Công nhận và cho thi hành quyết định của trọng tài nước ngoài của việt nam, một số vấn đề lý luận và thực tiễn

63 2K 28
Công nhận và cho thi hành quyết định của trọng tài nước ngoài của việt nam, một số vấn đề lý luận và thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong bối cảnh tồn cầu hóa quan hệ tư pháp quốc tế ngày diễn cách phổ biến, kéo theo số lượng tranh chấp phát sinh chủ thể quan hệ ngày tăng Các tranh chấp giải nhiều phương thức khác nhau, giải tranh chấp trọng tài phương thức phổ biến nước giới ưu điểm phương thức Bên cạnh vấn đề khác đặt giải tranh chấp trọng tài vấn đề cơng nhận cho thi hành định trọng tài nước quan trọng Thực tế Việt Nam cho thấy, ngày có nhiều tranh chấp phát sinh từ quan hệ có yếu tố nước ngồi bên thỏa thuận giải trọng tài, nhu cầu công nhận cho thi hành Việt Nam định Trọng tài nước cũng ngày trở nên phổ biến Bên cạnh đó, năm vừa qua, việc áp dụng quy định pháp luật công nhận cho thi hành định trọng tài nước thực tế cho thấy điều, pháp luật Việt Nam vấn đề tương đối đồng hoàn thiện so với giai đoạn trước đó, cón nhiều bất cập Những bất cập tạo cản trở không nhỏ cho việc công nhận cho thi hành Việt Nam định Trọng tài nước ngồi Vì lý trên, thấy việc nghiên cứu vấn đề cơng nhận cho thi hành Việt Nam định Trọng tài nước ngồi vơ quan trọng cần thiết, mặt lý luận thực tiễn Vì vậy, người viết chọn đề tài “Công nhận cho thi hành định trọng tài nước Việt Nam, số vấn đề lý luận thực tiễn” làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài nhằm mục đích làm sáng tỏ quy định pháp luật vấn đề công nhận cho thi hành định trọng tài nước Việt Nam, đồng thời tìm hiểu thực trạng vấn đề này, qua đề giải pháp nhằm hồn thiện quy định pháp luật Phạm vi nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, thời gian trình độ nghiên cứu có giới hạn người viết nghiên cứu xoay quanh vấn đề “công nhận thi hành định trọng tài nước Việt Nam” khuôn khổ quy đinh pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế có liên quan để hồn thành đề tài “cơng nhận thi hành định trọng tài nước Việt Nam” Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, người viết sử dụng phương pháp cụ thể phân tích, tổng hợp, so sánh, phương pháp lịch sử…, sở thực tiễn việc công nhận cho thi hành định trọng tài nước ngồi loại hình trọng tài thực tế để giải vấn đề khóa luận Kết cấu khóa luận Ngồi phần Mục lục, Lời mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, kết cấu khóa luận gồm có chương: − Chương 1: Khái quát công nhận thi hành định trọng tài nước − Chương 2: Thực trạng pháp luật công nhận thi hành định trọng tài nước Viêt Nam − Chương 3: Một số kiến nghị nằm hoàn thiện pháp luật công nhận cho thi hành Việt Nam đinh trọng tài nước CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ CÔNG NHẬN VÀ CHO THI HÀNH QUYẾT ĐỊNH CỦA TRỌNG TÀI NƯỚC NGỒI 1.1 Khái niệm cơng nhận cho thi hành định trọng tài nước 1.1.1 Khái niệm định Trọng tài nước Quyết định trọng tài nước quy định Công ước New York năm 1958 công nhận cho thi hành định Trọng tài nước ngồi Điều Cơng ước quy định: “Công ước áp dụng việc công nhận thi hành định trọng tài ban hành lãnh thổ Quốc gia khác với Quốc gia nơi có u cầu cơng nhận thi hành định trọng tài đó, xuất phát từ tranh chấp thể nhân hay pháp nhân Cơng ước cịn áp dụng cho định trọng tài không coi định nước Quốc gia nơi việc công nhận thi hành chúng yêu cầu” Như vậy, Công ước New York xác định định Trọng tài nước dựa sở tiêu chí “lãnh thổ” nơi định Trọng tài ban hành Theo Công ước New York, định Trọng tài nước định Trọng tài tuyên bên lãnh thổ quốc gia nơi việc công nhận cho thi hành định u cầu, mà khơng phân biệt quốc tịch trọng tài đưa định Như vậy, định trọng tài (1) đưa trọng tài nước nước ngoài, hay (2) trọng tài nước sở nước ngồi coi trọng tài nước ngồi theo quy định Cơng ước New York Sở dĩ thông lệ bắt nguồn từ nguyên tắc thừa nhận rộng rãi pháp luật thực tiễn trọng tài thương mại quốc tế, là, luật điều chỉnh tố tụng trọng tài (bao gồm quy định pháp luật liên quan đến hình thức hiệu lực phán trọng tài) luật pháp quốc gia sở (lex arbitri), quốc tịch Trọng tài viên Hội đồng trọng tài, luật pháp quốc gia cho phép việc áp dụng pháp luật quốc gia khác Cơ sở nguyên tắc nguyên tắc chủ quyền quốc gia Tuy nhiên, bên cạnh đó, Cơng ước New York cho phép quốc gia thành viên quy định thêm trường hợp khác coi định trọng tài nước ngồi, định trọng tài không coi định nước Quốc gia nơi việc công nhận thi hành chúng yêu cầu Điều tạo thêm khả coi định trọng tài nước (ngoài hai trường hợp (1) (2) nêu trên), định trọng tài nước đưa nước sở Theo đó, định đưa lãnh thổ nước sở tại, coi định trọng tài nước ngồi pháp luật quốc gia quy định Trên sở lịch sử đàm phán công ước New York theo cách hiểu thừa nhận rộng rãi giới, trường hợp luật pháp nước nơi trọng tài tiến hành cho phép bên tranh chấp lựa chọn luật pháp nước khác làm luật điều chỉnh tố tụng trọng tài Nhìn chung, theo quy định Điều Cơng ước định Trọng tài nước ngồi bao gồm: − Những định trọng tài tuyên lãnh thổ quốc gia khác với quốc gia nơi việc công nhận thi hành yêu cầu; − Những định trọng không coi phán nước quốc gia nơi việc công nhận thi hành chúng yêu cầu Cơng ước New York khơng có quy định định Trọng tài nước bao gồm loại định Tuy nhiên, vào quy định Công ước pháp luật quốc gia công nhận cho thi hành định Trọng tài nước ngồi định phải định thực chất vụ kiện (quyết định toàn vụ kiện phần vụ kiện), thường phán cuối Trọng tài đưa trọng trình giải tranh chấp Trong số trường hợp, định Trọng tài định việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời để bảo vệ chứng để đảm bảo thi hành án.[4] Các định Trọng tài nước thường gồm loại khác Căn vào loại Trọng tài giải Trọng tài thường trực hay Trọng tài vụ việc mà ĐIều I Công ước New York quy định định Trọng tài nước bao gồm hai loại sau: “Thuật ngữ “các định trọng tài” bao gồm định Trọng tài viên định cho vụ mà bao gồm định tổ chức trọng tài thường trực bên đưa vụ việc giải quyết” Căn vào nội dung định trọng tài mà định trọng tài chi thành định vấn đề khác trình giải tranh chấp Ví dụ: định giải vụ việc; định đình giải quyết; định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; định cơng nhận hịa giải thành Hội đồng trọng tài… Định nghĩa định trọng tài nước ngồi Cơng ước New York đa số nước thành viên tham gia Cơng ước cụ thể hóa pháp luật quốc gia thơng qua đường nội luật hóa Tuy nhiên, khái niệm định Trọng tài nước ngồi Cơng ước New York quy định rõ ràng linh động, quốc gia quy định cụ thể vấn đề pháp luật quốc gia theo cách khác Chúng lý mà pháp luật quốc gia có quy định khơng giống khái niệm “quyết định Trọng tài nước ngồi” Ví dụ, Bộ luật tố tụng dân (BLTTDS) Nga không đưa khái niệm chung định trọng tài nước ngồi, lại giải thích cụm từ “quyết định trọng tài nước ngoài” (foreign arbitral awards) cụm từ “quyết định tuyên trọng tài nước ngồi” (judgments made by foreign arbitration) Điều thấy ĐIều 416, 417 BLTTDS Nga Trong đó, pháp luật Pháp khơng nêu khái niệm chung định trọng tài nước ngoài, BLTTDS Pháp, Mục 4, Phần VI, Chương I Công nhận cho thi hành định Trọng tài nước ngoài, định trọng tài nước đề cập đến cụm từ “quyết định trọng tài tuyên nước ngoài” (arbitral awards given abroad) Như vậy, thấy, khái niệm “quyết định trọng tài nước ngoài” hiểu theo nhiều cách khác giới Tóm lại, có hai yếu tố có thẻ sử dụng để xác định định trọng tài nước ngồi, là: Yếu tố lãnh thổ yếu tố quốc tịch trọng tài − Theo yếu tố lãnh thổ, định trọng tài coi định trọng tài nước ngồi tuyên bên lãnh thổ quốc gia mà vấn đề cơng nhận cho thi hành định đặt ra, trọng tài trọng tài quốc gia nào; − Theo yếu tố quốc tịch trọng tài, định trọng tài coi định trọng tài nước tun trọng tài nước ngồi, định tuyên đâu Việc xác định quốc tịch trọng tài tùy thuộc pháp luật quốc gia Phù hợp với Công ước New York, Pháp luật Việt Nam quy định khái niệm “quyết định Trọng tài nước ngoài” khoản Điều 342 BLTTDS sau: “Quyết định Trọng tài nước định tuyên lãnh thổ Việt Nam lãnh thổ Việt Nam Trọng tài nước bên thoả thuận lựa chọn để giải tranh chấp phát sinh từ quan hệ pháp luật kinh doanh, thương mại, lao động” Theo quy định pháp luật Việt Nam để xác định định Trọng tài nước yếu tố quốc tịch Trọng tài, nghĩa định ban hành Trọng tài nước ngồi mà khơng phân biệt định Trọng tài ban hành Việt Nam hay nước Nhưng để xác định Trọng tài nước ngồi BLTTDS lại chưa quy định rõ ràng Tuy nhiên, vào Luật Trọng tài Thương mại xác định Trọng tài nước “Trọng tài thành lập theo quy định pháp luật trọng tài nước bên thỏa thuận lựa chọn để tiến hành giải tranh chấp lãnh thổ Việt Nam lãnh thổ Việt Nam” (khoản 11 Điều Luật Trọng tài thương mại) 1.1.2 Công nhận cho thi hành định Trọng tài nước ngoài: Theo Từ điển Tiếng Việt định nghĩa “cơng nhận” việc thừa nhận trước người hợp với thật, với lẽ phải hợp với thể lệ luật pháp; cịn “thi hành” có nghĩa làm cho thành có hiệu lực điều thức định[15, Tr 209, 510] Tuy nhiên, đặt vào lĩnh vực luật học công nhạn cho thi hành định trọng tài nước ngồi hai khái niệm có khác biệt định Theo định nghĩa Từ điển Luật học cơng nhận cho thi hành định Trọng tài nước thừa nhận giá trị pháp lý áp dụng biện pháp để thực định Trọng tài nước ngoài.[16] Khi bên thắng tố tụng trọng tài nộp đơn để định trọng tài nước ngồi thi hành, hai thuật ngữ “cơng nhận” “cho thi hành” thường dùng chung với Những thuật ngữ liên hệ chặt chẽ tới Công ước New York 1958 Luật Mẫu Thực ra, lý hai thuật ngữ thường sử dụng không tách rời đề cập đến định trọng tài nước ngồi định trọng tài nước ngồi khơng thể thi hành khơng cơng nhận trước Vê phương diện này, cơng nhận cho thi hành tách rời Tuy nhiên, hai thuật ngữ dùng tách biệt cơng nhận định trọng tài nước ngồi u cầu độc lập mà khơng có cho thi hành Cơng ước Geneva 1927 phân biệt công nhận cho thi hành Điều với quy định “để đạt công nhận cho thi hành…) Cũng có trường hợp văn bản, có phần đề cập đến cơng nhận cho thi hành thuật ngữ, phần khác lại đề cập đến công nhận cho thi hành hai thuật ngữ độc lập Ví dụ, Cơng ước New York quy định công nhận cho thi hành Điều IV V với tư cách thuật ngữ, lại quy định Điều III cơng nhận cho thi hành với tư cách hai thuật ngữ độc lập Sở dĩ có khác ý nghĩa mục đích hai hành vi Cụ thể, bên bên thắng kiện tố tụng trọng tài yêu cầu tòa án công nhận định trọng tài, việc công nhận có ý nghĩa chứng để chứng minh tranh chấp giải trọng tài trải qua trình tố tụng khác Bằng chứng sở để ngăn chặn khiếu kiện mà bên thua kiện đưa vụ tranh chấp Như vậy, mục đích việc cơng nhận trình tự vệ nhằm tạo sở để ngăn bên thua kiện tiếp tục khởi kiện vụ việc giải Trong trường hợp này, Tịa án cơng nhận định trọng tài nước ngồi mà khơng đưa biện pháp cưỡng chế bên thua kiện vậy, cơng nhận định Trọng tài nước ngồi đơn thừa nhận giá trị pháp lý định trọng tài Trong đó, việc cho thi hành lại hướng tới bước xa sau công nhận định trọng tài nước ngồi, buộc bên thua kiện phải thực định trọng tài Mục đích việc cho thi hành nhằm thực hành vi để buộc bên thua kiện thực nghĩa vụ theo định trọng tài Trong trường hợp này, để đảm bảo cho việc định trọng tài thi hành thực tế, tòa án đưa biện pháp cưỡng chế bên thua kiện Do đó, “cho thi hành định trọng tài nước ngoài” định quan có thẩm quyền cưỡng chế việc thực định lãnh thổ nước sở Từ phân tích trên, tạm định nghĩa cơng nhận cho thi hành định Trọng tài nước sau: “Công nhận cho thi hành định Trọng tài nước hành vi quan nhà nước có thẩm quyền quốc gia thừa nhận giá trị hiệu lực pháp lý định trọng tài nước làm cho định có hiệu lực cưỡng chế thi hành thực tế lãnh thổ quốc gia đó” Trong hệ thống pháp luật quốc gia lĩnh vực pháp luật công nhận cho thi hành định Trọng tài nước lĩnh vực quan trọng Thơng thường thường đóng vai trị chế định hệ thống quy phạm pháp luật quốc gia Do đó, cơng nhận cho thi hành định trọng tài nước hiểu dạng chế định pháp luật, định nghĩa tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ liên quan tới việc công nhận cho thi hành định Trọng tài nước 1.2 Tầm quan trọng việc công nhận cho thi hành định Trọng tài nước ngồi Trong bối cảnh tồn cầu hóa nay, mà quốc gia đẩy mạnh giao lưu hợp tác với nhiều mặt, quan hệ dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngày phát triển Và đương nhiên, hệ tất yếu tranh chấp mang tính quốc tế phát sinh từ quan hệ chủ thể phát sinh nhiều Khác với tranh chấp phát sinh biên giới lãnh thổ quốc gia định, tranh chấp quốc tế luên quan đến nhiều chủ thể đến từ nhiều quốc gia khác nhau, để giải tranh chấp cách có hiệu quả, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên vấn đề công nhận cho thi hành án định dân nước ngồi nói chung vấn đề thiết yếu Bên cạnh đó, mà phương pháp giải tranh chấp trọng tài ngày trở nên phổ biến ưu điểm nó, vấn đề cơng nhận cho thi hành định trọng tài nước ngồi nói riêng giữ vai trò quan trọng việc giải tranh chấp quốc tế Có thể nói, việc phát huy vấn đề cơng nhận cho thi hành định trọng tài nước điều kiện phù hợp có ý nghĩa to lớn mặt trị, kinh tế pháp lý 1.2.1 Về phương diện trị Cơng nhận cho thi hành định Trọng tài nước thúc đẩy quan hệ hữu nghị hợp tác quốc gia Sự công nhận cho thi hành định Trọng tài nước quốc gia vừa khẳng định chủ quyền mặt tài phán quốc gia đó, vừa thể thiện chí quốc gia quốc gia khác Sự hợp tác quốc gia không túy thể hợp tác lĩnh vực tư pháp mà cịn thể tơn trọng quan tài phán với quan tài phán nước khác Bên cạnh đó, việc cơng nhận cho thi hành cịn thể sách bảo hộ quyền, lợi ích hợp pháp không tổ chức, cá nhân nước mà cịn lợi ích cá nhân, tổ chức nước ngồi Ý nghĩa việc cơng nhận cho thi hành định trọng tài nươc ngồi cịn thể quyền tài phán độc lập than quốc gia Không quốc gia, tổ chức quốc tế ép buộc quốc gia hay tổ chức quốc tế khác công nhận cho thi hành định trọng tài nước ngồi nước Cũng khơng quốc gia có quyền ép buộc quốc gia khác ký kết điều ước công nhận cho thi hành định Trọng tài nước Đối với Việt Nam, việc công nhận cho thi hành định Trọng tài nước thể chủ trương hợp tác Nhà nước ta lĩnh vực tư pháp Việc ban hành BLTTDS việc nước ta gia nhập Công ước New York 1958 việc làm cần thiết để tạo sở pháp lý cho hoạt động này, đồng thời tạp tâm lý an toàn cho nhà đầu tư nước quan hệ kinh doanh với Việt Nam Việc Nhà nước ta công nhận cho thi hành định Trọng tài nước trường hợp cần thiết Nhà nước thực vai trò việc điều tiết kinh tế thị trường nhằm phát huy hiệu mà Nhà nước mong muốn 10 Nguyên tắc quán triệt quan điểm Đảng Nhà nước ta mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế Đây nguyên tắc bản, quan trọng toàn hoạt động hồn thiện pháp cơng nhận cho thi hành định trọng tài nước Việt Nam Đảng lãnh đạo xã hội việc xác định đường lối, sách phát triển kinh tế - xã hội đất nước Xuất phát từ tình hình yêu cầu phát triển đất nước thời kỳ mới, đường lối kinh tế Đảng xác định văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng là: “Đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ, đưa nước ta thành nước công nghiệp; ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất, đồng thời xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp theo định hướng xã hội chủ nghĩa; phát huy cao nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên chủ động hội nhập quốc tế” Trong lĩnh vực ngoại, Đảng lãnh đạo việc xác định rõ đường lối, sách mở rộng quan hệ đối ngoại chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Đó việc "thực quán đường lối đối ngoại tự chủ, mở rộng, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế, Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển" Vì vậy, q trình đổi mới, hồn thiện pháp luật công nhận cho thi hành định trọng tài nước ngoài, phải nghiên cứu, nhận thức hệ thống quan điểm Đảng mở cửa, hội nhập quốc tế để việc hoàn thiện pháp luật hướng phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện phát triển Việt Nam Nguyên tắc hồn thiện pháp luật cơng nhận cho thi hành định trọng tài nước phải phù hợp với Hiến pháp, đồng thời hoàn thiện cách đồng đạo luật khác có liên quan hệ thống pháp luật Việt Nam Vì Hiến pháp luật gốc đặt quy định có tính chất tảng chế độ Nhà nước, chế độ xã hội, quyền nghĩa vụ công dân, tổ chức máy nhà nước sở để xác định tồn hệ thống pháp luật Việt Nam, đó, việc hồn 49 thiện pháp luật cơng nhận cho thi hành định trọng tài nước phải phù hợp với quy định Hiến pháp Việc hồn thiện pháp luật cơng nhận cho thi hành định trọng tài nước phải tiến hành sở hoàn thiện cách đồng luật khác, mà cụ thể Luật trọng tài thương mại ban hành Nguyên tắc địi hỏi khơng để tồn lỗ hổng pháp luật trọng tài nói chung yêu cầu đồng lĩnh vực pháp luật khác có liên quan đến trọng tài Luật Thương mại, Bộ luật Lao động, Bộ luật Dân sự, Điều có nghĩa là: thay đổi quy định pháp luật công nhận cho thi hành định trọng tài nước phải liền với việc rà soát (và cần thiết phải sửa đổi, bổ sung) đạo luật có liên quan Nói cách khác, chế định pháp luật cơng nhận cho thi hành định trọng tài nước phải hoàn thiện cách đồng để đáp ứng kịp thời yêu cầu mà thực tiễn đặt Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm lập pháp công nhận cho thi hành định trọng tài nước Nguyên tắc đặt yêu cầu bảo đảm tính kế thừa việc tiếp tục đổi hoàn thiện pháp luật công nhận cho thi hành định trọng tài nước ngồi Sự kế thừa khẳng định, việc đổi mới, hoàn thiện pháp luật công nhận cho thi hành định trọng tài nước tiến hành sở đánh giá cách cụ thể, có sở hiệu quy phạm pháp luật hành, văn pháp luật khác có liên quan Sự kế thừa không thực sở nghiên cứu pháp luật thực định công nhận cho thi hành định trọng tài nước ngoài, mà phải nghiên cứu pháp luật có liên quan đến vấn đề thời kỳ trước Sự kế thừa giá trị pháp lý pháp luật đầu tư thực định hay thời kỳ trước rõ ràng cần thiết việc hồn thiện pháp luật cơng nhận cho thi hành định trọng tài nước giai đoạn 50 Ngoài ra, việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung, việc hồn thiện pháp luật đầu tư nước ngồi cần phải tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm lập pháp nước giới, đặc biệt lưu ý nước có chế độ trị, kinh tế, xã hội gần với nước ta Nguyên tắc bảo đảm độc lập, chủ quyền quốc gia Đây nguyên tắc đặt vấn đề công nhận cho thi hành định trọng tài nước ngồi, mà cịn đặt tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế nước ta nói chung Nguyên tắc nhằm giải đắn mối quan hệ công nhận cho thi hành định trọng tài nước với việc bảo vệ độc lập chủ quyền quốc gia việc hồn thiện pháp luật cơng nhận cho thi hành định trọng tài nước Trong mối quan hệ này, độc lập, chủ quyền quốc gia giữ vai trị tảng, theo việc hồn thiện pháp luật cơng nhận cho thi hành định trọng tài nước ngồi phải ln đặt độc lập dân tộc ưu tiên hàng đầu, bảo đảm việc công nhận cho thi hành định trọng tài nước trường hợp không trái với chủ quyền quốc gia Chúng ta "mở cửa", khơng có nghĩa "mở toang", mà “mở cửa” phù hợp với trình độ, lực quản lý kiểm soát ta, nhằm tiếp thu tốt đẹp để phát triển kinh tế ngăn ngừa thói hư, tật xấu, mặt trái việc "mở cửa" mang lại Nguyên tắc đảm bảo tính sáng, rõ ràng, minh bạch công khai quy định pháp luật công nhận cho thi hành định trọng tài nước Xây dựng hệ thống quy phạm pháp luật đầu tư rõ ràng, minh bạch vấn đề mang tính cấp thiết nay, lẽ xu hội nhập kinh tế quốc tế toàn cầu hóa kinh tế nay, nhà đầu tư nước ngồi khơng chấp nhận hợp tác với quốc gia có hệ thống pháp luật mập mờ, khơng rành mạch Ngun tắc địi 51 hỏi việc hồn thiện pháp luật công nhận cho thi hành định trọng tài nước phải thực theo hướng: quy phạm pháp luật phải dễ hiểu, hiểu theo nghĩa, hiểu theo nhiều nghĩa phải rành mạch, thủ tục công nhận cho thi hành định trọng tài nước Ngoài ra, quy định pháp luật nói chung, cơng nhận cho thi hành định trọng tài nước nói riêng sau ban hành cần phải cơng bố công khai, rộng rãi kịp thời cho đối tượng, sở nhà đầu tư nước nước, cán quan nhà nước có thẩm quyền nắm bắt kịp thời, từ nâng cao hiểu việc công nhận cho thi hành định trọng tài nước ngồi Lúc đó, quy định pháp luật thực vào sống phát huy hiệu 3.4 Một số kiến nghị hồn thiện pháp luật Việt Nam cơng nhận cho thi hành định Trọng tài nước 3.4.1 Sửa dổi, bổ sung, ban hành văn quy phạm pháp luật công nhận cho thi hành định Trọng tài nước 3.4.1.1 Sửa đổi khái niệm “quyết định trọng tài nước ngồi” Việc đưa khái niệm xác thống “quyết định trọng tài nước ngoài” tạo sở pháp lý vững cho việc công nhận cho thi hành định trọng tài nước Việt Nam Dựa vào phân tích nêu phần 2.2.1, việc định trọng tài nước xác định dựa yếu tố quốc tịch trọng tài đem đến khó khăn định trình áp dụng Do đó, cần thiết phải sửa đổi khái niệm “quyết định trọng tài nước ngoài” khoản Điều 342 BLTTDS theo hướng sử dụng yếu tố lãnh thổ để xác định định trọng tài nước ngoài, nhằm tạo thống với Điều I Công ước New York, đồng thời phù 52 hợp với bảo lưu mà Việt Nam đưa gia nhập Cơng ước Có thể sửa đổi khái niệm định trọng tài nước sau : Quyết định Trọng tài nước định tuyên lãnh thổ Việt Nam Trọng tài bên thỏa thuận lựa chọn để giải tranh chấp phát sinh từ quan hệ pháp luật thương mại Bên cạnh đó, cần hướng dẫn cụ thể việc phân loại định trọng tài nước ngồi, từ đưa loại định trọng tài xem xét công nhận cho thi hành Việt Nam Vấn đề không quy định Công ước New York thực tế lại có ý nghĩa lớn thủ tục công nhận cho thi hành định Trọng tài nước Cụ thể, cần nêu rõ thuật ngư “Trọng tài nứoc ngồi” khơng bao gồm tổ chức trọng tài thành lập theo pháp luật quốc gia nước mà bao gồm tổ chức Trọng tài quốc tế các Tổ chức quốc tế, thành lập sở Điều ước quốc tế Ngoài ra, cần hướng dẫn rõ việc định Trọng tài nước loại định Để xác định định xem xét công nhận cho thi hành, ta cần phải quay lại vấn đề mục đích cơng nhận cho thi hành Như phân tích phần 1.2, công nhận định trọng tài nước nhằm thừa nhận giá trị pháp lý định đó, đồng thời ngăn ngừa việc bên lại đưa vụ tranh chấp trước tòa để giải quyết; cho thi hành định trọng tài nước nhằm Như vậy, mặt logic, vấn đề công nhận cho thi hành định trọng tài nước xem xét mà định chứa đựng nội dung giải vụ việc đưa phán liên quan đến tai sản để thực hiễn nghĩa vụ phải thi hành Từ đó, thấy, định Trọng tài nước ngồi xem xét theo thủ tục công nhận cho thi hành định trọng tài nước Việt Nam là: − Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; 53 − Quyết định công nhận thỏa thuận bên; − Quyết định Trọng tài thực chất vụ việc Dựa phân tích trên, quy định rằng: “các định trọng tài nước xem xét Việt Nam định trọng tài thực chất vụ việc định trọng tài nước ngồi cần thiết phải cơng nhận cho thi hành để đảm bảo cho việc thi hành định cuối Trọng tài nước ngoài” Quy định giúp giới hạn phạm vi định trọng tài nước ngồi xem xét cơng nhận cho thi hành Việt Nam, tạo sở cho việc thụ lý đơn yêu càu nhanh gọn 3.4.1.2 Hướng dẫn nội dung số nguyên tắc công nhận cho thi hành định trọng tài nước Việt Nam Các nguyên tắc công nhận cho thi hành Việt Nam định Trọng tài nước giữ vai trò quan trọng việc tiến hành vấn đề Các nguyên tắc tư tưởng mang tính đạo xun suốt q trình cơng nhận cho thi hành định Trọng tài nước ngoài, từ thụ lý định cuối Trong số nguyên tắc định Trọng tài nước Việt Nam nêu phần 2.2.2 ngun tắc có có lại ngun tắc có dung cịn chung chung, khó áp dụng Đây nguyên tắc quan trọng, đặc biệt vấn đề định Trọng tài nước mà nước cưa ký kết hay gia nhập điều ước quốc tế với Việt Nam vấn đền Tuy nhiên, dù quy định nhiều văn pháp luật Việt Nam, nguyên tắc có có lại chưa hướng dẫn cách cụ thể nội dung điều kiện chế áp dụng Văn hướng dẫn xác thực nguyên tắc có lẽ Luật tương trợ tư pháp năm 2007, theo Luật giao cho Bộ Ngoại giao có trách nhiệm công bố danh sách nước áp dụng nguyên tắc có có lại với Việt Nam Tuy nhiên, đến 54 chưa có văn Bộ Ngoại giao việc Có thể thấy, việc xác định quốc gia có áp dụng nguyên tắc có có lại với ta khơng khó khăn, việc áp dụng ngun tắc khơng phụ thuộc vào quan hệ trị, ngoại giao mà phụ thuộc vào thực tiễn áp dụng nước Do đó, để áp dụng nguyên tắc vấn đề công nhận cho thi hành định trọng tài nước ngoài, cần phải có phối hợp quan nhà nước để làm rõ nội dung nguyên tắc Qua phân tích trên, có thểxem xét việc sửa đổi bổ sung thêm khoản Điều 343 BLTTDS việc áp dụng nguyên tắc có có lại sau: Bản án, định dân Toà án nước ngoài, định Trọng tài nước ngồi Tồ án Việt Nam xem xét cơng nhận cho thi hành Việt Nam sở nguyên tắc có có lại mà khơng địi hỏi Việt Nam nước phải ký kết gia nhập điều ước quốc tế vấn đề Việc áp dụng nguyên tắc có có lại để xem xét công nhận cho thi hành Việt Nam định trọng tài nước vào danh sách nước áp dụng nguyên tắc với Việt Nam Bô Ngoại giao công bố theo thời kỳ 3.4.1.3 Hướng dẫn quy định việc xác định thẩm quyền Tịa án u cầu cơng nhận cho thi hành định Trọng tài nước Theo quy định điểm khoản Điều 35 BLTTDS việc cơng nhận cho thi hành định Trọng tài nước thuộc thẩm quyền tòa án nơi người phải thi hành định Trọng tài nước cư trú, làm việc, người phải thi hành cá nhân nơi người phải thi hành có trụ sở, người phải thi hành quan, tổ chức nơi có tài sản liên quan đến việc thi hành định Trọng tài nước Tuy nhiên, thực tế, có trường hợp người phải thi hành có tài sản nhiều nơi khác nhau, cư trú hay làm việc nhiều nơi khác Trong trường hợp này, quy định BLTTDS trở nên chung chung, khó áp dụng Do đó, cần phải cần hướng dãn cụ thẻ nội dung 55 để tránh tình trạng Bộ tư pháp khó xác định tịa án có thẩm quyền giải để chuyển hồ sơ Ngoài ra, cần bổ sung quy định quyền lựa chọn Tịa án người có u cầu trường hợp Có thể bổ sung thêm vào Bộ luật tố tụng dân quy định việc lựa chọn tịa án có thẩm quyền giải trường hợp người phải thi hành có tài sản nhiều nơi khác nhau, cư trú hay làm việc nhiều nơi khác sau: Toà án nơi người phải thi hành định Trọng tài nước cư trú, làm việc, người phải thi hành cá nhân nơi người phải thi hành có trụ sở, người phải thi hành quan, tổ chức nơi có tài sản liên quan đến việc thi hành định Trọng tài nước có thẩm quyền giải u cầu cơng nhận cho thi hành Việt Nam định Trọng tài nước Trong trường người phải thi hành cư trú, làm việc, có trụ sở nhiều nơi khác người u cầu u cầu Tồ án nơi bị đơn cư trú, làm việc, có trụ sở giải quyết; Trong trường hợp tài sản nhiều địa phương khác người yêu cầu u cầu Tồ án nơi có tài sản giải 3.4.1.4 Bổ sung hướng dẫn việc sửa đổi, bổ sung đơn yêu cầu, trả lại đơn yêu cầu khiếu nại việc trả lại đơn yêu cầu Như phân tích phần 2.2.4, BLTTDS vấn chưa có quy định việc trả lại đơn yêu cầu công nhận cho thi hành Theo quy định BLTTDS Bộ Tư pháp có quyền trả lại đơn trường hợp chưa nhận đầy đỉ đơn yêu cầu, giấy tờ, tài liệu kèm theo, lại chưa quy định rõ trường hợp Tòa án quyền trả lại đơn từ chối thụ lý đơn Về vấn đề này, sở để Tòa án trả lai đơn hay từ chối thụ lý đơn áp dụng theo quy định Điều 311 BLTTDS thủ tục giải việc dân (yêu cầu công nhận cho thi hành định Trọng tài nước việc dân theo khoản Điều 35 BLTTDS) Đối với việc thụ lý, yêu cầu sửa đổi, bổ sung đơn, Tòa án phải áp 56 dụng quy định Điều 168, 169 BLTTDS để giai Ngồi ra, chưa có chế cụ thể quy định quyền khiếu nại đương bị Bộ Tư pháp tòa án trả lại đơn yêu cầu Liệu trường hợp này, Tòa án áp dụng Chương 33 BLTTDS để giải khiếu nại đương hay vận dụng quy định tương tự quy định tài Điều 170 BLTTDS để áp dụng? Điều chưa thật hợp lý, mà vấn đề thủ tục công nhận cho thi hành định Trọng tài nước quy định Phần thứ sáu BLTTDS độc lập với thủ tục giải qyết việc dân Vì thế, cần thiết phải ban hành bổ sung quy định vấn đề sửa đổi, bổ sung đơn yêu cầu, trả lại đơn yêu cầu để tương thích với việc công nhận cho thi hành định Trọng tài nước 3.4.1.5 Sửa đổi quy định trường hợp không công nhận cho thi hành định Trọng tài nước Việt nam Như phân tích phần 2.2.5.4, cần thiết phải quy định cụ thể nghĩa vụ chứng minh cung cấp chứng bên phải thi hành việc áp dụng trường hợp không công nhận khoản Điều 370 BLTTDS Quy định vừa để đảm bảo phù hợp với Công ước New York, vừa tạo sở rõ ràngn để bên phải thi hành bảo vệ quyền lợi Bên cạnh đó, cần sửa đổi lại ngôn ngữ Điều 370 Bộ luật tố tụng dân 2004 cho phù hợp với tinh thần Điều V Công ước New York, cách đổi từ “khơng được” chữ “có thể” sau: Khoản Điều 370: Quyết định Trọng tài nước khơng cơng nhận cho thi hành Việt Nam trường hợp sau đây… Khoản Điều 370: Quyết định Trọng tài nước khơng cơng nhận cho thi hành Việt Nam, Toà án Việt Nam xét thấy… Ngoài ra, cần phải làm rõ nội dung trường hợp khơng cơng nhận, trường hợp định Trọng tài nước vi phạm nguyên tắc 57 pháp luật Việt Nam Đây sở quan trọng việc xem xét công nhận cho thi hành định Trọng tài nước Việt Nam Tuy việc giải thích nguyên tắc pháp luật phức tạp, cần phải quy định rõ định Trọng tài nước không công nhận cho thi hành Việt nam vi phạm nguyên tắc pháp luật cụ thể 3.4.2 Sửa đổi điều ước quốc tế hành, đồng thời tiếp tục nội luật hóa điều ước quốc tế hành công nhận cho thi hành định Trọng tài nước Việt Nam Hiện nay, hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam nước khác, cò số hiệp định trực tiếp quy định công nhận cho thi hành định Trọng tài nước ngồi, có Hiệp định không quy định trực tiếp mà dẫn chiếu đến Cơng ước New York 1958, có hiệp định không đề cập đến vấn đề Vấn đề đặt là, số hiệp định tương trợ tư pháp có quy định cơng nhận cho thi hành định Trọng tài nước nội dung lại thiếu đầy đủ quy định không phù hợp với thông lệ pháp luât quốc tế công nhận cho thi hành định Trọng tài nước ngồi Vì vậy, áp dụng hiệp định gặp khó khăn Ví dụ: Trong hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam Mông Cổ, quy định điều kiện công nhận cho thi hành định Trọng tài nước gồm hai điều kiện quyền tố tụng bị đơn thẩm quyền Trọng tài Về trình tự thủ tục cơng nhận cho thi hành định Trọng tài nước ngồi lại khơng có quy định cung cấp chứng thỏa thuận Trọng tài Trong Hiệp định tương trợ tư pháp Việt nam Bun-ga-ri, quy định điều kiện công nhận cho thi hành định Trọng tài nước gồm hai điều kiện thẩm quyền trọng tài giá trị pháp lý thỏa thuận trọng tài 58 Về thủ tục định điều kiện công nhận cho thi hành định Trọng tài nước gồm hai điều kiện không đề cập tới quyền kháng cáo, kháng nghị Trong Hiệp định tương trợ tư pháp Việt nam Lào, quy định trường hợp không công nhận cho thi hành định Trọng tài việc công nhận cho thi hành định Trọng tài trái với pháp luật nước ký kết yêu cầu Trìng tự thủ tục công nhận cho thi hành định Trọng tài lại quy định bên có quyền đưa đơn chống lại việc công nhận cho thi hành định Trọng tài pháp luật nước ký kết định cho phép sử dụng quyền Các quy định nêu Hiệp định tương trợ tư pháp không phù hợp Để giải vấn đề này, Quốc gia cần phải đàm phán để sửa đổi nội dung chưa phù hợp Hiệp định tương trợ tư pháp, tốt viện dẫn việc công nhận cho thi hành định Trọng tài đến Công ước New York 1958 59 KẾT LUẬN Là phận hợp thành hệ thống pháp luật Việt Nam, pháp luật công nhận cho thi hành định trọng tài nước ngồi có vị trí độc lập tương đối toàn chỉnh thể hệ thống có mối quan hệ hữu với đạo luật nhiều ngành luật hệ thống Nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển pháp luật công nhận cho thi hành định trọng tài nước Việt Nam cho thấy, nhằm phát huyvai trị pháp luật cơng nhận cho thi hành định trọng tài nước ngoài, Nhà nước Việt Nam khơng ngừng quan tâm hồn thiện, đồng thời đẩy mạnh việc ký kết điều ước quốc tế vấn đề Trên thực tế, Quốc hội Việt Nam ban hành BLTTDS, Luật tương trợ tư pháp, Luật ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế… để phục vụ chủ trương hội nhập quốc tế Đảng đề Tuy nhiên, đời bối cảnh công đổi đất nước diễn nhanh chóng nhiều văn pháp luật khác có liên quan ban hành thường xuyên có bổ sung, sửa đổi, nên pháp luật công nhận cho thi hành định trọng tài nước ngoàiđã bọc lộ hạn chế, bất cập, đòi hỏi cần tiếp tục hồn thiện Hồn thiện pháp luật cơng nhận cho thi hành Việt Nam định trọng tài nước để đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế chủ trương Đảng Nhà nước ta, ghi nhận Nghị số 48/NQ-TW ngày 24/05/2005 Bộ Chính trị Đã có nhiều quan điểm, nhiều cách tiếp cận khác nhằm thực chủ trương Với hy vọng góp phần xây dựng hệ thống văn công nhận cho thi hành định trọng tài nước ngồi khiếm khuyết nhất, đáp ứng nhu cầu thực tiễn đề ra, yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tê, việc nghiên cứu đề tài “Công nhận cho thi hành định trọng tài nước Việt Nam – Một số vấn đề lý luận thực tiễn” đạt số kết sau: 60 − Trình bày cách khái quát vấn đề lý luận công nhận cho thi hành Việt Nam định trọng tài nước − Thực phân tích, đánh giá nội dung pháp luật công nhận cho thi hành Việt Nam định trọng tài nước qua giai đoạn, pháp luật hành đặt mối quan hệ so sánh với pháp luật nước quốc tế − Đưa số nhận xét đề giải pháp cho việc hồn thiện pháp luật cơng nhận cho thi hành Việt Nam định trọng tài nước đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Sách Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Tư pháp quốc tế, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 2009 II Bài viết tạp chí Đặng Hồng Oanh, Công nhận thi hành định trọng tài nước ngồi bị huỷ nước gốc theo Cơng ước New York 1958: Những vấn đề lý luận thực tiễn, Vụ Hợp tác quốc tế Ths Đỗ Hải Hà, Bàn khái niệm định Trọng tài nước theo Bộ luât Tố tụng dân 2004, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 5(42), năm 2007 TS Đỗ Văn Đại, Làm để Trọng tài Việt Nam chỗ dựa cho doanh nghiệp, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, sơ 117, 2008 TS Nguyễn Trung Tín, Về việc xác định định trọng tài kinh tế, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 5, năm 2001 TS Nơng Quốc Bình, Nguyên tắc công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Tòa án nước ngoài, Trọng tài nước ngoài, Đại học Luật Hà Nội, Tạp chí luật học số Đặc san Bộ luật Tố tụng dân sự, 2005, tr 12-17 III Luận văn, khóa luận tốt nghiệp TS Nguyễn Trung Tín, Công nhận cho thi hành Việt Nam định trọng tài kinh tế, Luận án tiến sĩ luật học, 2002 IV Văn pháp luật Bộ luật Tố tụng dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 24/2004/QH11 ngày 15 tháng năm 2004 Luật Trọng tài thương mại Quốc hội số 54/2010/QH12 ngày 29 tháng năm 2010 62 10 Luật Tương trợ Tư pháp Quốc hội số 08/2007/QH12 ngày 21 tháng 11 năm 2007 11.Quyết định số 453/QĐ-CTN việc tham gia Công ước công nhận thi hành định Trọng tài nước V Các tài liệu khác 12.Bộ luật Tố tụng dân Liên bang Nga 13.Bộ luật Tố tụng dân Cộng hòa liên bang Đức 14.Bộ luật Tố tụng dân Cộng hòa Pháp 15.Trung tâm Từ điển học Viện Ngôn ngữ, Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 2000 16.Viện khoa học pháp lý Bộ Tư pháp, Từ điển luật học, Nhà xuất từ điển Bách Khoa – Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội, 2006 17.Viện khoa học xét xử Tòa án nhân dân tối cao, Chuyên đề khoa học xét xử, Mã số TPT/K-09-03, năm 2009 63 ... hoàn thi? ??n pháp luật công nhận cho thi hành Việt Nam đinh trọng tài nước CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ CÔNG NHẬN VÀ CHO THI HÀNH QUYẾT ĐỊNH CỦA TRỌNG TÀI NƯỚC NGOÀI 1.1 Khái niệm công nhận cho thi hành định. .. việc cơng nhận cho thi hành định trọng tài nước 45 CHƯƠNG MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THI? ??N PHÁP LUẬT VỀ CÔNG NHẬN VÀ CHO THI HÀNH TẠI VIỆT NAM QUYẾT ĐỊNH CỦA TRỌNG TÀI NƯỚC NGOÀI 3.1 Thực tiễn hoạt... Nam định Trọng tài nước Pháp lệnh quy định đầy đủ vấn đề liên quan đến công nhận cho thi hành định Trọng tài nước ngồi, ví dụ như: đụnh Trọng tài nước công nhận cho thi hành; nguyên tắc công nhận

Ngày đăng: 08/08/2015, 21:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1

  • KHÁI QUÁT VỀ CÔNG NHẬN VÀ CHO THI HÀNH QUYẾT ĐỊNH CỦA TRỌNG TÀI NƯỚC NGOÀI

    • 1.2.1. Về phương diện chính trị

    • 1.2.2. Về phương diện kinh tế

    • 1.2.3. Về phương diện pháp luật

    • CHƯƠNG 2

    • THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ CÔNG NHẬN VÀ CHO THI HÀNH TẠI VIỆT NAM QUYẾT ĐỊNH CỦA TRỌNG TÀI NƯỚC NGOÀI

      • 2.1. Lược sử hình thành và phát triển pháp luật Việt Nam về công nhận và cho thi hành quyết định của Trọng tài nước ngoài

      • 2.2. Thực trạng pháp luật Việt Nam về công nhận và cho thi hành quyết định của Trọng tài nước ngoài

        • 2.2.1. Khái niệm quyết định của Trọng tài nước ngoài theo pháp luật Việt Nam

        • 2.2.2. Các nguyên tắc công nhận và cho thi hành quyết định của trọng tài nước ngoài tại Việt Nam

          • 2.2.2.1. Toà án Việt Nam xem xét công nhận và cho thi hành tại Việt Nam quyết định của Trọng tài nước ngoài trong trường hợp quyết định được tuyên tại nước hoặc của Trọng tài của nước mà Việt Nam đã ký kết hoặc gia nhập điều ước quốc tế về vấn đề này (khoản 2 Điều 343)

          • 2.2.2.2. Quyết định của Trọng tài nước ngoài cũng có thể được Toà án Việt Nam xem xét công nhận và cho thi hành tại Việt Nam trên cơ sở có đi có lại mà không đòi hỏi Việt Nam và nước đó phải ký kết hoặc gia nhập điều ước quốc tế về vấn đề đó (khoản 3 Điều 343)

          • 2.2.2.3. Quyết định của Trọng tài nước ngoài chỉ được thi hành tại Việt Nam sau khi được Toà án Việt Nam công nhận và cho thi hành (khoản 4 Điều 343)

          • 2.2.3. Thẩm quyền của Tòa án Việt nam

          • 2.2.4. Quyên yêu cầu công nhận và cho thi hành quyết định của Trọng tài nước ngoài.

          • 2.2.5. Thủ tục công nhận và cho thi hành quyết định của Trọng tài nước ngoài

            • 2.2.5.1. Quyết định của Trọng tài nước ngoài được xem xét công nhận

            • 2.2.5.2. Đơn yêu cầu và giấy tờ tài liệu kèm theo đơn yêu cầu

            • 2.2.5.3. Thủ tục thụ lý và xét đơn yêu cầu

            • 2.2.5.4. Các trường hợp không công nhận quyết định của Trọng tài nước ngoài.

            • 2.2.5.5. Kháng cáo, kháng nghị, xét kháng cáo, kháng nghị

            • 2.2.5.6. Hiệu lực của quyết định của Trọng tài nước ngoài được công nhận và cho thi hành tại Việt Nam

            • CHƯƠNG 3

            • MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CÔNG NHẬN VÀ CHO THI HÀNH TẠI VIỆT NAM QUYẾT ĐỊNH CỦA TRỌNG TÀI NƯỚC NGOÀI

              • 3.1. Thực tiễn hoạt động công nhận và cho thi hành tại Việt Nam quyết định của Trọng tài nước ngoài.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan