3.6. Thu thập số liệu 44 CHƯƠNG 4 - PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH 46 4.1. Tổng hợp dữ liệu thống kê 46 4.2. Các bước thực hiện 46 4.3. Kết quả chạy mô hình 47 CHƯƠNG 5 - KẾT LUẬN CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH ĐẾN REER 57 5.1. Phân tích các yếu tố tác động đến REER 57 5.1.1. Lãi suất nước ngoài hiệu quả 57 5.1.2. Hạn chế thanh khoản 58 5.2. Ước lượng REER theo mô hình C (NATREX) 58 5.3. Phân tích biểu đồ và giải thích sự chênh lệch giữa REER và NATREX 60 5.4. Chênh lệch giữa REER và NATREX 63 5.5. Phân tích điểm phá vỡ cấu trúc năm 2005 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT τ Tax Rate Mức thuế suất ADB Asian Development Bank Ngân hàng phát triển Châu Á. BEERs Behavioral Equilibrium Exchange Rates Tỷ giá cân bằng hành vi ER’ Effective Foreign Interest Rate Lãi suất nước ngoài hiệu quả ET Effective Terms Of Trade Index Tỷ lệ mậu dịch hiệu quả FEERs Fundamental Equilibrium Exchange Rates Tỷ giá cân bằng cơ sở GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội GI Government Investment Đầu tư chính phủ GSO Gerenal Statistic Office Tổng cục thống kê IFS International Financial Statistics Thống kê tài chính quốc tế IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ thế giới LIQC Liquidity Constraint Hạn chế thanh khoản NATREX Natural Real Exchange Rate Tỷ giá hối thực tự nhiên PPP Purchasing Power Parity Ngang giá sức mua RDEPO Relative Dependency Ratio Of The Old Tỷ lệ phụ thuộc tương của người già RDEPY Relative Dependency Ratio Of The Young Tỷ lệ phụ thuộc tương của trẻ em REER Equilibrium Real Effective Exchange Rate Tỷ giá thực hiệu lực RY Relative PPP Adjusted Real GDP Per Capital GDP thực trên đầu người được hiểu chỉnh theo ngang giá sức mua (PPP) RYGR Relative Real GDP Growth Rate Tốc độ tăng trưởng GDP thực tương đối TFP Total Factor Productivity Năng suất các yếu tố tổng hợp DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1. Tóm tắt các phương pháp xác định tỷ giá cân bằng trước đây 9 Bảng 4.1. Tổng hợp thống kê dữ liệu 46 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 3.1. Đồ thị 38 Hình 5.1. Biểu đồ so sánh REER và NATREX 59 Hình 5.2. Phân tích biểu đồ so sánh REER và NATREX 60 Hình 5.3. Chênh lệch của REER và NATREX 63 1 CHƯƠNG I - GIỚI THIỆU 1.1. Lý do chọn đề tài Mức tỷ giá hiện nay có phù hợp đối với nền kinh tế Việt Nam hay chưa? Hiện nay trị giá đồng Việt Nam đang được định ra như thế nào và đang cao, thấp hay là đã sát với tỷ giá thực tế kỳ vọng hay chưa? Mục tiêu nào mà chính sách tỷ giá cần phải đảm bảo khả năng cạnh tranh của hàng hóa hay cung cấp một môi trường ổn định để phát triển? Để đánh giá mức độ phù hợp đối với nền kinh tế của mức tỷ giá hiện nay cần phải có một cơ sở khoa học để so sánh. Tỷ giá hối đoái cụ thể là tỷ giá thực hiệu lực cân bằng dài hạn (REER) luôn là chỉ số quan trọng trong nền kinh tế mỗi quốc gia, nó gắn liền với hoạt động giao thương quốc tế. Do đó, các nhà hoạch định chính sách cần phải nắm bắt một cách rõ ràng về tình hình biến động tỷ giá hiện nay để đưa ra các chính sách đối nội và đối ngoại phù hợp, thúc đẩy nền kinh tế phát triển, cũng như dẫn dắt vượt qua các giai đoạn khó khăn. Vấn đề đặt ra có quá nhiều yếu tố tác động đến chỉ số này, nhưng đâu là yếu tố chính tác động mạnh mẽ tới nó, đâu là yếu tố không quan trọng. Đặc biệt trong nền kinh tế toàn cầu hóa, nhiều tác động truyền dẫn với nhau có thể xảy ra sự biến đổi đột ngột dẫn đến sự phá vỡ cấu trúc cần phải được xem xét. Vì thế, bài nghiên cứu quyết định nghiên cứu đề tài “ Ứng dụng phương pháp NATREX trong nghiên cứu sự phá vỡ cấu trúc và tỷ giá thực có hiệu lực của Việt Nam”, trên cơ sở đó vận dụng tìm hiểu các yếu tố chính tác động đến REER, xem xét việc định giá Việt Nam đồng cao hay thấp. [...]... tiền tệ lớn trong G20 và chỉ ra sự gia tăng tương ứng song phương của đồng CNY so với đồng USD ở khoảng 40% Kết quả: tỷ giá thực hiệu lực dưới mức cân bằng và cần tăng giá 16%, tỷ giá thực song phương với USD cần tăng giá từ 41% đến 44% Wang (2004) sử dụng phương pháp BEER nghiên cứu RMB Nghiên cứu bao gồm một phần là các yếu tố quyết định của tỷ giá thực trong trung hạn trong một nghiên cứu của IMF Ước... 2002 và phát hiện có một sự phá vỡ cấu trúc, nên rút dữ liệu còn từ năm 1994 đến năm 2002 Đồng CNY chỉ bị định giá thấp từ 3% đến 6% vào năm 2002 và 11% đến 12% song phương so với đồng USD Kết luận: tỷ giá thực hiệu lực dưới mức cân bằng và cần tăng giá từ 3% đến 6%, tỷ lệ giá thực song phương với đồng USD cần tăng giá từ 12% đến 14% Bénassy-Quéré và cộng sự (2006) sử dụng phương pháp BEER để nghiên cứu. .. Tỷ giá cân bằng NATREX (Natural Real Exchange Rate) Tỷ giá cân bằng NATREX là tỷ giá thực mà tại đó trạng thái của cán cân vãng lai bằng chênh lệch giữa tiết kiệm và đầu tư Phương pháp xác định tỷ giá cân bằng NATREX tập trung vào sự biến động của tỷ giá thực cân bằng trong trung và dài hạn, bỏ qua mọi biến động mang tính chu kì và đầu cơ trong ngắn hạn Các bằng chứng thực nghiệm cho thấy phương pháp. .. như Mỹ, tỷ giá thực được xác định dựa vào tỷ giá danh nghĩa và chỉ số giá tiêu dung CPI hoặc chỉ số giảm phát GDP giữa 2 quốc gia Còn đối với nền kinh tế nhỏ thì tỷ giá thực được tính dựa trên tỷ giá danh nghĩa, và chỉ số giá nhân công giữa 2 quốc gia Thứ ba, bên cạnh các biến được sử dụng như trong phương pháp tính tỷ giá cân bằng FEER, để tính tỷ giá cân bằng NATREX bài nghiên cứu có thể sử dụng thêm... là tỷ giá giao ngay giữa đồng tiền nước thứ i và đồng nội tệ, Pi là chỉ số giá của nước thứ i 2.1.2 Tỷ giá cân bằng BEERs (Behavioral Equilibrium Exchange Rates) Phương pháp xác định tỷ giá cân bằng BEERs được 2 nhà nghiên cứu Clark và MacDonald đưa ra vào năm 1997 Phương pháp này được sử dụng khá rộng rãi nhằm phân tích sự biến động của tỷ giá thực theo thời gian chứ không phải sự biến động của tỷ giá. .. gia - Tỷ giá thực bằng 1 trong dài hạn BEERs - Ngang giá lãi suất không phòng Tỷ giá thực ngừa thực (gồm phần bù rủi ro) được duy trì - Thay đổi của tỷ giá thực tương lai được xác định bởi các yếu tố kinh tế vĩ mô chính Ngắn hạn (dự đoán tỷ giá) FEERs - Tại mức tỷ giá thực, nền kinh tế Tỷ giá thực đa phương đạt được cân bằng bên trong và cân bằng bên ngoài - Giống tỷ giá FEER, thêm điều Tỷ giá thực. .. hối đoái thực hiệu lực Các phương pháp thay thế cho việc tính toán tỷ giá hối đoái hiệu lực đang được giới thiệu Cách sử dụng tỷ giá hối đoái thực hiệu lực được trình bày trong một số hoàn cảnh, bao gồm (i) đánh giá quá cao tỷ giá hối đoái, (ii) liên quan đến tỷ giá hối đoái thực đến các khác biệt về năng suất, (iii) ước lượng khả năng đáp ứng giá tương đối của dòng chảy thương mại và (iv) đánh giá tác... cân bằng và (c) tạo ra một mức thâm hụt 1,4% GDP Cline cho rằng điều này sẽ bao hàm một sự tăng giá đồng CNY 21% và tăng giá song phương 45% Kết quả: RMB đang bị định giá thấp, tỷ giá thực hiệu lực dưới mức cân bằng và cần tăng giá 11-18%, tỷ lệ giá thực song phương với USD cần tăng giá 34% đến 39% 2.2.4 Tổng quan các nghiên cứu trước đây về mô hình NATREX Một số nghiên cứu áp dụng các phương pháp tiếp... được xác định phù hợp với phương pháp cân bằng danh mục, theo đó lãi suất thực trong nước phải bằng với lãi suất thực nước ngoài Do điều kiện về lãi suất thực này chỉ được duy trì trong dài hạn, nên tỷ giá NATREX được gọi là tỷ giá cân bằng trong dài hạn Thứ hai, tỷ giá thực được dùng trong phương pháp NATREX được xác định theo nhiều phương pháp khác nhau tùy thuộc vào quy mô của nền kinh tế Đối với... thực kiện lãi suất thực trong nước bằng lãi suất thực nước ngoài Trung hạn NATREX 2.2 Tỷ giá danh nghĩa hoặc tỷ giá thực Thời gian Dài hạn Dài hạn Tổng quan các nghiên cứu tỷ giá cân bằng 2.2.1 Phương pháp PPP Bosworth (2004) sử dụng phương pháp PPP-S để nghiên cứu RMB vào năm 2004 Đồng CNY vẫn bị định giá thấp khoảng 40% cho thấy một sự tăng giá 67% sẽ là cần thiết để loại bỏ định giá thấp Coudert & . BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM ĐỖ QUỐC THỊNH ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP NATREX TRONG NGHIÊN CỨU SỰ PHÁ VỠ CẤU TRÚC VÀ TỶ GIÁ THỰC CÓ HIỆU LỰC CỦA VN . Tôi xin cam đoan luận văn Ứng dụng phương pháp Natrex trong nghiên cứu sự phá vỡ cấu trúc và tỷ giá thực có hiệu lực của Việt Nam” là công trình nghiên cứu của chính tôi. Ngoài những tài. nghiên cứu quyết định nghiên cứu đề tài “ Ứng dụng phương pháp NATREX trong nghiên cứu sự phá vỡ cấu trúc và tỷ giá thực có hiệu lực của Việt Nam”, trên cơ sở đó vận dụng tìm hiểu các yếu tố chính

Ngày đăng: 09/08/2015, 01:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC HÌNH VẼ

  • CHƯƠNG I - GIỚI THIỆU

    • 1.1. Lý do chọn đề tài

    • 1.2. Tính cấp thiết của đề tài

    • 1.3. Mục tiêu của đề tài

    • 1.4. Đối tượng nghiên cứu

    • 1.5. Phạm vi nghiên cứu

    • 1.6. Phương pháp nghiên cứu

    • 1.7. Dữ liệu nghiên cứu

    • 1.8. Bố cục luận văn

    • 1.9. Đóng góp của đề tài

    • CHƯƠNG II – TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY

      • 2.1. Tổng quan các phương pháp xác định tỷ giá cân bằng

        • 2.1.1. Ngang giá sức mua: (PPP)

        • 2.1.2. Tỷ giá cân bằng BEERs (Behavioral Equilibrium Exchange Rates)

        • 2.1.3. Tỷ giá cân bằng FEERs (Fundamental Equilibrium Exchange Rates)

        • 2.1.4. Tỷ giá cân bằng NATREX (Natural Real Exchange Rate)

        • 2.2. Tổng quan các nghiên cứu tỷ giá cân bằng

          • 2.2.1. Phương pháp PPP

          • 2.2.2. Phương pháp BEER

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan