CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ.PDF

109 774 1
CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM  LUẬN VĂN THẠC SĨ.PDF

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH  KHÚC THỊ THU CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.HCM NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH  KHÚC THỊ THU CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính - Ngân Hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS NGUYỄN VĂN SĨ TP.HCM NĂM 2013  Tôi    Các giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tín dụng tại NHTMCP Công thương Việt Nam  nghiên               trong   trong    thu         quan. Tôi xin                 Khúc Th Thu MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU 1 1. Sự cần thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 2 4. Phƣơng pháp nghiên cứu 3 5. Ý nghĩa của đề tài 4 6. Cấu trúc luận văn 4 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 5 1.1 RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 5 1.1.1 Rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thƣơng mại 5 1.1.1.1 Khái niệm về rủi ro tín dụng 5 1.1.1.2 Phân loại rủi ro tín dụng 6 1.1.1.3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 6 1.2 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG 8 1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng 8 1.2.2 Quy trình quản trị rủi ro tín dụng 8 1.2.2.1. Nhận dạng rủi ro tín dụng 9 1.2.2.2. Đo lƣờng rủi ro tín dụng 9 1.2.2.3. Kiểm soát và đánh giá rủi ro tín dụng 12 1.2.2.4. Tài trợ rủi ro tín dụng 13 1.2.3 Sự cần thiết của công tác quản trị rủi ro tín dụng trong bối cảnh hội nhập 13 1.2.3.1. RRTD là căn nguyên chủ yếu tạo ra các vấn đề của Ngân hàng 13 1.2.3.2. Quản trị rủi ro tốt là một lợi thế cạnh tranh và là công cụ tạo ra giá trị cu ̉ a NHTM 14 1.3 KINH NGHIỆM QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG Ở MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM 14 1.3.1 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng ở một số nƣớc trên thế giới 18 1.3.1.1 Kinh nghiệm của Trung Quốc 14 1.3.1.2 Kinh nghiệm của Nhật Bản 15 1.3.1.3 Kinh nghiệm của Mỹ 16 1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 18 CHƢƠNG 2 : THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NH TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM 20 2.1. Tổng quan về NH TMCP Công Thƣơng Việt Nam 20 2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển 20 2.1.2. Các thành tựu 21 2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh trong những năm gần đây 22 2.2. Thực trạng hoạt động tín dụng và Rủi ro tín dụng tại NHCT 24 2.2.1. Thực trạng hoạt động tín dụng tại các NHCT 24 2.2.1.1. Tăng trƣởng dƣ nợ hằng năm 25 2.2.1.2. Phân tích Cơ cấu dƣ nợ cho vay 26 2.2.2. Thực trạng rủi ro tín dụng và công tác quản trị rủi ro tín dụng 32 2.2.2.1. Thực trạng rủi ro tín dụng 32 2.2.2.2. Thực trạng Công tác quản trị rủi ro tín dụng 35 2.2.3 Mô hình quản trị rủi ro tín dụng 35 2.2.4 Các phƣơng pháp quản trị rủi ro tín dụng đã triển khai tại VIETINBANK 36 2.2.4.1 Quản trị rủi ro tín dụng dựa trên quy trình tín dụng 36 2.2.4.2 Quản trị rủi ro tín dụng dựa trên kết quả xếp hạng tín dụng 36 2.2.4.3 Quản trị rủi ro tín dụng dựa trên điều kiện về bảo đảm tiền vay 37 2.2.4.4 Quản trị rủi ro tín dụng thông qua phân cấp quyết định tín dụng 39 2.2.4.5 Quản trị rủi ro tín dụng thông qua chính sách quản trị nợ có vấn đề 39 2.2.4.6 Triển khai Hiệp ƣớc Basel II và thực tiễn áp dụng tại VIETINBANK 40 2.2.4.7 Triển khai mô hình tín dụng và thực tiễn áp dụng tại VIETINBANK 41 2.3. Đánh giá công tác quản trị rủi ro tín dụng tại NHCT 41 2.3.1. Những mặt làm đƣợc 42 2.3.1.1. NHCTVN đã Cơ cấu lại nợ, lành mạnh hóa tài chính, nâng cao năng lực tài chính . 43 2.3.1.2. NHCTVN đã Cơ cấu lại tổ chức, hoạt động quản trị 43 2.3.1.3. NHCTVN đã Chuyển đổi mô hình tổ chức bộ máy quản trị tín dụng 44 2.3.1.4. NHCTVN đã Xây dựng quy trình thẩm định tín dụng theo tiêu chuẩn ISO 44 2.3.1.5. NHCTVN đã Xây dựng hệ thống kiểm tra kiểm soát nội bộ quản trị các mặt nghiệp vụ hoạt động toàn NH 45 2.3.1.6. NHCTVN đã Xây dựng hệ thống thông tin phòng ngừa rủi ro trong hệ thống NHCTVN 46 2.3.1.7. NHCTVN đã Trích lập dự phòng rủi ro theo thông lệ Ngân hàng quốc tế 46 2.3.1.8. NHCTVN đã Thành lập công ty quản trị nợ và khai thác tài sản 47 2.3.1.9. NHCTVN đã tăng cƣờng khả năng quản trị nhân sự 47 2.3.2. Một số mặt hạn chế trong công tác quản trị rủi ro tín dụng NHCTVN 48 2.3.2.1. Về an toàn vốn tối thiểu 48 2.3.2.2. Về cơ cấu đầu tƣ và các sản phẩm tín dụng 48 2.3.2.3. Về mô hình quản trị rủi ro tín dụng 48 2.3.2.4. Về trích lập dự phòng rủi ro tín dụng 49 2.3.2.5. Về hệ thống công nghệ thông tin 49 2.3.2.6 Về công tác thẩm định, cho vay 50 2.3.2.7 Kiểm tra giám sát chƣa thƣờng xuyên và mang tính hình thức 51 2.3.2.8 Tồn tại trong xử lý nợ có vấn đề 51 2.4. Những nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng tại NHCT 51 2.4.1 Nguyên nhân rủi ro thuộc về phía NHCT 51 2.4.2. Nguyên nhân rủi ro thuộc về phía khách hàng 55 2.4.3. Nguyên nhân khách quan 58 CHƢƠNG 3 : NHỮNG GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG NH TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM 60 3.1. Về phía Ngân hàng Công Thƣơng 60 3.1.1. Về định hƣớng công tác tín dụng của NHCTVN 60 3.1.2. Nâng cao năng lực tài chính ngân hàng 61 3.1.3. Hoàn thiện hệ thống quản trị rủi ro theo tiêu chuẩn và chuẩn mực ngân hàng quốc tế 62 3.1.4. Xây dựng hệ thống văn bản chế độ, quy chế, quy trình, thủ tục cấp tín dụng 62 3.1.5. Xây dựng các giới hạn an toàn trong hoạt động tín dụng 63 3.1.6. Nâng cao chất lƣợng thẩm định và cho vay 64 3.1.7 Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực 68 3.1.8. Hoàn thiện hệ thống chấm điểm và xếp hạng khách hàng 70 3.1.9. Nâng cao vai trò kiểm tra, kiểm soát nội bộ hoạt động ngân hàng 70 3.1.10. Thực hiện nghiêm túc trích lập dự phòng rủi ro 71 3.1.11. Quản trị chặt chẽ và xử lý nhanh chóng các khoản nợ xấu 72 3.2. Các Kiến nghị về phía NHNN 73 3.2.1 Cơ cấu lại căn bản, toàn diện tổ chức và hoạt động của NHNN 73 3.2.2. Hoàn thiện hệ thống pháp luật ngân hàng, hoàn thiện cơ chế chính sách về quản trị nhà nƣớc trong lĩnh vực tài chính- tiền tệ 73 3.2.3. Nâng cao năng lực của NHNN về quản trị, điều hành chính sách tiền tệ-tín dụng 74 3.2.4. Xây dựng hệ thống thanh tra, giám sát các mặt hoạt động ngân hàng theo tiêu chuẩn thông lệ ngân hàng quốc tế 75 3.2.5. Hòan thiện hệ thống cung cấp thông tin, phòng ngừa rủi ro kịp thời chính xác cho các tổ chức tín dụng 75 3.2.6. Xây dựng hệ thống các chỉ tiêu xếp loại, đánh giá khách hàng thống nhất cho các TCTD 76 3.3. Các kiến nghị về phía Chính phủ 76 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Kết quả kinh doanh của NHCTVN giai đoạn 2009-2012 Bảng 2.2: Dư nợ tín dụng trong tổng tài sản của NHCT Bảng 2.3: Mức độ tập trung dư nợ theo chi nhánh của NHCT Bảng 2.4: Phân tích chất lượng nợ cho vay tại VietinBank Bảng 2.5: Trích lập dự phòng rủi ro tại VietinBank DANH MỤC HÌNH VẼ Biểu đồ 2.1: Quy mô tổng tài sản, nguồn vốn huy động, dư nợ cho vay Đồ thị 2.2: Cơ cấu cho vay theo thành phần kinh tế của NHCT Đồ thị 2.3: Cơ cấu cho vay theo quy mô khách hàng của NHCT Đồ thị 2.4: Cơ cấu cho vay theo thời hạn của NHCT Đồ thị 2.5: Cơ cấu cho vay theo ngành kinh tế của NHCT Đồ thị 2.6: Số dư bảo lãnh của NHCT Đồ thị 2.7: Diễn biến tỷ lệ nợ nhóm 2, nợ xấu của NHCT Đồ thị 2.8: Cơ cấu thu nhập năm 2012 của NHCT Đồ thị 2.9: Diễn biến tỷ lệ an toàn vốn CAR 1 MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài Thế giới đang đƣơng đầu với một cuộc khủng hoảng kinh tế lớn nhất trong vòng 70 năm lại đây. Một số chuyên gia kinh tế hàng đầu nhận định, thời điểm tồi tệ nhất còn đang đến. Không tránh khỏi các ảnh hƣởng, nền kinh tế Việt Nam cũng gặp nhiều khó khăn, đứng trƣớc nguy cơ suy giảm kinh tế thực sự. Có thể thấy, từ tháng 10/2008 cho tới nay, tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới đối với Việt Nam ngày càng trở nên rõ rệt hơn: các hoạt động sản xuất - kinh doanh giảm và có xu hƣớng bị thu hẹp; kim ngạch xuất khẩu tháng sau giảm so với tháng trƣớc; sức tiêu thụ và chỉ số giá tiêu dùng giảm; một số hàng hóa và vật tƣ quan trọng ứ đọng, nổi bật là sắt, thép, xi măng và phân bón; TTCK trì trệ và chỉ số giá chứng khoán liên tục có hƣớng xuống thấp; thị trƣờng bất động sản trầm lắng và đóng băng… Các tác động mang tính vĩ mô trên đòi hỏi phải có những điều chỉnh tức thời trong việc tổ chức quản trị hoạt động sản xuất - kinh doanh tại các DN trong nƣớc. Một số rủi ro trong kinh doanh và tài chính chủ yếu mà lãnh đạo DN cần quan tâm trƣớc tiên, gắn với việc giảm thiểu rủi ro này, là: doanh thu và lợi nhuận cùng giảm sút; hoạt động kinh doanh đối mặt với nhiều nguy cơ khả năng đứng vững của các dự án đầu tƣ không đƣợc đảm bảo; tính thanh khoản trở nên xấu đi; sự ổn định hợp lý trong quan hệ với các đơn vị cung cấp không đƣợc đảm bảo; thay đổi bất lợi về nguồn lực nhân sự, thành tích công việc và văn hóa DN. Rủi ro và lợi nhuận là ngƣời bạn đồng hành. Không có rủi ro thì không có lợi nhuận. Rủi ro là cái để quản trị chứ không phải để tránh. Đây là những nhận định hết sức cô đọng và đúng đắn về sự hiện hữu của rủi ro trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ (NHTM). Từ xƣa đến nay, công việc quản trị rủi ro vẫn luôn gắn chặt trong tất cả các hoạt động của Ngân hàng ở các cấp độ khác nhau. Khi hoạt động Ngân hàng ngày càng đa dạng và phát triển thì yêu cầu tăng cƣờng quản trị rủi ro là yêu cầu mà các Ngân hàng buộc phải thực hiện nếu muốn tồn tại và phát triển bền vững trong môi trƣờng kinh doanh cạnh tranh, hội nhập ngày càng sâu rộng. [...]... về quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động của các ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng hoạt động tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Chương 3: Những giải pháp nâng cao chất lượng quản trị tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam 5 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 RỦI RO TÍN DỤNG TẠI... thương Việt Nam làm đề tài luận văn thạc sỹ kinh tế nhằm giúp thêm lời giải cho bài toán quản trị rủi ro tín dụng tại NHTMCP CT VN 2 Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu những lý luận cơ bản về rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng của NHTM nhằm làm rõ bản chất, các nhân tố tác động đến rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng - Đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng của NHCT,... mà tính phòng ngừa còn kém, thiên về các yếu tố định tính mà chƣa có khả năng lƣợng hóa cụ thể rủi ro Để tăng cƣờng công tác quản trị rủi ro tín dụng, hiện nay, NHCT đã có những bƣớc đi căn bản để xây dựng và cơ cấu lại toàn bộ khuôn khổ và hạ tầng quản trị rủi ro tín dụng Xuất phát từ thực tế trên, tác giả lựa chọn đề tài Các giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tín dụng tại NHTMCP Công thương Việt. .. nghiệm của Ngân hàng trên thế giới và rút ra bài học cho Việt Nam, luận văn góp phần tổng quát, nhận dạng các loại rủi ro tín dụng ở NHCT và đánh giá những hạn chế của công tác này để từ đó đề xuất các giải pháp nhằm tăng cƣờng quản trị rủi ro tín dụng tại NHCT 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Công tác quản trị rủi ro tín dụng của NHCT - Phạm vi nghiên cứu: Giới hạn trong phạm... phƣơng pháp nhận biết các dấu hiệu cảnh bảo khoản cấp tín dụng có vấn đề 1.2.2.2 Đo lường rủi ro tín dụng Khái niệm: Đo lƣờng rủi ro tín dụng là việc xây dựng mô hình thích hợp nhằm lƣợng hóa mức độ rủi ro của khách hàng, từ đó xác định phần bù rủi ro và giới hạn tín dụng an toàn tối đa đối với một khách hàng cũng nhƣ để trích lập dự phòng rủi ro Để đo lƣờng rủi ro tín dụng, nhà quản trị có thể sử dụng các. .. TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1.1 Rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thƣơng mại 1.1.1.1 Khái niệm về rủi ro tín dụng Theo khái niệm cơ bản nhất, rủi ro tín dụng là khả năng khách hàng đƣợc cấp tín dụng không thực hiện hoă ̣c thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ đối với Ngân hàng , gây tổn thất cho Ngân hàng; đó là khả năng khách hàng không trả hoă ̣c không trả đầy đủ, đúng hạn cả gốc, lãi và phí cho Ngân hàng. .. lƣờng trƣớc đƣợc rủi ro, ngân hàng phải dùng vốn tự có làm nguồn dự phong để bù đắp Ngoài ra, cần áp dụng các biện pháp để tài trợ rủi ro gồm: xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ, chuyển giao rủi ro 1.2.3 Sự cần thiết của công tác quản trị rủi ro tín dụng trong bối cảnh hội nhập 1.2.3.1 RRTD là căn nguyên chủ yếu tạo ra các vấn đề của Ngân hàng Sự đổ vỡ hàng loạt Quỹ tín dụng tại Việt Nam trong những năm... trị học, chúng ta có thể diễn giải khái niệm quản trị rủi ro tín dụng là quá trình các Ngân hàng tiến hành hoạch định, tổ chức triển khai thực hiện và giám sát kiểm tra toàn bộ hoạt động cấp tín dụng, nhằm tối đa hoá lợi nhuận của Ngân hàng với mức rủi ro có thể chấp nhận 1.2.2 Quy trình quản trị rủi ro tín dụng 1.2.2.1 Nhận dạng rủi ro tín dụng 9 Khái niệm: Nhận dạng rủi ro là quá trình xác định liên... ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng 5 Ý nghĩa của đề tài Đánh giá công tác quản trị rủi tín dụng của NHCT từ đó đƣa ra một số gợi ý giúp NHCT quản trị rủi ro tín dụng hiệu quả hơn, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nói chung Làm cơ sở cho những nghiên cứu sâu hơn về công tác quản trị rủi ro tín dụng nói chung và với NHCT nói riêng 6 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận ra, luận văn có kết cấu... nhằm làm giảm mức độ thiệt hại các biện pháp bao gồm: ngăn ngừa rủi ro, bán nợ, phân tán rủi ro và quản trị rủi ro thông qua công cụ phái sinh Đánh giá rủi ro tín dụng Chất lƣợng tín dụng là tiêu chí cơ bản để đánh giá rủi ro tín dụng trong hoạt động của các Ngân hàng Một khoản vay tốt là khoản vay mà ngân hàng có thể thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi Một số chỉ tiêu thƣờng sử dụng để đánh giá RRTD: Tỷ lệ . trạng Công tác quản trị rủi ro tín dụng 35 2.2.3 Mô hình quản trị rủi ro tín dụng 35 2.2.4 Các phƣơng pháp quản trị rủi ro tín dụng đã triển khai tại VIETINBANK 36 2.2.4.1 Quản trị rủi ro tín dụng. Các giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tín dụng tại NHTMCP Công thương Việt Nam làm đề tài luận văn thạc sỹ kinh tế nhằm giúp thêm lời giải cho bài toán quản trị rủi ro tín dụng tại NHTMCP. trị rủi ro tín dụng trong hoạt động của các ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng hoạt động tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Chương 3: Những giải

Ngày đăng: 08/08/2015, 23:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC HÌNH VẼ

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Sự cần thiết của đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phƣơng pháp nghiên cứu

    • 5. Ý nghĩa của đề tài

    • 6. Cấu trúc luận văn

    • CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONGHOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI

      • 1.1 RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI

        • 1.1.1 Rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thƣơng mại

          • 1.1.1.1 Khái niệm về rủi ro tín dụng

          • 1.1.1.2 Phân loại rủi ro tín dụng

          • 1.1.1.3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng

          • 1.2 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG

            • 1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng

            • 1.2.2 Quy trình quản trị rủi ro tín dụng

              • 1.2.2.1 Nhận dạng rủi ro tín dụng

              • 1.2.2.2 Đo lường rủi ro tín dụng

              • 1.2.2.3 Kiểm soát và đánh giá rủi ro tín dụng

              • 1.2.2.4 Tài trợ rủi ro tín dụng

              • 1.2.3 Sự cần thiết của công tác quản trị rủi ro tín dụng trong bối cảnh hội nhập

                • 1.2.3.1. RRTD là căn nguyên chủ yếu tạo ra các vấn đề của Ngân hàng

                • 1.2.3.2. Quản trị rủi ro tốt là một lợi thế cạnh tranh và là công cụ tạo ra giá trị của NHTM

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan