Luận văn Thạc sĩ Nghiên cứu về hiện tượng đường cong chữ J của cán cân thương mại Việt Nam

109 720 2
Luận văn Thạc sĩ Nghiên cứu về hiện tượng đường cong chữ J của cán cân thương mại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Tp.HCM DIỆP NGỌC YẾN NGHIÊN CỨU VỀ HIỆN TƯỢNG ĐƯỜNG CONG CHỮ J CỦA CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.Hồ Chí Minh – Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Tp.HCM DIỆP NGỌC YẾN NGHIÊN CỨU VỀ HIỆN TƯỢNG ĐƯỜNG CONG CHỮ J CỦA CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM QUỐC VIỆT TP.Hồ Chí Minh – Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin có lời cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của tôi với sự giúp đỡ của thầy hướng dẫn là TS. Phạm Quốc Việt; số liệu thống kê là trung thực và nội dung, kết quả nghiên cứu của luận văn này chưa từng được công bố trong bất cứ công trình nào cho tới thời điểm hiện nay. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 02 tháng 10 năm 2013 Tác giả Diệp Ngọc Yến MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các bảng, biểu Danh mục các hình vẽ Mở đầu 1 Chương 1: Giới thiệu 3 1.1. Vấn đề nghiên cứu 3 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 3 1.3. Phương pháp nghiên cứu 4 Chương 2: Tổng quan nghiên cứu 5 2.1. Cơ sở lý thuyết 5 2.1.1. Tỷ giá hối đoái 5 2.1.2. Cán cân thương mại 6 2.1.3. Hiện tượng đường cong chữ J 8 2.2. Các nghiên cứu thực nghiệm có liên quan 9 Chương 3: Thiết kế nghiên cứu 14 3.1. Mối quan hệ giữa biến động tỷ giá và cán cân thương mại 14 3.1.1. Mô hình nghiên cứu 14 3.1.2. Thu thập và tính toán số liệu 16 3.1.3. Các giả thiết nghiên cứu 18 3.2. Các bước ước lượng mô hình 19 Chương 4: Thảo luận kết quả nghiên cứu 21 4.1. Lựa chọn độ trễ 21 4.2. Kiểm định tính dừng (kiểm định nghiệm đơn vị) 21 4.3. Kiểm định Johansen 21 4.4. Ước lượng VECM 21 4.4.1. Quan hệ Việt Nam – Mỹ 21 4.4.2. Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc 27 4.4.3. Quan hệ Việt Nam – Nhật 32 4.4.4. Quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc 36 4.4.5. Quan hệ Việt Nam – EU 37 4.5. Kiểm định tính bền vững của mô hình 41 4.6. Tìm hiệu ứng đường cong chữ J 44 4.7. Tóm tắt kết quả nghiên cứu 46 Chương 5: Tổng kết 48 Tài liệu tham khảo Phụ lục 1: Giá trị xuất nhập khẩu Việt Nam với các đối tác thương mại Phụ lục 2: Chỉ số lạm phát của Việt Nam và các đối tác thương mại Phụ lục 3: GDP của Việt Nam và các đối tác thương mại Phụ lục 4: Tỷ giá hối đoái của Việt Nam và các đối tác thương mại Phụ lục 5: Lựa chọn độ trễ phù hợp cho quan hệ thương mại Việt Nam với các đối tác Phụ lục 6: Kiểm định tính dừng cho các chuỗi số liệu Phụ lục 7: Kiểm định Johansen cho quan hệ thương mại Việt Nam với các nước đối tác DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Trang Bảng 2.1. Bảng tóm tắt một số nghiên cứu thực nghiệm về đường cong chữ J 11 Bảng 4.1. Kết quả ước lượng VECM cho quan hệ thương mại Việt Nam – Mỹ 22 Bảng 4.2. Kết quả ước lượng hệ số phương trình hồi quy cho quan hệ thương mại Việt Nam – Mỹ 24 Bảng 4.3. Kết quả ước lượng VECM cho quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Trung Quốc 27 Bảng 4.4. Kết quả ước lượng hệ số phương trình hồi quy cho quan hệ thương mại giữa Việt Nam – Trung Quốc 30 Bảng 4.5. Kết quả ước lượng VECM cho quan hệ Việt Nam – Nhật 32 Bảng 4.6. Kết quả ước lượng hệ số phương trình hồi quy cho quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật 35 Bảng 4.7. Kết quả ước lượng VECM cho quan hệ Việt Nam – EU 37 Bảng 4.8. Kết quả ước lượng hệ số phương trình hồi quy cho quan hệ thương mại Việt Nam – EU 40 Bảng 4.9. Tóm tắt kết quả nghiên cứu 47 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Trang Hình 4.1. Kiểm định CUSUM of Squares cho Việt Nam – Mỹ 42 Hình 4.2. Kiểm định CUSUM of Squares cho Việt Nam – Trung Quốc 43 Hình 4.3. Kiểm định CUSUM of Squares cho Việt Nam – Nhật 43 Hình 4.4. Kiểm định CUSUM of Squares cho Việt Nam – EU 44 Hình 4.5. Phản ứng của cán cân thương mại khi tăng tỷ giá thực song phương trong quan hệ Việt Nam – Mỹ 44 Hình 4.6. Phản ứng của cán cân thương mại khi tăng tỷ giá thực song phương trong quan hệ Việt Nam – Trung Quốc 45 Hình 4.7. Phản ứng của cán cân thương mại khi tăng tỷ giá thực song phương trong quan hệ Việt Nam – Nhật 45 Hình 4.8. Phản ứng của cán cân thương mại khi tăng tỷ giá thực song phương trong quan hệ Việt Nam – EU 46 1 MỞ ĐẦU Tỷ giá là vấn đề luôn được các quốc gia quan tâm. Tỷ giá ảnh hưởng đến hầu hết các khía cạnh trong nền kinh tế, đặc biệt là ảnh hưởng đến tình hình xuất nhập khẩu, và qua đó tác động đến cán cân thương mại, cán cân thanh toán. Mối quan hệ giữa tỷ giá và cán cân thương mại là đề tài đã được nhiều nhà kinh tế học đi vào nghiên cứu. Các kết quả nghiên cứu ở các nước cho thấy giữa tỷ giá và cán cân thương mại có tồn tại mối quan hệ, và mối quan hệ này trong ngắn hạn với dài hạn có sự khác biệt. Trong dài hạn, mối quan hệ này thường ổn định, còn trong ngắn hạn, mối quan hệ này có thể tạo hiệu ứng được gọi là đường cong chữ J. Bài nghiên cứu này sẽ đi vào tìm hiểu với nền kinh tế Việt Nam, mối quan hệ giữa tỷ giá và cán cân thương mại có tạo nên hiệu ứng đường cong chữ J không? Thông qua những kết quả tìm thấy từ bài nghiên cứu, sẽ có một số hướng đi cho tỷ giá được đề xuất nhằm tạo tác động tích cực lên cán cân thương mại Việt Nam và dần cải thiện vị thế thương mại của Việt Nam trên trường quốc tế. Bài nghiên cứu có kết cấu như sau:  Mở đầu  Chương 1: Giới thiệu  Vấn đề nghiên cứu  Mục tiêu nghiên cứu  Phương pháp nghiên cứu  Chương 2: Tổng quan nghiên cứu  Cơ sở lý thuyết  Các nghiên cứu thực nghiệm có liên quan  Chương 3: Thiết kế nghiên cứu  Mối quan hệ giữa biến động tỷ giá và cán cân thương mại 2  Các bước ước lượng mô hình  Chương 4: Thảo luận kết quả nghiên cứu  Chương 5: Tổng kết [...]... sự thay đổi tỷ giá và cán cân thương mại giữa Việt Nam với một số quốc gia để xác định có hay không hiện tượng đường cong chữ J trong cán cân thương mại Việt Nam Trước bài luận văn này cũng đã có nhiều bài viết về nội dung tương tự, xác định mối quan hệ giữa tỷ giá và cán cân thương mại của Việt Nam Tuy nhiên, không vì lý do này mà bài luận trở nên dư thừa Những kết quả nghiên cứu từ các bài viết trước... Đã có nhiều bài nghiên cứu khảo sát về hiện tượng đường cong chữ J trong hoạt động ngoại thương Bài nghiên cứu ở đây chỉ kể ra một số công trình tiêu biểu: - Olugbenga Onafowora (2003) nghiên cứu về hiện tượng đường cong chữ J trong cán cân thương mại của ba quốc gia ở Đông Nam Á là Thái Lan, Malaysia và Indonesia với hai đối tác thương mại là Mỹ và Nhật Bài nghiên cứu sử dụng mô hình hiệu chỉnh sai... cục Thống kê Việt Nam (GSO), Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD), , các tính toán được tiến hành để tính cán cân thương mại, chỉ số GDP thực, tỷ giá thực song phương của Việt Nam với các quốc gia Đối tượng nghiên cứu của bài viết là hiện tượng đường cong chữ J trong cán cân thương mại Việt Nam khi tỷ giá hối đoái có sự điều chỉnh Phạm vi nghiên cứu là giá trị xuất... đổi của tỷ giá thì cán cân thương mại của Việt Nam thay đổi như thế nào? Và sự thay đổi của cán cân thương mại Việt Nam trong ngắn hạn với thay đổi trong dài hạn là như nhau hay có sự khác biệt nào không? Kết quả nghiên cứu ở nhiều nước cho thấy những kết quả khác nhau trong tác động của tỷ giá đến cán cân thương mại trong ngắn hạn và dài hạn có sự khác nhau, một số quốc gia xuất hiện hiện tượng đường. .. gia j EXj: tỷ giá thực song phương giữa Mỹ và quốc gia j Bilateral J- Curve between U.S and Her Trading Partners 1 Tác giả Tên nghiên cứu STT Khi giá trị đồng kip của Lào thay đổi, cán cân thương mại của Lào di chuyển theo dạng đường cong chữ J Không tìm thấy hiện tượng đường cong chữ J trong ngắn hạn, nhưng có mối quan hệ trong dài hạn Kết quả Bảng 2.1 Bảng tóm tắt một số nghiên cứu thực nghiệm về đƣờng... đó: Xj: là giá trị xuất khẩu của Việt Nam sang đối tác thương mại j Mj: là giá trị nhập khẩu của Việt Nam từ đối tác thương mại j Y: là GDP thực của Việt Nam được để dưới dạng chỉ số để không phụ thuộc vào đơn vị đo lường Yj*: là chỉ số GDP thực của quốc gia đối tác j RERj: là tỷ giá thực song phương giữa Việt Nam với quốc gia đối tác, nếu chỉ số này giảm phản ánh VND đang giảm giá so với đồng tiền của. .. 1985 Kết quả nghiên cứu cho thấy hiện tượng đường cong chữ J chỉ xuất hiện ở một số quốc gia: Bazil, Hy Lạp, Ấn Độ và Pakistan Trong khi ở các quốc gia khác thay vì xuất hiện đường cong chữ J lại cho ra mẫu hình chữ N, chữ M 10 - Bài nghiên cứu của Mohsen Mahmani-Oskooee và Taggert J Brooks (1999) lấy dữ liệu theo quý từ quý I năm 1973 đến quý II năm 1996 với sáu đối tác thương mại lớn nhất của Mỹ là... gồm tỷ số xuất nhập khẩu, GDP thực, thu nhập của thế giới được đại diện bởi chỉ số sản xuất công nghiệp (IPI – Industrial Production Index) của Mỹ Kết quả nghiên cứu cho thấy khi giá trị đồng kip của Lào thay đổi, cán cân thương mại của Lào di chuyển theo dạng đường cong chữ J - Phạm Thị Tuyết Trinh (2012) đã kiểm tra hiện tượng đường cong chữ J ở Việt Nam Trong bài, tác giả sử dụng đồng thời mô hình... pháp ARDL (Autoregressive Distributed Lag – mô hình tự hồi quy với biến trễ) Kết quả của bài nghiên cứu không tìm thấy hiện tượng đường cong chữ J trong ngắn hạn, nhưng trong dài hạn thì có - Kyophilavong, Phouphet và các cộng sự (2013) thực hiện nghiên cứu nhằm kiểm định sự tồn tại của hiện tượng đường cong chữ J của Lào Với số liệu được thu thập theo quý từ năm 1993 đến năm 2010, mô hình được sử... BIẾN ĐỘNG TỶ GIÁ VÀ CÁN CÂN THƢƠNG MẠI 3.1.1 Mô hình nghiên cứu: Để tiến hành xác định phản ứng trong ngắn hạn và dài hạn của cán cân thương mại đối với sự thay đổi của tỷ giá song phương, bài viết sẽ sử dụng mô hình VECM để phân tích Quan hệ giữa cán cân thương mại với tỷ giá trong dài hạn được thể hiện qua phương trình sau: ln( X j / M j )t  0  1 ln Yt  2 ln Yj*,t  3 ln RERj ,t  4 D08   . cán cân thương mại, chỉ số GDP thực, tỷ giá thực song phương của Việt Nam với các quốc gia. Đối tượng nghiên cứu của bài viết là hiện tượng đường cong chữ J trong cán cân thương mại Việt Nam. YẾN NGHIÊN CỨU VỀ HIỆN TƯỢNG ĐƯỜNG CONG CHỮ J CỦA CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI. thay đổi tỷ giá và cán cân thương mại giữa Việt Nam với một số quốc gia để xác định có hay không hiện tượng đường cong chữ J trong cán cân thương mại Việt Nam. Trước bài luận văn này cũng đã

Ngày đăng: 08/08/2015, 22:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU

    • 1.1. VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

    • 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    • 1.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

      • 2.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT

        • 2.1.1. Tỷ giá hối đoái:

        • 2.1.2. Cán cân thương mại:

        • 2.1.3. Hiện tượng đường cong chữ J

        • 2.2. CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM CÓ LIÊN QUAN

        • CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

          • 3.1. MỐI QUAN HỆ GIỮA BIẾN ĐỘNG TỶ GIÁ VÀ CÁN CÂN THƯƠNG MẠI

            • 3.1.1. Mô hình nghiên cứu:

            • 3.1.2. Thu thập và tính toán số liệu

            • 3.1.3. Các giả thiết nghiên cứu

            • 3.2. CÁC BƯỚC ƯỚC LƯỢNG MÔ HÌNH

            • CHƯƠNG 4: THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

              • 4.1. LỰA CHỌN ĐỘ TRỄ:

              • 4.2. KIỂM ĐỊNH TÍNH DỪNG (KIỂM ĐỊNH NGHIỆM ĐƠN VỊ):

              • 4.3. KIỂM ĐỊNH JOHANSEN:

              • 4.4. ƯỚC LƯỢNG VECM:

                • 4.4.1. Quan hệ Việt Nam - Mỹ:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan