Giáo trình quan hệ mỹ nhật bản sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay

43 1.6K 9
Giáo trình quan hệ mỹ nhật bản sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT F 7 G GIÁO TRÌNH QUAN HỆ MỸ – NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI ĐẾN NAY HOÀNG THỊ NHƯ Ý Quan hệ Mỹ – Nhật Bản sau chiến tranh thế giới đến nay - 1 MỤC LỤC CHƯƠNG I 2 I. Quan hệ Mỹ – Nhật thế kỉ XIX đến những thập niên đầu XX 2 II. Quan hệ Mỹ – Nhật giai đoạn đầu thế kỷ XX đến kết thúc chiến tranh thế giới thứ nhất 4 III. Quan hệ Mỹ – Nhật thời kỳ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1919 –1939) 5 CHƯƠNG II 9 I. Quan điểm của Mỹ trong việc giải quyết “vấn đề Nhật Bản” sau chiến tranh thế giới thứ II (1945-1949) 9 II. Quan hệ Mỹ Nhật giai đoạn đầu thập niên năm mươi đến kết thúc chiến tranh lạnh 10 1. Sự ra đời Liên minh Mỹ – Nhật 10 2. Liên minh an ninh quân sự giữa Mỹ và Nhật Bản trong chiếntranh lạnh 12 3. Quan hệ kinh tế Nhật – Mỹ trong thời kỳ chiến tranh lạnh 15 CHƯƠNG III 18 I. Những biến đổi tình hình quốc tế 18 1. Chấm dứt sự đối đầu giữa hai siêu cường 18 2. Vấn đề nhận thức quan hệ Mỹ – Nhật Bản 19 II. Quan hệ hợp tác an ninh - quân sự giữa Mỹ và Nhật Bản thời kì sau chiến tranh lạnh 20 1. Hợp tác trong lónh vực quân sự 20 2. Quan hệ Mỹ – Nhật trong lónh vực an ninh 22 III. Quan hệ kinh tế Mỹ –Nhật Bản thới kỳ sau chiến tranh lạnh 27 1. Quan hệ Mỹ – Nhật trên lónh vực thương mại 28 2. Quan hệ trên lónh vực đầu tư 35 KẾT LUẬN 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 _____________________________________________________________ Hoàng Thò Như Ý Khoa Lòch sử Quan hệ Mỹ – Nhật Bản sau chiến tranh thế giới đến nay - 2 CHƯƠNG I KHÁI QUÁT QUAN HỆ MỸ – NHẬT THỢI KÌ TRƯỚC 1945 I. Quan hệ Mỹ – Nhật thế kỉ XIX đến những thập niên đầu XX Cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX, làn sóng bành trướng mạnh mẽ của chủ nghóa tư bản phương Tây tràn vào châu Á. Nhật Bản là nước duy nhất ở Đông Á không những bảo vệ được nền độc lập của mình mà còn tiếp tục phát triển vươn lên “hòa nhập” vào quỹ đạo chung của quá trình chuyển biến lên chủ nghóa tư bản độc quyền. Trong khoảng trên dưới 200 năm trước đó trong quan hệ đối ngoại, Nhật Bản cũng giống như những nước Đông Á khác, thực hiện chính sách bế quan tỏa cảng. Đầu thế kỷ XIX, tàu thuyền của Mỹ đã nhiều lần tới Nhật Bản nhưng đều bò từ chối buôn bán giao thương. Sau nhiều lần dùng các biện pháp ngoại giao thông thường, Mỹ thấy rằng phải dùng áp lực quân sự mạnh mới có thể đạt được mục đích. Tháng 5/1853, Mỹ đã cho lực lượng hải quân hùng hậu đổ bộ lên Lưu Cầu với việc diễu võ dương oai của những chiến hạm khổng lồ chạy bằng hơi nước cùng với thư của Tổng thống Mỹ yêu cầu yêu cầu Nhật Bản giúp đỡ, bảo vệ các thuỷ thủ gặp nạn ở biển Nhật Bản; tự do buôn bán giữa hai nước… Chính quyền Nhật Bản phải nhượng bộ, chấp nhận những yêu sách của Mỹ. Hiệp ước Nhật Mỹ đầu tiên đã được ký kết vào ngày 31-3-1854 tại thành phố Ka-na-ga-oa. Theo quy đònh của hiệp ước này Nhật phải nhận cung cấp cho các thủy thủ Mỹ khi gặp nạn; cho Mỹ được tự do buôn bán; Mỹ có quyền đặt lãnh sự quán tại Si-mô-đa; Mỹ được coi là nước có quyền ưu đãi nhất. Như vậy, Mỹ chính là kẻ đi tiên phong trong việc “mở cửa” vào Nhật Bản, chính sách “đóng cửa” của Mạc phủ Tô-ku-ga-oa trong 200 năm đã đến lúc cáo chung, nhưng Mỹ không dừng lại ở đó mà tiếp tục lấn tới, buộc Nhật Bản phải từng bước nhượng bộ. Theo điều khoản đã kí ở Hiệp ước năm 1854, Mỹ cử Haris sang làm tổng lãnh sự tại Nhật. Vừa đặt chân đến Si-mô-đa, Haris đã đưa ra vấn đề yêu cầu tự do thương mại giữa hai nước Nhật – Mỹ. Hiệp ước mới về quan hệ thương mại giữa hai nước đã được kí kết với nội dung: - Nhật Bản phải mở cửa năm hải cảng Ka-na-ga-oa, Na-ga-xa-ki, Ni-I-ga-ta, Ê-đô (Tô-ki-ô) và Ô-sa–ca cho Mỹ thông thương buôn bán. Ở các cảng và thành phố này, người nước ngoài có quyền cư trú, quyền kiểm soát, quyền tự trò và quyền thuê đất vónh viễn _____________________________________________________________ Hoàng Thò Như Ý Khoa Lòch sử Quan hệ Mỹ – Nhật Bản sau chiến tranh thế giới đến nay - 3 - Tự do mậu dòch - Vấn đề thuế quan sẽ do hai bên quyết đònh (tức Nhật Bản không có quyền đơn phương đònh đoạt thuế quan như một nước có chủ quyền trọn vẹn) - Các công dân Mỹ được hưởng quyền lãnh sự tài phán (tức là nếu công dân Mỹ ở Nhật phạm tội thì sẽ được xét xử theo luật của Mỹ, chứ không phải theo luật pháp của Nhật) - Mỹ được hưởng quyền ưu đãi tối huệ quốc Như vậy, Nhật đã rơi vào vò thế phải chấp nhận những quan hệ bất bình đẳng với các nùc tư bản phương Tây. Những sự bất bình đẳng này thể hiện tập trung nhất trong vấn đề trò ngoại pháp quyền của các công dân nước ngoài và trong vấn đề quan thuế. Năm 1868, Nhật Bản tiến hành cuộc cách mạng, kết thúc chế độ Mạc phủ kéo dài hơn 7 thế kỉ, tạo ra bước ngoặt quan trọng tiến mạnh trên con đường Duy Tân dưới thời Minh Trò (1868 – 1912). Thành công trong công cuộc cách tân đất nước, Nhật Bản đã bảo vệ thắng lợi nền độc lập của mình trước sự bành trướng xâm lược của chủ nghóa tư bản phương Tây. Thế nhưng các hiệp ước bất bình đẳng mà Nhật đã kí với Mỹ và các nước tư bản phương Tây trước đó vẫn tồn tại; do đó, Nhật Bản phải trải qua một thời gian dài đấu tranh để thủ tiêu tính chất bất bình đẳng của các hiệp ước đó. Đầu thế kỷ XX, Nhật đã bước lên hàng ngũ các cường quốc và được các cường quốc thừa nhận đòa vò đó của Nhật. Trong cuộc chiến tranh Nga – Nhật (1904-1905), tổng thống Mỹ Ru-dơ-ven (1858-1919) đã đứng ra làm vai trò trung gian hòa giải cho cuộc đàn phán hòa bình Nga – Nhật. Thực ra, Mỹ đã giúp đỡ rất nhiều cho Nhật trong cuộc chiến tranh này để thông qua Nhật đẩy Nga ra khỏi khu vực ảnh hưởng tại Đông Bắc Trung Quốc và Triều Tiên. Ngày 29-7-1905, Nhật – Mỹ đã thỏa thuận là Nhật sẽ ủng hộ Mỹ trong vấn đề Mỹ giành quyền được “bảo hộ” Phi-líp-pin từ tay Tây Ban Nha, còn Mỹ sẽ ủng hộ Nhật trong vấn đề Triều Tiên. Chiến thắng của Nhật Bản trong chiến tranh Nga – Nhật đã đưa lại cho Nhật một vò thế hoàn toàn mới trên trường quốc tế và rất nhiều quyền lợi. Nhật chẳng những vươn lên ngang hàng mà còn đánh bại một cường quốc Châu Âu là Nga, và lần đầu tiên buộc một cường quốc nổi tiếng châu Âu phải kí một hiệp ước bất bình đẳng với mình. Từ đó, Nhật Bản nghiễm nhiên gia nhập vào hàng ngũ các cường quốc trong cuộc đấu tranh phân chia lại thò trường thế giới và đòa vò của Nhật Bản đặt biệt cao trên trường quốc tế, trở thành người “anh cả da vàng” đã “rửa nhục” cho người châu Á, vốn từ lâu bò châu Âu đè nén áp bức. _____________________________________________________________ Hoàng Thò Như Ý Khoa Lòch sử Quan hệ Mỹ – Nhật Bản sau chiến tranh thế giới đến nay - 4 II. Quan hệ Mỹ – Nhật giai đoạn đầu thế kỷ XX đến kết thúc chiến tranh thế giới thứ nhất Trái với các tính toán và ý đồ của cả Anh Mỹ khi giúp đỡ Nhật Bản trong chiến tranh Nga –Nhật, việc củng cố vò trí của Nhật ở châu Á không phải là Nhật sẽ trả ơn Anh, Mỹ bằng cách mở cửa Mãn Châu và Triều Tiên ,ngựợc lại Nhật tích cực độc quyền hoá những thò trường đã chiếm được và tích cực bành trướng ra nhiều hướng khác thuộc phạm vi ảnh hưởng của Anh, Mỹ,trực tiếp trở thành đối thủ cạnh tranh nguy hiểm với các cường quốc khác. Hành động và âm mưu của Nhật làm cho quan hệ đồng minh của Anh,Mỹ với Nhật bắt đầu lạnh nhạt. Chính sách của Mỹ đối với Nhật dần dần trở nên là một chính sách thù đòch công khai ,còn Anh vẫn giữ quyền của mình không giúp đỡ Nhật bằng lực lượng vũ trang trong trường hợp Nhật có chiến tranh với Mỹ. Trước tình hình đó Nhật Bản tìm cách xích lại với Nga .Tháng 7-1907, một hiệp ước mới giữa Nga và Nhật đã được ký kết ,trong đó có những điều khoản bí mật về phân chia ảnh hưởng giữa hai nước ở Mãn Châu, Trung Quốc. Vì thế, vào năm 1909. khi Mỹ đưa ra dự án “quốc tế hóa” các tuyến đường sắt ở Mãn Châu thì cả Nga và Nhật đề lên tiếng chống lại Mỹ. Sau đó năm 1912, Nhật Nga còn kí với nhau những hiệp ước khác để một lần nữa xác đònh lại phạm vi ảnh hưởng và bảo vệ quyền lợi của cả Nhật, Nga ở Mãn Châu, Trung Quốc nhằm chống lại những tham vọng của Mỹ ở khu vực này. Quan hệ Mỹ – Nhật giai đoạn này nổi rõ liên quan đến vấn đề Trung Quốc. Sau cách mạng Tân Hợi (1913), chính quyền Viên Thế Khải thiết lập ở Trung Quốc. Mỹ, Nhật và một số nước phương Tây công nhận chính phủ của Viên và cho vay 25 triệu bảng Anh để chống lại lực lượng cách mạng Trung Quốc. Mỹ là một nước cộng hòa tư sản theo chế độ tổng thống chế, nhưng vì quyền lợi ích kỷ của mình đã hết sức ủng hộ tham vọng ngông cuồng của Viên Thế Khải muốn lên làm Hoàng đế, phục hồi nền quân chủ ở Trung Hoa. Mỹ đã hành động bất chấp xu thế của lòch sử và sự tiến bộ của xã hội. Mặc dù cuối cùng âm mưu giúp Viên Thế Khải thất bại, nhưng Nhật nhờ đó đã giành được nhiều lợi ích ở Trung Quốc. Khi chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ (1914-1918), Nhật đã thi hành chính sách lợi dụng thời cơ các nước châu u tư bản đang vướng bận vào chiến tranh để tăng cường bành trướng theo kiểu “đục nước béo cò”, mở rộng phạm vi ảnh hưởng ở Trung Quốc, gây sức ép buộc Trung Quốc phải phụ thuộc vào mình. Điều đó đã được một nhân vật trong chính phủ Nhật Bản I-nu-tê Ka- ô-ren viết trong một bức thư gửi cho thủ tướng Nhật Bản rằng: “Họa loạn lớn ở châu u lúc này là dòp trời cho để phát triển quốc vận của Nhật Bản trong thời kì “Tai Sô dân chủ”. Ngày 18-1-1915, chính phủ Nhật đã gửi cho Viên Thế Khải “21 điều yêu sách” đòi Trung Quốc phải thực hiện với âm mưu là tiến dần đến biến Trung Quốc thành thuộc đòa riêng của Nhật. _____________________________________________________________ Hoàng Thò Như Ý Khoa Lòch sử Quan hệ Mỹ – Nhật Bản sau chiến tranh thế giới đến nay - 5 Về phía Mỹ, chính quyền Mỹ cũng ra sức tuyên bố rằng, căn cứ vào quyền “ưu đãi tối huệ quốc” mà Trung Quốc đã kí kết với Mỹ. Mỹ cũng có quyền được hưởng tất cả các quyền lợi như Nhật Bản. III. Quan hệ Mỹ – Nhật thời kỳ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1919 –1939) Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất chấm dứt, quan hệ Mỹ – Nhật tiếp tục diễn ra căng thẳng về vấn đề Trung Quốc và Viễn Đông trong hai hội nghò Véc –xây (1919) và hội nghò Oa-sinh-tơn (1921-1922). Yêu sách của Nhật đưa ra trong hội nghò Véc xây đòi Trung Quốc trao toàn bộ bán đảo Sơn Đông cho Nhật. Điều này chẳng những vi phạm chủ quyền, lãnh thổ của Trung Quốc mà còn đụng chạm tới quyền lợi của Anh, Pháp, Mỹ tại đây. Vì vậy, trong thời gian đầu, Mỹ đã kiên quyết chống lại đòi hỏi này của Nhật Bản, dùng chính sách “mở cửa” để đạt quyền ngang hàng với Nhật ở Trung Quốc. Phía Nhật đã cương quyết tuyên bố rằng, nếu bán đảo Sơn Đông không được giải quyết theo yêu cầu của Nhật đã đưa ra, thì Nhật Bản sẽ không ký vào hòa ước Véc xây. Lúc đó, các cường quốc phương Tây đang bất đồng với nhau trong vấn đề Đức, vì thế Mỹ thấy tốt nhất là tạm thời cấu kết với Nhật, trao bán đảo Sơn Đông cho Nhật. Tuy nhiên, cuối cùng hòa ước Véc xây vẫn không giải quyết được những mâu thuẫn giữa các nước đế quốc nói chung và Mỹ – Nhật nói riêng. Phía Mỹ đặc biệt bất bình lo ngại trước ảnh hưởng ngày cành tăng của Nhật ở Trung Quốc. Mỹ tìm cách phá vỡ vò trí lãnh đạo của Nhật ở thò trường rộng lớn này bằng việc đưa ra kế hoạch lập một ngân hàng hỗn hợp có tính chất quốc tế nắm độc quyền các khoản vay của Trung Quốc. Kết cục, kế hoạch dùng sức mạnh về tài chính để đánh bại Nhật ở Trung Quốc của Mỹ không thành hiện thực. Nhật Bản đã giành được nhiều vò trí chiến lược quan trọng ở Trung Quốc và Thái Bình Dương hơn Mỹ. Quan hệ Mỹ – Nhật cũng rất căng thẳng trong khu vực châu Á thuộc miền Viễn Đông của nước Nga Xô Viết. Kế hoạch của Nhật nhằm thiết lập quyền thống trò hoàn toàn ở nước Cộng hòa Viễn Đông gây nên mối lo ngại sâu sắc từ phía Mỹ. Trong khi Mỹ vừa muốn Nhật bóp chết chính quyền Xô Viết ở đây thì cũng vừa lo ngại ảnh hưởng của Nhật sẽ tăng lên ở Viễn Đông, vì thế Mỹ tìm cách thâm nhập về kinh tế vào nước Cộng hòa Viễn Đông. Trong hội nghò Oasinhtơn (11-1921), lợi thế mà Nhật có được nhờ Hiệp ước Liên minh Anh-Nhật từ 1902 đã bò thủ tiêu. Kết quả cuối cùng của cuộc đàm phán tại Oasingtơn là thắng lợi của Mỹ trong quan hệ với Nhật Bản. Tháng 4-1927, nội các của Nhật Bản có sự thay đổi, tướng Tanaka lên làm thủ tướng đã theo đuổi một chính sách bành trướng công khai vạch ra kế hoạch và tham _____________________________________________________________ Hoàng Thò Như Ý Khoa Lòch sử Quan hệ Mỹ – Nhật Bản sau chiến tranh thế giới đến nay - 6 vọng của Nhật chinh phục cả Trung Quốc, Ấn Độ, Mông Cổ và khẳng đònh rằng một cuộc chiến tranh giữa Nhật với Liên Xô và Mỹ là không thể tránh khỏi. ng ta đề nghò phải dùng chiến tranh để xóa bỏ những “bất công” mà Nhật phải chòu đựng trong các Hiệp ước Washinton (1921-1922). Hành động theo hướng này, trước hết Nhật công khai đòi xem xét lại vấn đề về lực lượng hải quân do Hiệp ước Washinton quy đònh (6-2-1922). Quan điểm chủ đạo của Nhật đòi được quyền bình đẳng với Anh, Mỹ về lực lượng hải quân, thậm chí còn mưu toan đạt được ưu thế về vấn đề này ở Viễn Đông. Tuy nhiên với khả năng thực tế của Nhật chưa cho phép xây dựng một lực lượng hải quân lớn như Anh, Mỹ nên Nhật chỉ đưa ra yêu sách có một hạm đội bằng 70% của Mỹ, tức là vượt 10% so với mức quy đònh trước đây. Ngày 22-4-1930, hội nghò London đã đi đến kí kết hiệp đònh về hạn chế lực lượng hải quân giữa tam cường Anh, Mỹ , Nhật như sau: Tên nước Trọng tải (ngàn tấn) Tuần dương hạm Khu trực hạm Tầu ngầm ANH 339,0 150,0 52,7 MĨ 323,0 150,0 52,7 NHẬT 209,0 105,0 52,7 Mặc dù Anh –Mỹ đã nhượng bộ ,nhưng các tướng lónh và giới quân nhân Nhật vẫn không thoả mãn với kết quả đó. Vì vậy trong các phiên họp trù bò cho hội nghò mới về hạn chế lực lượng hải quân ở London tháng 10-1934, Nhật kiên quyết đòi hỏi phải được ngang bằng với Anh –Mỹ về hải quân và thủ tiêu hiệp ước Washinton về vấn đề này. Mỹ bác bỏ những yêu sách trên của Nhật Bản, Nhật đã đưa ra tuyên bố rằng kể từ ngày 31-12-1936, Nhật sẽ không bò ràng buộc bởi các thỏa thuận Washinton nữa. Việc chạy đua vũ tranh chuẩn bò cho một cuộc chiến tranh lớn ở Nhật ngày càng mạnh hơn. Cuộc đại khủng hoảng kinh tế 1929-1933 nổ ra trong lòng thế giới tư bản dẫn đến quá trình phát xít hóa ở Nhật Bản gắn liền với cuộc chiến tranh xâm lược bành trướng ra bên ngoài và mục tiêu trước hết là Trung Quốc. Nhật muốn độc chiếm thò trường Trung Quốc cạnh tranh với Mỹ lúc này đã vươn lên vò trí hàng đầu trong lónh vực buôn bán với Trung Quốc. _____________________________________________________________ Hoàng Thò Như Ý Khoa Lòch sử Quan hệ Mỹ – Nhật Bản sau chiến tranh thế giới đến nay - 7 Việc Nhật Bản ngang nhiên mở rộng chiến tranh xâm lược Trung Quốc là vi phạm trắng trợn đến hệ thống Vécxây – Oasinhtơn, đụng chạm đến quyền lợi của Mỹ làm cho mâu thuẫn Mỹ – Nhật Bản căng thẳng hơn. Thế nhưng, vì nuôi hy vọng sẽ thúc đẩy Nhật Bản chóa mũi kiếm chiến tranh chống Liên Xô do đó Mỹ đã nhượng bộ Nhật Bản và năm 1938 viện trợ cho Nhật 125 triệu đôla dưới dạng cho vay và tín dụng. Hậu quả của những chính sách khuyến khích chủ nghóa phát xít gây chiến tranh chống Liên Xô đã dẫn đến tai hại khôn lường cho nhân loại. Nhật Bản đã tuyên bố gạt ảnh hưởng Anh, Pháp, Mỹ ra khỏi Châu Á. Tháng 5- 1939, Nhật còn buộc Mỹ phải thừa nhận “quyền của Nhật Bản” quản lí các tô giới nước ngoài ở Thượng Hải là những nơi Mỹ có nhiều quyền lợi đầu tư nhất. Đến lúc đó Mỹ mới gây áp lực với Nhật quyết đònh hủy bỏ hiệp ước thương mại Nhật – Mỹ đã kí từ 1911, gây cho Nhật khó khăn trong việc buôn bán, xuất nhập khẩu chủ yếu nhờ vào quan hệ với Mỹ. Mặc dù vậy, Mỹ vẫn không ngừng tiếp tục giúp đỡ cho Nhật Bản xây dựng những ngành công nghiệp chiến tranh mới, như cung cấp tranh thiết bò cho công ti cổ phần về luyện thép Nhật Bản – Mãn Châu nằm dưới sự kiểm soát của Côngxoóc Xio “A-u-ka-oa” của Nhật… Nhật Bản quyết tâm thực hiện giấc mộng “đại Đông Á”, là một thách thức to lớn đối với Mỹ, đụng chạm trực tiếp đến quyền lợi của Mỹ không chỉ ở Trung Quốc mà còn cả ở khu vực Châu Á – Thái Bình Dương. Mặc dù, Mỹ đã cố gắng đàm phán dàn xếp với Nhật trong những cuộc thương lượng bí mật bắt đầu từ năm 1940, nhưng do những tham vọng quá lớn của Nhật Bản nên các cuộc đàm phán bò thất bại. Giới hiếu nhất ở Nhật đòi hỏi phải tấn công ngay xuống phía Nam mà không cần tính toán đến khả năng can thiệp quân sự của Mỹ. Ngày 6-9-1941, Nhật đã đi đến quyết đònh quan trọng là nếu Mỹ không nhượng bộ thì Nhật sẽ tuyên bố chiến tranh với Mỹ. Mỹ gây áp lực lại bằng cách cấm xuất khẩu dầu mỏ từ Mỹ sang Nhật, giáng một đòn rất mạnh vào Nhật Bản. Quyết đònh trên đã gây ra một cuộc khủng hoảng mới trong quan hệ Nhật – Mỹ. Cuối cùng, đã đi đến chấm dứt đàm phán ngoại giao giữa Nhật và Mỹ. Kết cục, ngày 7-12-1941, không quân và hải quân Nhật Bản dưới sự chỉ huy của đô đốc Ya-ma-mô-tô đã mở cuộc tấn công dữ dội vào Trân Châu cảng, là căn cứ chủ yếu của hạm đội Thái Bình Dương của Mỹ trên quần đảo Haoai, chính thức mở đầu cho cuộc chiến tranh Thái Bình Dương. Ngày 8-12-1941, Nhật chính thức tuyên chiến với Mỹ. Quốc hội Mỹ ra quyết đònh tuyên chiến với Nhật. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, Nhật Bản đầu hàng Đồng minh không điều kiện. Quan hệ Mỹ Nhật từ đó bước sang trang mới. _____________________________________________________________ Hoàng Thò Như Ý Khoa Lòch sử Quan hệ Mỹ – Nhật Bản sau chiến tranh thế giới đến nay - 8 Tóm lại, quan hệ Mỹ – Nhật thời kì trước chiến tranh thế giới thứ hai từ chỗ bất bình đẳng theo kiểu “cá lớn nuốt cá bé” chuyển sang quan hệ đối đầu căng thẳng từ khi Nhật mạnh lên, đứng ngang hàng với các cường quốc lớn trên thế giới. Cả Mỹ và Nhật đều có tham vọng lớn ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương, không ai chòu nhường ai vì lợi ích của mỗi bên ở khu vực này. Việc phát xít Nhật thất bại trong chiến tranh thế giới thứ hai đã tạo ra một bước ngoặt mới trong quan hệ Nhật – Mỹ. _____________________________________________________________ Hoàng Thò Như Ý Khoa Lòch sử Quan hệ Mỹ – Nhật Bản sau chiến tranh thế giới đến nay - 9 CHƯƠNG II QUAN HỆ MỸ – NHẬT BẢN THỜI KỲ CHIẾN TRANH LẠNH (1945-1990) I. Quan điểm của Mỹ trong việc giải quyết “vấn đề Nhật Bản” sau chiến tranh thế giới thứ II (1945-1949) Sau chiến tranh chống Nhật chấm dứt và Nhật Bản phải kí hiệp ước đầu hàng Đồng minh vô điều kiện, thì “vấn đề Nhật Bản” đã hình thành lên cuộc đấu tranh giữa hai khuynh hướng chủ yếu – một bên là quan điểm của Liên Xô về việc tuân thủ những nghò quyết Pốtxđan dân chủ hóa triệt để Nhật Bản, và một bên là quan điểm của Mỹ giải quyết “vấn đề Nhật Bản” theo các chính sách riêng của mình. Ngay từ đầu, Mỹ đã bác bỏ đề nghò hợp lí của Liên Xô về việc cùng tham gia chiếm đóng Nhật Bản (ở nữa phía Bắc đảo Hốc-cai-đô). Việc Mỹ giành được quyền một mình chiếm đóng Nhật Bản đã tạo điều kiện quan trọng để Mỹ theo đuổi những ý đồ riêng trong việc giải quyết “vấn đề Nhật Bản” sau chiến tranh. Ngày 23-9-1945, Oasinhtơn đã cho công bố một Bò vong lục nhan đề “Những nguyên tắc cơ bản trong chính sách của Mỹ đối với Nhật Bản trong thời kì đầu chiếm đóng”. Trong tài liệu này, bên cạnh những lời tuyên bố về việc thủ tiêu chủ nghóa quân phiệt Nhật Bản, dân chủ hóa đời sống Nhật Bản bằng những cải cách, Mỹ còn thể hiện rõ ý đồ riêng rẽ một mình nắm quyền chi phối Nhật. Bò vong lục của Mỹ nêu rõ, việc chiếm đóng và kiểm soát Nhật Bản sẽ dựa trên những cơ sở tham khảo ý kiến của các cường quốc đồng minh, nhưng “trong trường hợp có những bất đồng giữa các đồng minh với nhau, thì chính sách của Mỹ sẽ đóng vai trò quyế đònh”. Tất nhiên chính phủ Liên Xô không thể tán thành với một nguyên tắc như vậy. Ngay từ hôm sau khi tuyên bố Bò lục vong của Mỹ, chính phủ Liên Xô đã gửi tới Hội đồng ngoại trưởng của các cường quốc đề nghò việc thành lập một hội đồng kiểm soát đối với Nhật gồm đại biểu tứ cường: Liên Xô, Anh, Mỹ và Trung Quốc. Sau đó Liên Xô cũng đề nghò thành lập một y ban tư vấn đồng minh bao gồm đại biểu của tứ cường Liên Xô, Mỹ, Anh, Trung Quốc và các nước đã tham gia chiến tranh chống Nhật. Mục đích của Liên Xô là nhằm thiết lập một cơ chế liên minh đặc biệt, nhằm giải quyết bằng con đường tập thể “Vấn đề Nhật Bản”, biến Nhật Bản thành một quốc gia hòa bình dân chủ, đảm bảo an ninh Viễn Đông, không để cho Mỹ một mình độc quyền lũng đoạn ở Nhật. Mỹ cũng lại không tán thành những đề nghò này của Liên Xô, đơn phương tuyên bố thành lập Ủy ban tư vấn Viễn Đông bao gồm đại biểu 9 nước tham gia kí kết _____________________________________________________________ Hoàng Thò Như Ý Khoa Lòch sử [...]... biển Nhật Bản Phía Nhật Bản mặc dù vẫn coi trọng quan hệ đồng minh chiến lược với Mỹ song Nhật Bản đã đặt mối quan hệ ấy trong hướng ưu tiên chung cho lợi ích quốc gia _ Hoàng Thò Như Ý Khoa Lòch sử Quan hệ Mỹ – Nhật Bản sau chiến tranh thế giới đến nay - 23 Điều đó được thể hiện qua việc Nhật Bản từng bước bình thường hóa đi đến mở rộng quan hệ với nhiều nước trên thế giới. .. kỳ sau chiến tranh lạnh Chiến tranh lạnh chấm dứt, sự đối đầu giữa hai cực không còn nữa, đã đặt quan hệ Nhật – Mỹ trước những thách thức mới khi mà vấn đề quan hệ trong lónh vực kinh tế được đặt lên hàng đầu Quan hệ kinh tế Mỹ và Nhật Bản trở nên quan trọng bậc nhất chi phối tác động đến tất cả các mối quan hệ khác giữa hai nước Phần lớn những cuộc tiếp xúc ngoại giao giữa hai nước từ sau chiến tranh. .. Khoa Lòch sử Quan hệ Mỹ – Nhật Bản sau chiến tranh thế giới đến nay - 24 Nhật Bản không thể bắt tay Trung Quốc , một mình Nhật Bản không thể bắt tay Triều Tiên thống nhất, một mình Nhật Bản không thể bảo vệ đường biển của chính nó – Vì tất cả những lý do này , chúng ta cần liên minh với Mỹ Sức mạnh phòng vệ của Nhật Bản nếu không liên minh với Mỹ sẽ là “gót chân Asin” của Nhật Bản Vì thế cả hai phía... của Nhật Sự gia tăng trong hợp tác chống khủng bố với Mỹ sẽ trở thành yếu tố bổ sung cho quan hệ hợp tác an ninh Mỹ – Nhật Qua đó diện mạo của hợp tác an ninh song phương giữa hai nước có sự đổi mới theo hướng gia tăng chặt chẽ hơn toàn diện hơn _ Hoàng Thò Như Ý Khoa Lòch sử Quan hệ Mỹ – Nhật Bản sau chiến tranh thế giới đến nay - 27 III Quan hệ kinh tế Mỹ Nhật Bản. .. công nghệ _ Hoàng Thò Như Ý Khoa Lòch sử Quan hệ Mỹ – Nhật Bản sau chiến tranh thế giới đến nay - 18 CHƯƠNG III QUAN HỆ MỸ – NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH LẠNH ĐẾN NAY I Những biến đổi tình hình quốc tế Cuối những năm 80 đầu thập niên 90, tình hình quốc tế diễn biến khá phức tạp ảnh hưởng sâu sắc và nhiều mặt tới sinh hoạt quốc tế tới mọi quốc gia Tình hình đó dẫn đến sự... thay thế cho đóng góp về người Như vậy, đây là lần đầu tiên kể từ sau chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật tham dự hạn chế vào cuộc xung đột quân sự nhưng không theo yêu cầu của Mỹ Điều đó làm nảy sinh căng thẳng trong mối quan hệ giữa hai bên Việc Mỹ gây sức ép buộc Nhật Bản phải đóng góp trong khi công luận ở Nhật Bản cho rằng cuộc chiến tranh ở vùng Vònh là một cuộc chiến tranh xâm lược”, vì thế người... sự Mỹ – Nhật là sự hợp tác giữa các công ty thay thế cho nhà nước, hai bên cùng có lợi trở thành nguyên tắc số một Ví dụ, Nhật tiếp thu được những công nghệ mới trong lónh vực quốc phòng từ phía Mỹ thì đổi _ Hoàng Thò Như Ý Khoa Lòch sử Quan hệ Mỹ – Nhật Bản sau chiến tranh thế giới đến nay - 21 lại Mỹ sẽ nhận được sự giúp đỡ đối với quân đội Mỹ ở trên nước Nhật và Mỹ. .. chuển gai đoạn trong quá trình quan hệ an ninh quân sự hai nước Đó là việc hình thành “phương pháp chỉ đạo” vào năm 1978 Đây là phương hướng hợp tác quân sự do sự phối hợp giữa bộ quốc phòng Mỹ và cục phòng vệ Nhật Bản tạo ra _ Hoàng Thò Như Ý Khoa Lòch sử Quan hệ Mỹ – Nhật Bản sau chiến tranh thế giới đến nay - 14 Sau thất bại ở chiến tranh Việt Nam, Mỹ phải rút quân khỏi... Franxitxco Mỹ đã đạt được mục đích riêng của mình, nó mở đường cho Mỹ và Nhật đi đến kí kết một loạt những hiệp ước song phương khác, cụ thể: - Ngay trong ngày 8-9-1951, chỉ năm giờ sau khi kí hòa ước trên Mỹ đã kí với Nhật Bản một hiệp ước rất quan trọng khác đó là Hiệp ước an ninh Mỹ – _ Hoàng Thò Như Ý Khoa Lòch sử Quan hệ Mỹ – Nhật Bản sau chiến tranh thế giới đến nay -... thương lượng Nhật Bản đồng ý tăng ngân quỹ trợ giúp cho các hoạt động quân sự của quân đội Mỹ trên _ Hoàng Thò Như Ý Khoa Lòch sử Quan hệ Mỹ – Nhật Bản sau chiến tranh thế giới đến nay - 22 đất Nhật bằng 50% tổng chi phí của chính phủ Mỹ Như thế hàng năm Nhật phải đóng 4 tỷ USA vào kinh phí của lính Mỹ trên đất Nhật Trong cuộc khủng hoảng vùng vònh lần 2, Nhật đã chia . GIÁO TRÌNH QUAN HỆ MỸ – NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI ĐẾN NAY HOÀNG THỊ NHƯ Ý Quan hệ Mỹ – Nhật Bản sau chiến tranh thế giới đến nay - 1 MỤC. sử Quan hệ Mỹ – Nhật Bản sau chiến tranh thế giới đến nay - 2 CHƯƠNG I KHÁI QUÁT QUAN HỆ MỸ – NHẬT THỢI KÌ TRƯỚC 1945 I. Quan hệ Mỹ – Nhật thế kỉ XIX đến những thập niên đầu XX Cuối thế. Hoàng Thò Như Ý Khoa Lòch sử Quan hệ Mỹ – Nhật Bản sau chiến tranh thế giới đến nay - 4 II. Quan hệ Mỹ – Nhật giai đoạn đầu thế kỷ XX đến kết thúc chiến tranh thế giới thứ nhất Trái với các tính

Ngày đăng: 08/08/2015, 21:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG I

    • KHÁI QUÁT QUAN HỆ MỸ - NHẬT

    • I. Quan hệ Mỹ - Nhật thế kỉ XIX đến những thập niên

    • II. Quan hệ Mỹ - Nhật giai đoạn đầu thế kỷ XX đến ke

    • III. Quan hệ Mỹ - Nhật thời kỳ giữa hai cuộc chiến t

    • CHƯƠNG II

      • I. Quan điểm của Mỹ trong việc giải quyết “vấn đề Nh

      • II. Quan hệ Mỹ Nhật giai đoạn đầu thập niên năm mươi

        • 1. Sự ra đời Liên minh Mỹ - Nhật

        • 2. Liên minh an ninh quân sự giữa Mỹ và Nhật Bản t

        • 3. Quan hệ kinh tế Nhật - Mỹ trong thời kỳ chiến tran

        • CHƯƠNG III

          • I. Những biến đổi tình hình quốc tế

            • 1. Chấm dứt sự đối đầu giữa hai siêu cường

            • 2. Vấn đề nhận thức quan hệ Mỹ - Nhật Bản

            • II. Quan hệ hợp tác an ninh - quân sự giữa Mỹ và Nha

              • 1. Hợp tác trong lĩnh vực quân sự

              • 2. Quan hệ Mỹ - Nhật trong lĩnh vực an ninh

              • III. Quan hệ kinh tế Mỹ -Nhật Bản thới kỳ sau chiến

                • 1. Quan hệ Mỹ - Nhật trên lĩnh vực thương mại

                • 2. Quan hệ trên lĩnh vực đầu tư

                • KẾT LUẬN

                • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan