Các nhân tố ảnh hưởng mức độ thỏa mãn trong công việc của nhân viên ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam tại Thành phố Hồ Chí Minh

128 934 3
Các nhân tố ảnh hưởng mức độ thỏa mãn trong công việc của nhân viên ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam tại Thành phố Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B GIO DC V ĐO TO TRƯNG ĐI HC KINH T THNH PH H CH MINH NGUYN THỊ LAN HƯƠNG CC NHÂN T ẢNH HƯỞNG MỨC Đ THỎA MÃN TRONG CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN NGÂN HNG NÔNG NGHIỆP V PHT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM TI THNH PH H CH MINH LUN VĂN THC S KINH T TP. H Ch Minh, Năm 2013 B GIO DC V ĐO TO TRƯNG ĐI HC KINH T THNH PH H CH MINH NGUYN THỊ LAN HƯƠNG CC NHÂN T ẢNH HƯỞNG MỨC Đ THỎA MÃN TRONG CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN NGÂN HNG NÔNG NGHIỆP V PHT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM TI THNH PH H CH MINH Chuyên ngnh : Quản trị kinh doanh M s chuyên ngnh: 60.34.0102 LUN VĂN THC S KINH T Ngưi hưng dn khoa hc: PGS.TS. TRN THỊ KIM DUNG TP. H Ch Minh, Năm 2013 LI CAM ĐOAN Tôi cam đoan rằng luận văn “Các nhân tố tác động đến sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên Agribank tại TP. Hồ Chí Minh” là bài nghiên cứu của chính tôi. Ngoại trừ những tài liệu tham khảo được trích dẫn trong luận văn này, tôi cam đoan rằng toàn phần hay những phần nhỏ của luận văn này chưa từng được công bố hoặc được sử dụng để nhận bằng cấp ở những nơi khác. Không có sản phẩm/nghiên cứu nào của người khác được sử dụng trong luận văn này mà không được trích dẫn theo đúng quy định. Luận văn này chưa bao giờ được nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại các trường đại học hoặc cơ sở đào tạo khác. Thành phố Hồ Ch Minh, ngày … tháng … năm 2013 Người cam đoan LI CÁM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới: Quý thầy cô trường Đại học Kinh tế TP.HCM đã hết lòng truyền đạt những kiến thức quý báu trong suốt thời gian tôi học tập tại trường, giúp tôi có được những kiến thức cần thiết, làm nền tảng để tôi thực hiện nghiên cứu này. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đối với cô hướng dẫn, Phó giáo sư Tiến sĩ Trần Thị Kim Dung, cô đã tận tình hướng dẫn về phương pháp khoa học và nội dung đề tài để tôi có thể hoàn tất luận văn cao học này. Tôi cũng xin chân thành cám ơn Ban giám đốc ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam nơi tôi đang làm việc, các bạn học viên, bạn bè, người thân đã động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn. Xin chân thành cảm ơn! Trân trọng Học viên QTKD Khóa 19 Nguyễn Thị Lan Hương MC LC LI CAM ĐOAN MC LC DANH MC BNG BIU V Đ TH DANH MC T VIT TT TÓM TT LUẬN VĂN Chương 1 TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 1 1.1 Lý do chọn đề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2 1.3 Phương pháp nghiên cứu 2 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 1.5 Ý nghĩa của đề tài. 3 1.6 Kết cấu của báo cáo nghiên cứu 3 Chương 2 CƠ SỞ LÝ THUYT VỀ SỰ THỎA MÃN TRONG CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN 5 2.1 Lý thuyết về sự thỏa mãn đối với công việc 5 2.2 Một số mô hình nghiên cứu lý thuyết về sự thỏa mãn đối với công việc 6 2.3 Mối quan hệ giữa các thuyết nhu cầu 11 2.4 Một số nghiên cứu về sự thỏa mãn đối với công việc của nhân viên 11 2.5 Mô hình nghiên cứu và các giả thuyết 15 2.6 Mối quan hệ giữa sự thỏa mãn với các thành phần công việc và mức độ thỏa mãn 20 2.7 Mối quan hệ giữa sự thỏa mãn với các yếu tố cá nhân và mức độ thỏa mãn trong công việc. 21 2.8 Giới thiệu về Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam 21 2.8.1 Lĩnh vực kinh doanh 22 2.8.2 Kết quả kinh doanh 6 tháng đầu năm 2013 23 2.8.3 Mạng lưới đội ngũ nhân viên 24 2.8.4 Văn hóa Agribank 24 Chương 3 THIT K NGHIÊN CỨU 26 3.1 Quy trình nghiên cứu 26 3.2 Phương pháp nghiên cứu 26 3.3 Phương pháp chọn mấu và xử lý số liệu 27 3.3.1 Phương pháp chọn mẫu 27 3.3.2 Phương pháp xử lý số liệu 28 3.4 Xây dựng thang đo 29 Chương 4 KT QU NGHIÊN CỨU 34 4.1 Mô tả mẫu 34 4.2 Đánh giá độ tin cậy thang đo 36 4.3 Thang đo sự thỏa mãn 41 4.4 Phân tích nhân tố khám phá 42 4.4.1 Kiểm định thang đo đo lường mức độ thỏa mãn công việc bằng EFA 42 4.4.2 Đặt tên các nhân tố 44 4.4.3 Thang đo sự thỏa mãn 46 4.5 Hiệu chỉnh mô hình nghiên cứu và các giả thuyết 47 4.5.1 Mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh 47 4.5.2 Các giả thuyết cho mô hình hiệu chỉnh 48 4.6 Phân tích hồi quy 48 4.6.1 Kiểm định hệ số tương quan 49 4.6.2 Đánh giá sự phù hợp của mô hình hồi quy 51 4.7 Kiểm định các giả thuyết 56 4.8 Mức độ thỏa mãn công việc chung của nhân viên Agribank tại T.PHCM 59 4.9 Kiểm định sự khác biệt về mức độ thỏa mãn đối với công việc theo các yếu tố đặc điểm cá nhân 60 4.9.1 Kiểm định sự thỏa mãn trong công việc giữa Nam và Nữ 60 4.9.2 Kiểm định sự khác biệt về sự thỏa mãn theo độ tuổi 62 4.9.3 Kiểm định sự khác biệt về sự thỏa mãn theo trình độ học vấn 63 4.9.4 Kiểm định sự khác biệt theo thâm niên công tác 64 Chương 5 KT LUẬN VÀ GII PHÁP 66 5.1 Kết luận 66 5.2 Cơ sở đề xuất các giải pháp nâng cao sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên 67 5.2.1 Tình hình cạnh tranh trên thị trường 67 5.2.2 Định hướng phát triển của Agribank giai đoạn hội nhập 68 5.3 Các giải pháp, kiến nghị nâng cao sự thỏa mãn đối với công việc của nhân viên Agribank 69 5.4 Hạn chế của nghiên cứu và kiến nghị hướng nghiên cứu tiếp theo 74 5.4.1 Hạn chế của nghiên cứu 74 5.4.2 Hướng nghiên cứu tiếp theo 75 TÀI LIỆU THAM KHO DANH MC BNG BIU V HÌNH Bảng 2.1: Các nhân tố duy trì và động viên 10 Bảng 2.2: So sánh các thuyết nhu cầu 11 Bảng 2.3: Tổng hợp về các yếu tố thành phần thang đo thỏa mãn trong công việc 14 Bảng 2.4: Lợi nhuận trước thuế của Agribank giai đoạn 2008-6/2013 23 Bảng 3.1: Diễn đạt và mã hóa thang đo 31 Bảng 4.1: Bảng tổng hợp Cronbach’s alpha của thang đo sự thỏa mãn trong công việc của cán bộ nhân viên Agribank 37 Bảng 4.2: Cronbach Alpha của thang đo “thỏa mãn chung” 41 Bảng 4.3: Biến bị loại 41 Bảng 4.4: Ma trận nhân tố với phép xoay varimax 43 Bảng 4.5: Nhân tố bản chất và giá trị của công việc 44 Bảng 4.6: Nhân tố sự ổn định công việc và thương hiệu ngân hàng 45 Bảng 4.7: Nhân tố Môi trường làm việc 45 Bảng 4.8: Nhân tố Quan hệ với cấp trên 45 Bảng 4.9: Nhân tố Cơ hội đào tạo thăng tiến 46 Bảng 4.10: Nhân tố thu nhập 46 Bảng 4.11: Phân tích nhân tố biến phụ thuộc 47 Bảng 4.12: Ma trận tương quan của 6 yếu tố độc lập và 1 yếu tố phụ thuộc 50 Bảng 4.13: Bảng tổng kết các thông số của mô hình và hệ số hồi quy trong mô hình sử dụng phương pháp Enter 52 Bảng 4.14: Bảng tổng hợp kết quả kiểm định giả thuyết 59 Bảng 4.15: Bảng thống kê mô tả mức độ thỏa mãn chung 59 Bảng 4.16: Bảng thống kê mô tả nam và nữ 61 Bảng 4.17: Bảng kết quả kiểm định phương sai theo giới tính 61 Bảng 4.18: Kết quả phân tích ANOVA theo giới tính 61 Bảng 4.19: Bảng thống kê mô tả 62 Bảng 4.20: Kết quả kiểm định phương sai theo độ tuổi 62 Bảng 4.21: Kết quả phân tch ANOVA theo độ tuổi 62 Bảng 4.22: Thống kê mô tả trình độ học vấn 63 Bảng 4.23: Kết quả kiểm định phương sai theo trình độ học vấn 63 Bảng 4.24: Kết quả phân tch Posthoc 63 Bảng 4.25: Thống kê mô tả theo thâm niên công tác 64 Bảng 4.26: Kết quả kiểm định phương sai theo thâm niên công tác 64 Bảng 4.27: Kết quả phân tch ANOVA theo thâm niên công tác 64 Hình: Hình 2.1: Tháp nhu cầu của Maslow 8 Hình 2.2: Thuyết ERG của Alderfer (1969) 9 Hình 2.3: Mô hình nghiên cứu đề nghị 16 Hình 3.1: Quy trình thực hiện nghiên cứu 27 Hình 4.1: Biểu đồ mẫu chia theo giới tnh 34 Hình 4.2: Biểu đồ mẫu chia theo độ tuổi 35 Hình 4.3: Biểu đồ mẫu theo trình độ học vấn 35 Hình 4.4: Biểu đồ mẫu chia theo thâm niên công tác 36 Hình 4.5: Mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh 47 Hình 4.6: Biểu đồ tần số của phần dư chuẩn hóa 54 Hình 4.7: Biểu đồ phân tán phần dư và giá trị dự đoán của mô hình hồi quy tuyến tnh 55 TÓM TT NỘI DUNG LUẬN VĂN Nghiên cứu này được thực hiện nhằm: (1) Xác định các nhân tố tác động đến sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên. (2) Đo lường mức độ thỏa mãn trong công việc của nhân viên Agribank tại TP.HCM. (3) Kiểm tra liệu có sự khác biệt về mức độ thỏa mãn của người lao động theo các yếu tố cá nhân (tuổi, giới tnh, trình độ học vấn và thâm niên công tác). Nghiên cứu được thực hiện dựa trên cơ sở lý thuyết và khía cạnh thành phần thỏa mãn công việc của Smith et al (1969). Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA và kiểm tra độ tin cậy Cronbach alpha để xây dựng và kiểm định thang đo được thực hiện với 235 cán bộ nhân viên Agribank tại TP.HCM. Kết quả phân tích nhân tố đã đưa ra mô hình các nhân tố tác động đến sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên Agribank tại TP.HCM gồm 6 nhân tố: bản chất và giá trị của công việc; sự ổn định công việc và thương hiệu ngân hàng; môi trường làm việc; quan hệ với cấp trên; cơ hội đào tạo và thăng tiến, thu nhập và cả 6 nhân tố này đều ảnh hưởng đến mức độ thỏa mãn trong công việc của nhân viên. Kết quả phân tích hồi quy cho thấy nhân tố thương hiệu ngân hàng và sự ổn định công việc (Beta = 0.402) có tác động mạnh nhất đến sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên ngân hàng và quan hệ với cấp trên có tác động đến sự thỏa mãn yếu nhất (Beta = 0.086). Tiếp theo là đo lường sự thỏa mãn chung của cán bộ nhân viên làm việc tại Agribank tại TP.HCM. Kiểm định sự khác biệt về mức độ thỏa mãn trong công việc qua các đặc điểm cá nhân. Kết quả cho thấy mức độ thỏa mãn chung của nhân viên ngân hàng là 3.0936. Mức độ thỏa mãn cao nhất đối với yếu tố cơ hội đào tạo thăng tiến là: 3.4947 (cao hơn mức độ thỏa mãn chung). Mức độ thỏa mãn đối với yếu tố thương hiệu ngân hàng và sự ổn định công việc là thấp nhất và kết quả kiểm định cũng cho thấy không có sự khác biệt giữa các yếu tố cá nhân về mức độ thỏa mãn trong công việc của nhân viên ngân hàng. Về mặt thực tiễn nghiên cứu giúp cho các nhà lãnh đạo Agribank trên địa bàn [...]... định công việc càng cao thì mức độ thỏa mãn với công việc của nhân viên ngân hàng càng tăng Giả thuyết H8: Mức độ thỏa mãn về thương hiệu ngân hàng càng cao thì mức độ thỏa mãn với công việc của nhân viên ngân hàng càng tăng Giả thuyết H9: Có sự khác biệt về mức độ thỏa mãn trong công việc giữa nhân viên nam và nhân viên nữ Giả thuyết H10: Có sự khác biệt về mức độ thỏa mãn trong công việc giữa các nhân. .. thuyết H4: Mức độ thỏa mãn với môi trường làm việc càng cao thì mức độ thỏa mãn công việc với nhân viên ngân hàng càng tăng Giả thuyết H5: Mức độ thỏa mãn với thu nhập càng cao thì mức độ thỏa mãn với công việc của nhân viên ngân hàng càng tăng Giả thuyết H6: Mức độ thỏa mãn với giá trị công việc càng cao thì mức độ thỏa mãn với công việc của nhân viên ngân hàng càng tăng Giả thuyết H7: Mức độ thỏa mãn với... nhiều khó khăn trong việc tuyển dụng và sử 2 dụng người lao động Xuất phát từ thực tiễn trên tác giả nhận thấy thực hiện đề tài “ Các nhân tố ảnh hưởng mức độ thỏa mãn trong công việc của nhân viên ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam tại thành phố Hồ Chí Minh ” là yêu cầu cần thiết và có ý nghĩa để có thể thấy được các tác động đến sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên Agribank... Giả thuyết H1: Mức độ thỏa mãn với bản chất công việc càng cao thì mức độ thỏa mãn với công việc của nhân viên ngân hàng càng tăng Giả thuyết H2: Mức độ thỏa mãn với quan hệ cấp trên càng cao thì mức độ thỏa mãn với công việc của nhân viên ngân hàng càng tăng Giả thuyết H3: Mức độ thỏa mãn với cơ hội đào tạo và thăng tiến càng cao thì mức độ thỏa mãn với công việc của nhân viên ngân hàng càng tăng... chỉnh chế độ, chính sách nhân sự hợp lý tăng sức cạnh tranh 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Luận văn này có các mục tiêu sau: - Khám phá các yếu tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc của nhân viên Agribank tại TP Hồ Chí Minh - Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tác động đến sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên Agribank - Đo lường mức độ thỏa mãn của nhân viên Agribank tại thời điểm hiện tại - So... yếu tố tác động đến sự thỏa mãn và mức độ thỏa mãn trong công việc của nhân viên, từ đó đưa ra các giải pháp cần thiết và phù hợp để nâng cao mức độ thỏa mãn trong công việc Kết quả nghiên cứu cũng đề ra một số hướng nghiên cứu tiếp theo trong đo lường các nhân tố tác động đến sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên ngân hàng và các doanh nghiệp khác DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Agribank : Ngân hàng nông. .. cứu của mình Sự thỏa mãn đối với công việc của nhân viên được định nghĩa và đo lường theo cả hai khía cạnh: thỏa mãn chung đối với công việc và thỏa mãn theo các yếu tố thành phần công việc Sự thỏa mãn chung thể hiện cảm xúc bao hàm lên tất cả các khía cạnh của công việc Còn thỏa mãn các yếu tố thành phần công việc theo quan điểm của Smith, Kendal và Hulin (1969)[23] xem sự thỏa mãn công việc là mức độ. .. H5 Giá trị công việc H6 Sự ổn định của công việc H7 Thương hiệu ngân hàng H8 Sự thỏa mãn đối với công việc của nhân viên ngân hàng + Độ tuổi + Giới tính + Trình độ + Thâm niên công tác 20 2.6 Mối quan hệ giữa sự thỏa mãn với các thành phần công việc và mức độ thỏa mãn Trên cơ sở kết quả của các nghiên cứu về sự tác động của các yếu tố thành phần đối với sự thỏa mãn chung luận văn đưa ra các giả thuyết... thỏa mãn hoặc là bất mãn Từ những thông tin thu thập được F.Herzberg chỉ ra rằng đối nghịch với bất mãn không phải là thỏa mãn mà là không bất mãn và đối nghịch với sự thỏa mãn không phải là bất mãn mà là không thỏa mãn Các nhân tố liên quan đến sự thỏa mãn còn gọi là các nhân tố động viên và các nhân tố này khác với các nhân tố liên quan đến sự bất mãn còn gọi là các nhân tố duy trì Bảng 2.1 Các nhân. .. nhân viên thuộc các nhóm tuổi khác nhau Giả thuyết H11: Có sự khác biệt về mức độ thỏa mãn trong công việc giữa các nhân viên có trình độ học vấn khác nhau Giả thuyết H12: Có sự khác biệt về mức độ thỏa mãn trong công việc giữa câc nhân viên có thâm niên công tác khác nhau 21 2.7 Mối quan hệ giữa sự thỏa mãn với các yếu tố cá nhân và mức độ thỏa mãn trong công việc Rất nhiều nghiên cứu cho thấy các . phá các yếu tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc của nhân viên Agribank tại TP. Hồ Chí Minh. - Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tác động đến sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên. thỏa mãn trong công việc của nhân viên ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam tại thành phố Hồ Chí Minh ” là yêu cầu cần thiết và có ý nghĩa để có thể thấy được các tác động. theo trong đo lường các nhân tố tác động đến sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên ngân hàng và các doanh nghiệp khác. DANH MC T VIT TT Agribank : Ngân hàng nông nghiệp và phát triển

Ngày đăng: 09/08/2015, 01:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH

  • TÓM TẮT NỘI DUNG LUẬN VĂN

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • CHƯƠNG 1TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU

    • 1.1 Lý do chọn đề tài

    • 1.2 Mục tiêu nghiên cứu

    • 1.3 Phương pháp nghiên cứu

    • 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 1.5 Ý nghĩa của đề tài.

    • 1.6 Kết cấu của báo cáo nghiên cứu gồm

    • CHƯƠNG 2CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ SỰ THỎA MÃN TRONG CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

      • 2.1 Lý thuyết về sự thỏa mãn đối với công việc

      • 2.2 Một số mô hình nghiên cứu lý thuyết về sự thỏa mãn đối với công việc

      • 2.3 Mối quan hệ giữa các thuyết nhu cầu

      • 2.4 Một số nghiên cứu về sự thỏa mãn đối với công việc của nhân viên

      • 2.5 Mô hình nghiên cứu và các giả thuyết

      • 2.6 Mối quan hệ giữa sự thỏa mãn với các thành phần công việc và mức độ thỏa mãn

      • 2.7 Mối quan hệ giữa sự thỏa mãn với các yếu tố cá nhân và mức độ thỏa mãn trong công việc

      • 2.8 Giới thiệu về Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam

        • 2.8.1 Lĩnh vực kinh doanh

        • 2.8.2 Kết quả kinh doanh 6 tháng đầu năm 2013

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan