ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA DOANH NGHIỆP ĐẾN LÒNG TRUNG THÀNH CỦA NHÂN VIÊN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG CÁC NGÂN HÀNG TMCP.PDF

107 722 1
ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA DOANH NGHIỆP ĐẾN LÒNG TRUNG THÀNH CỦA NHÂN VIÊN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG CÁC NGÂN HÀNG TMCP.PDF

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ BẢO NGỌC ẢNH HƢỞNG CỦA VĂN HÓA DOANH NGHIỆP ĐẾN LÒNG TRUNG THÀNH CỦA NHÂN VIÊN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.Hồ Chí Minh – Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ BẢO NGỌC ẢNH HƢỞNG CỦA VĂN HÓA DOANH NGHIỆP ĐẾN LÒNG TRUNG THÀNH CỦA NHÂN VIÊN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60340102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN QUỐC TẾ TP.Hồ Chí Minh – Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Lời đầu tiên, tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu này là kết quả làm việc của chính cá nhân tôi dƣới sự hƣớng dẫn tận tình của PGS.TS. Nguyễn Quốc Tế – Giảng viên Trƣờng Đại học Kinh tế TP.HCM. Để hoàn thiện đề tài này, tôi xin cảm ơn tập thể giảng viên trƣờng Đại học Kinh tế TP.HCM đã truyền đạt nhiều kiến thức quý báu trong thời gian tôi học tập tại trƣờng, đặc biệt là PGS.TS. Nguyễn Quốc Tế, thầy đã hƣớng dẫn nhiệt tình, sâu sát trong suốt quá trình thực hiện luận văn này. Bên cạnh đó, tôi xin cảm ơn sự ủng hộ của gia đình đã tạo điều kiện cho tôi mọi mặt để tôi chuyên tâm nghiên cứu, cùng với sự giúp đỡ của bạn bè và đồng nghiệp đã bổ sung các kiến thức còn thiếu của tôi trong lĩnh vực nghiên cứu. Trong quá trình thực hiện và trình bày kết quả bài nghiên cứu, do hạn chế về mặt thời gian, số liệu cũng nhƣ kiến thức và kinh nghiệm của chính tôi nên không thể tránh khỏi những sai sót. Tôi rất mong nhận đƣợc các ý kiến đóng góp từ Quý thầy cô và các độc giả. Tp. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2013 Tác giả Nguyễn Thị Bảo Ngọc MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1 1.1 Lý do chọn đề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 9 1.3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 10 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 10 1.5 Ý nghĩa của nghiên cứu 10 1.6 Kết cấu nghiên cứu 11 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 12 2.1 Một số khái niệm 12 2.1.1 Văn hóa doanh nghiệp 12 2.1.2 Ngân hàng TMCP 20 2.1.3 Công nghệ thông tin 20 2.1.4 Nhân viên CNTT 21 2.1.4.1 Khái niệm nhân viên CNTT 21 2.1.4.2 Vai trò và đặc điểm nhân viên CNTT 21 2.2 Mối quan hệ văn hóa doanh nghiệp và lòng trung thành nhân viên 23 2.3 Mô hình lý thuyết đề xuất 24 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 Mẫu nghiên cứu 28 3.2 Phƣơng pháp xử lý số liệu 29 3.2.1 Bảng tần số 29 3.2.2 Phân tích Cronbach Alpha 29 3.2.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA 30 3.2.4 Phân tích hồi quy 31 3.3 Quy trình nghiên cứu 32 3.4 Thiết kế thang đo 33 CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 4.1 Đặc điểm mẫu khảo sát 39 4.2 Kiểm định mô hình đo lƣờng 40 4.2.1 Phân tích Cronbach Alpha 41 4.2.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) 43 4.2.3 Phân tích nhân tố (EFA) các biến độc lập 43 4.2.4 Phân tích nhân tố (EFA) biến phụ thuộc 46 4.3 Mô hình nghiên cứu điều chỉnh 47 4.4 Phân tích hồi quy 50 4.4.1 Phân tích tƣơng quan 50 4.4.2 Phân tích hồi quy 51 4.4.3 Kiểm tra các giả định hồi quy 53 4.4.3.1 Giả định phƣơng sai phần dƣ không đổi và quan hệ tuyến tính 53 4.4.3.2 Giả định về phân phối chuẩn của phần dƣ 54 4.4.3.3 Giả định không có mối tƣơng quan giữa các biến độc lập (đo lƣờng đa cộng tuyến) 55 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 57 5.1 Tóm tắt kết quả nghiên cứu 57 5.2 Hàm ý cho nhà quản trị 59 5.2.1 Lƣơng, thƣởng và phúc lợi 59 5.2.2 Chính sách quản trị 60 5.2.3 Đào tạo và phát triển 60 5.2.4 Làm việc nhóm 61 5.2.5 Chấp nhận rủi ro 62 5.3 Hạn chế của nghiên cứu 62 5.4 Hƣớng nghiên cứu tiếp theo 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC 67 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT - CNTT: Công nghệ thông tin - EFA: Exploratory Factor Analysis - KMO: Kaiser-Meyer-Olkin - STT: Số thứ tự - TMCP: thƣơng mại cổ phần - TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 1.1: Bảng thống kê mức độ đầu tƣ CNTT năm 2012 của các ngân hàng 4 Bảng 1.2: Thống kê tỷ lệ nhu cầu nhân lực của các nhóm ngành nghề 7 Bảng 4.1: Thống kê mẫu khảo sát 39 Bảng 4.2: Kết quả phân tích Cronbach Alpha lần 1 của các biến 41 Bảng 4.3: Kết quả phân tích Cronbach Alpha lần 2 của Môi trƣờng làm việc 43 Bảng 4.4: Kết quả phân tích EFA biến độc lập 45 Bảng 4.5: Kết quả phân tích EFA biến phụ thuộc 46 Bảng 4.6: Các biến quan sát điều chỉnh 47 Bảng 4.7: Mã hóa biến 50 Bảng 4.8: Tƣơng quan giữa các biến trong mô hình 51 Bảng 4.9: Kết quả các hệ số xác định của mô hình 51 Bảng 4.10: Kết quả kiểm định tính phù hợp của mô hình 52 Bảng 4.11: Hệ số hồi quy của mô hình 52 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1: Tăng trƣởng tổng tài sản các tổ chức tín dụng tại thời điểm cuối tháng 7/2013 và 6/2013 so với cuối năm 2012 2 Hình 1.2: Tỷ lệ nợ xấu trong tổng dƣ nợ tín dụng từ tháng 1/2013 - 7/2013 3 Hình 2.1 : Mô hình nghiên cứu 26 Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu 33 Hình 4.1: Đồ thị Scatterplot 54 Hình 4.2: Đồ thị Histogram 55 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Lý do chọn đề tài Hệ thống tài chính ngân hàng của Việt Nam nói chung hiện nay đang gặp rất nhiều khó khăn và đang trong quá trình tái cơ cấu lại, nổi cộm nhất là các ngân hàng thƣơng mại cổ phẩn (TMCP), loại hình ngân hàng chiếm số lƣợng cao nhất trong các loại hình ngân hàng ở Việt Nam hiện nay. Ngoài việc hợp nhất 3 ngân hàng Đệ Nhất, Tín Nghĩa và Sài Gòn năm 2011, trong năm 2012 vừa qua, thị trƣờng mua bán, sáp nhập ngân hàng có thêm hai sự kiện khác là việc Doji rót vốn vào ngân hàng TMCP Tiên Phong và ngân hàng TMCP phát triển nhà Hà Nội (Habubank) sáp nhập vào ngân hàng Sài Gòn - Hà Nội (SHB). Gần đây, ngày 29/01/2013, lãnh đạo hai ngân hàng TMCP Xuất Nhập khẩu Việt Nam (Eximbank) và ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín (Sacombank) đã ký thỏa thuận hợp tác. Vốn chủ sở hữu của các ngân hàng tăng nhanh từ năm 2008 đến 2011. Tuy nhiên, vốn chủ sở hữu lại giảm nhẹ vào năm 2012 là do nợ xấu phát sinh tăng, nguồn lợi nhuận chƣa phân phối của năm 2011 sẽ đƣợc kết chuyển cho ích trích lập dự phòng rủi ro để giảm tỷ lệ nợ xấu xuống mức an toàn. Xem xét tổng tài sản ở thời điểm tháng 7/2013, dù tăng tốt so với cuối năm 2012 song so với tháng 6/2013 thì tình hình lại xấu đi. Cụ thể tổng tài sản của toàn hệ thống đã giảm gần 45000 tỷ đồng, trong đó riêng nhóm ngân hàng TMCP giảm gần 38300 tỷ đồng. (Chi tiết về mức độ tăng trƣởng tổng tài sản xem tại hình 1.1). [...]... của nhân viên CNTT trong ngân hàng, đặc biệt là các ngân hàng TMCP đang trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt trên thị trƣờng, việc nghiên cứu Ảnh hƣởng của văn hóa doanh nghiệp đến lòng trung thành của nhân viên Công nghệ thông tin trong các ngân hàng thƣơng mại cổ phần” là thực sự cần thiết và ý nghĩa Thông qua nghiên cứu này, tác giả mong muốn các nhà quản trị ngân hàng dành nhiều sự quan tâm hơn đến. .. những nhân tố văn hóa doanh nghiệp đến lòng trung thành của nhân viên CNTT trong các ngân hàng TMCP tại Việt Nam - Đƣa ra những hàm ý chính sách xây dựng văn hóa doanh nghiệp nhằm nâng cao lòng trung thành của nhân viên CNTT trong các ngân hàng TMCP tại Việt Nam 1.3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu này đƣợc thực hiện ở các ngân hàng TMCP tại khu vực TP.HCM Đối tƣợng khảo sát là các nhân viên. .. có ảnh hƣởng tích cực đến lòng trung thành của nhân viên 27 4 Giả thuyết H4: Lƣơng, thƣởng và phúc lợi có ảnh hƣởng tích cực đến lòng trung thành của nhân viên 5 Giả thuyết H5: Cơ hội thăng tiến có ảnh hƣởng tích cực đến lòng trung thành của nhân viên 6 Giả thuyết H6: Làm việc nhóm có ảnh hƣởng tích cực đến lòng trung thành của nhân viên 7 Giả thuyết H7 : Môi trƣờng làm việc có ảnh hƣởng tích cực đến. .. ảnh hƣởng đến lòng trung thành của nhân viên Về lòng trung thành c ủa nhân viên, có rất nhiều nghiên cứu về lòng trung thành của nhân viên, vì vậy cũng có nhiều định nghĩa khác nhau về lòng trung thành Trung thành có thể là một yếu tố thành phần của sự gắn kết tổ chức, cũng có thể là một khái niệm độc lập - Theo Stum (1999;2001), lòng trung thành đối với tổ chức của nhân viên thể hiện nhân viên có ý định... chung trong ho ạt động kinh doanh Chức năng chủ yếu của văn hóa doanh nghiệp là tạo nên sự thống nhất của mọi thành viên trong doanh nghiệp Ngoài ra, văn hóa doanh nghiệp còn đảm bảo sự hài hòa giữa lợi ích tập thể với lợi ích cá nhân và giúp cho mỗi cá nhân thực hiện vai trò của mình theo đúng định hƣớng chung của doanh nghiệp Nhìn chung, văn hóa doanh nghiệp động viên nghị lực và ý chí của các thành viên. .. trung thành của nhân viên Tại Việt Nam, nghiên cứu của tác giả Trần Kim Dung (2009) với đề tài Ảnh hƣởng của lãnh đạo và văn hóa tổ chức đến kết quả làm việc của nhân viên và lòng trung thành c ủa họ đối với tổ chức”, trong đó văn hóa tổ chức đƣợc đo lƣờng theo khái niệm của Wallach với 3 thành phần: văn hóa đổi mới, văn hóa hỗ trợ và văn hóa hành chính, kết quả cho thấy văn hóa tổ chức có ảnh hƣởng đến. .. dựng văn hóa doanh nghiệp nhằm giữ chân đƣợc các nhân viên CNTT Đội ngũ nhân lực vững mạnh sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng hệ thống kỹ thuật, là một trong các yếu tố giúp nâng cao chất lƣợng dịch vụ của ngân hàng 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định các nhân tố văn hóa doanh nghiệp có ảnh hƣởng đến lòng trung thành của nhân viên CNTT tại các ngân hàng TMCP Việt Nam 10 - Xác định mức độ tác động của những... màu sắc riêng, tức là nhân cách hóa doanh nghiệp đó Văn hóa doanh nghiệp là cơ sở của toàn bộ các chủ trƣơng, biện pháp cụ thể trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, chi phối kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Tuy nhiên, mọi định nghĩa đều có nét chung coi văn hóa doanh nghiệp là toàn bộ các giá trị văn hóa đƣợc xây dựng trong suốt quá trình tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, chi phối tình... và sự dấn thân Nhƣ vậy lòng trung thành là một trong 3 nhân tố tạo nên sự gắn kết với tổ chức 2.3 Mô hình lý thuyết đề xuất Tại Việt Nam có rất ít nghiên cứu về văn hóa doanh nghiệp đối với đối tƣợng đặc thù là nhân viên CNTT trong ngân hàng Do đó, để xác định các yếu tố văn hóa doanh nghiệp của các ngân hàng TMCP có ảnh hƣởng đến nhân viên CNTT, tác giả dựa vào một số yếu tố của mô hình Recardo và... và lòng trung thành nhân viên Ngày nay, ngƣời lao động đã quan tâm nhiều đến văn hóa doanh nghiệp, đặc biệt là đối với các đối tƣợng lao động trình độ cao Văn hóa doanh nghiệp tốt ngoài việc tạo ra đƣợc sự nhất trí và đồng thuận của các thành viên trong tổ chức, còn có thể thu hút và giữ chân đƣợc ngƣời lao động Có rất nhiều công trình nghiên cứu về mối quan hệ giữa văn hóa doanh nghiệp đến lòng trung . NGUYỄN THỊ BẢO NGỌC ẢNH HƢỞNG CỦA VĂN HÓA DOANH NGHIỆP ĐẾN LÒNG TRUNG THÀNH CỦA NHÂN VIÊN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ . THỊ BẢO NGỌC ẢNH HƢỞNG CỦA VĂN HÓA DOANH NGHIỆP ĐẾN LÒNG TRUNG THÀNH CỦA NHÂN VIÊN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số:. tác động của những nhân tố văn hóa doanh nghiệp đến lòng trung thành của nhân viên CNTT trong các ngân hàng TMCP tại Việt Nam. - Đƣa ra những hàm ý chính sách xây dựng văn hóa doanh nghiệp nhằm

Ngày đăng: 09/08/2015, 01:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

  • CHƢƠNG 1:TỔNG QUAN

    • 1.1 Lý do chọn đề tài

    • 1.2 Mục tiêu nghiên cứu

    • 1.3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

    • 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu

    • 1.5 Ý nghĩa của nghiên cứu

    • 1.6 Kết cấu nghiên cứu

    • CHƢƠNG 2:CƠ SỞ LÝ LUẬN

      • 2.1 Một số khái niệm

        • 2.1.1 Văn hóa doanh nghiệp

        • 2.1.2 Ngân hàng TMCP

        • 2.1.3 Công nghệ thông tin

        • 2.1.4 Nhân viên CNTT

          • 2.1.4.1 Khái niệm nhân viên CNTT

          • 2.1.4.2 Vai trò và đặc điểm nhân viên CNTT

          • 2.2 Mối quan hệ văn hóa doanh nghiệp và lòng trung thành nhân viên

          • 2.3 Mô hình lý thuyết đề xuất

          • CHƢƠNG 3:PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

            • 3.1 Mẫu nghiên cứu

            • 3.2 Phƣơng pháp xử lý số liệu

              • 3.2.1 Bảng tần số

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan