NGHIÊN CỨU MỨC ĐỘ TRUYỀN DẪN CỦA TỶ GIÁM ĐẾN LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ.PDF

65 472 0
NGHIÊN CỨU MỨC ĐỘ TRUYỀN DẪN CỦA TỶ GIÁM ĐẾN LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM  LUẬN VĂN THẠC SĨ.PDF

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  -o0o- Vũ Thị Như Quỳnh NGHIÊN CỨU MỨC ĐỘ TRUYỀN DẪN CỦA TỶ GIÁ ĐẾN LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh- Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  -o0o- Vũ Thị Như Quỳnh NGHIÊN CỨU MỨC ĐỘ TRUYỀN DẪN CỦA TỶ GIÁ ĐẾN LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài Chính – Ngân Hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thị Khoa Nguyên TP Hồ Chí Minh- Năm 2013 MỤC LỤC Chương 1: GIỚI THIỆU 1 1.1. Tổng quan bài nghiên cứu. 1 1.2. Giới thiệu vấn đề nghiên cứu. 2 Chương 2: ERPT VÀ CÁC BÀI NGHIÊN CỨU 5 Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 3.1. Mô hình nghiên cứu 13 3.2. Mô tả dữ liệu: 16 3.2.1. Giá dầu thế giới (OIL) 16 3.2.2. Chênh lệch sản lượng (GAP). 16 3.2.3. Cung tiền (M2), lãi suất (R) 17 3.2.4. Tỷ giá hiệu lực danh nghĩa (NEER) 17 3.2.5. Chỉ số giá nhập khẩu (IMP), Chỉ số giá nhà sản xuất (PPI), Chỉ số giá tiêu dùng (CPI). 18 3.3. Các bước thực hiện. 18 3.3.1. Kiểm định tính dừng. 18 3.3.2. Ước lượng các hệ số của mô hình và lựa chọn độ trễ. 19 3.3.3. Phản ứng xung 19 3.3.4. Phân rã phương sai 19 Chương 4: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 20 4.1. Kiểm định tính dừng 20 4.2. Ước lượng mô hình hồi quy VAR. 21 4.3. Hàm phản ứng đẩy 22 4.3.1. Một cú sốc giá dầu 22 4.3.2. Một cú sốc về phía cầu. 23 4.3.3. Cú sốc đến từ chính sách tiền tệ 25 4.3.4. Cú sốc từ biến đổi tỷ giá 27 4.4. Kiểm định Robustness 279 4.5. Phân rã phương sai 30 Chương 5: KẾT LUẬN 32 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 Tài Liệu Tiếng Việt: 34 Tài liệu tiếng Anh 34 PHỤ LỤC 1. KIỂM ĐỊNH TÍNH DỪNG 35 PHỤ LỤC 2. KẾT QUẢ HỒI QUY VAR VÀ PHẢN ỨNG XUNG 44 PHỤ LỤC 3: BẢNG TÍNH HỆ SỐ TRUYỀN DẪN 50 PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ CHẠY HÀM PHẢN ỨNG XUNG VỚI TRẬT TỰ CÁC BIẾN THAY ĐỔI 50 Lời mở đầu Kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng càng ngày càng phát triển. Cùng với tiến bộ của khoa học kỹ thuật, nền kinh tế các nước càng ngày càng có mối quan hệ mật thiết với nhau, hình thành nên các khu vực tài chính, một nền kinh tế toàn cầu. Trong quá trình hội nhập và phát triển tất cả các quốc gia tham gia, bao gồm cả Việt Nam, tất yếu chịu ảnh hưởng không nhỏ bởi các biến động về tỷ giá. Tỷ giá vừa là công cụ điều tiết vĩ mô, vừa là mối đe dọa cho các nền kinh tế. Nó trực tiếp hay gián tiếp gây ra các cuộc khủng hoảng tài chính. Bài nghiên cứu này sẽ tập trung vào phân tích tác động truyền dẫn của tỷ giá đến lạm phát, được biết với tên gọi Exchange Rate Pass-through (ERPT). Xác định thời điểm và mức độ truyền dẫn của tỷ giá đến lạm phát trong khoảng thời gian 2000-2012. Từ đó đưa ra một số khuyến nghị phù hợp dựa trên kết quả nghiên cứu. LỜI CẢM ƠN Trong quá trình hoàn thành chương trình cao học tại trường Đại Học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh, tôi đã nhận được rất nhiều kiến thức cũng như kỹ năng nghiên cứu từ các thầy cô và bạn bè. Cùng với sự hỗ trợ từ phía gia đình và cơ quan công tác. Trước tiên, tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến TS Lê Thị Khoa Nguyên- người đã tận tình hướng dẫn và tạo điều kiện cho tôi thực hiện luận văn này. Cuối cùng, tôi xin gởi lời cảm ơn đến tất cả các thầy cô đã tận tình giảng dạy ba năm học cao học. Cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã luôn ủng hộ , giúp đỡ và tạo điều kiện tốt nhất cho tôi hoàn thành luận văn này. TP. Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2013 Học viên Vũ Thị Như Quỳnh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT - ADF: Augmented Dickey Fuller- Kiểm định Dickey Fuller mở rộng. - CPI: Chỉ số giá tiêu dùng - GSO: Tổng cục thống kê Việt Nam - GAP: Output gap- chênh lệch sản lượng. - ERPT: Exchange rate pass throught-Tác động truyền dẫn của tỷ giá hối đoái - HP: Hodrick- Prescott - IMF: Quỹ tiền tệ quốc tế - IMP: Chỉ số giá nhập khẩu - NEER: Tỷ giá hối đoái danh nghĩa hiệu lực - PPI: Chỉ số giá sản xuất - SVAR: Structural vector autoregression- mô hình tự hồi quy vector dạng cấu trúc - VAR: vector autoregression-mô hình tự hồi quy vector DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các hệ số truyền dẫn Bảng 4.1 Kết quả kiểm ADF Bảng 4.2 Lựa chọn độ trễ Bảng 4.3 Hệ số tác động truyền dẫn của tỷ giá lên các chỉ số giá lạm phát Bảng 4.4 Phân rã phương sai của chỉ số giá tiêu dùng DANH MỤC HÌNH Hình 1.2 Mô hình cơ chế truyền dẫn của tỷ giá Hình 3.1 Chênh lệch sản lượng Hình 3.2 Tỷ trọng hàng nhập khẩu từ 2000-2010 Hình 4.1 Phản ứng tích lũy của các nhân tố dưới tác động của 1 độ lệch chuẩn cú sốc giá dầu Hình 4.2 Phản ứng tích lũy của các nhân tố dưới tác động của 1 độ lệch chuẩn chênh lệch sản lượng. Hình 4.3 Phản ứng tích lũy của các nhân tố dưới tác động của 1 độ lệch chuẩn cung tiền DM2 Hình 4.4 Phản ứng tích lũy của các nhân tố dưới tác động của 1 độ lệch chuẩn của lãi suất DR Hình 4.5 Phản ứng tích lũy của các nhân tố dưới tác động của 1 độ lệch chuẩn của tỷ giá DNEER 1 Chương 1: GIỚI THIỆU 1.1. Tổng quan bài nghiên cứu. Các quốc gia với lịch sử riêng của mình đã hình thành cho mình những bản sắc riêng, trong đó có đồng tiền quốc gia. Khi nền kinh tế ngày càng quốc tế hóa, giao thương giữa các nước ngày càng phát triển và mở rộng thì vấn đề tỷ giá ngày càng quan trọng. Nó thể hiện sự kết nối của kinh tế trong nước với kinh tế thế giới. Thông qua đó những biến đổi trong kinh tế thế giới có thể ảnh hưởng đến nền kinh tế nội địa và ngược lại. Biến động về tỷ giá có thể ảnh hưởng đến giá cả hàng nhập khẩu, đến hoạt động của các nhà xuất khẩu nước ngoài và cũng tác động không nhỏ đến hoạt động sản xuất kinh doanh trong nước thông qua giá cả nguyên vật liệu nhập khẩu, hàng hóa nhập khẩu và dòng vốn đầu tư nước ngoài. Và tác động quan trọng của tỷ giá đó là tác động truyền dẫn lên lạm phát (ERPT). Trong một nền kinh tế, khi giải đáp được câu hỏi ERPT có tồn tại hay không và nó ở mức độ nào thì sẽ phần nào dự báo được lạm phát trong tương lai khi có biến động tỷ giá và thiết lập chính sách tiền tệ phù hợp trước biến động đó để giữ lạm phát trong phạm vi mục tiêu đã đề ra. Kinh tế Việt Nam là một nền kinh tế còn non trẻ, được hình thành sau chiến tranh, đã có những khó khăn nhất định về cơ sở vật chất lẫn trình độ quản lý. Tuy nhiên, vì là một quốc gia phát triển sau nên cũng có được một số lợi thế nhất định như việc thừa hưởng những thành quả về công nghệ, khoa học, cách quản trị đã rất phát triển trên thế giới. Đấy là lý do Việt Nam không thể nằm ngoài khối kinh tế toàn cầu. Bên cạnh những thành tựu đạt được khi thực hiện hội nhập thì chúng ta cũng gặp phải những vấn đề kinh tế khó giải quyết như: lạm phát cao, mất cân bằng thương mại, đô la hóa… Nhận ra được vai trò ngày càng quan trọng của tỷ giá nên các nhà hoạch định chính sách ngày càng quan tâm, theo dõi và phân tích những biến động của nó. Đã có nhiều bài nghiên cứu về vấn đề này ở các nước, ở một nhóm các nước với 2 cách tiếp cận: vi mô và vĩ mô. Dựa trên việc phân tích hành vi của các doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi tác động truyền dẫn của tỷ giá, các nhà kinh tế học như Dornbursh (1987), Feinberg (1986) và Krugman (1986) đã đưa ra được cho mình một số kết luận về khả năng định giá của doanh nghiệp, về các ngành công nghiệp chịu nhiều và các ngành chịu ít tác động. Phương pháp thứ 2 theo như Taylor (2000), McCarthy (2000) . mức độ lạm phát và mức độ tác động truyền dẫn của tỷ giá, tức là một môi trường lạm phát thấp có xu hướng hỗ trợ cho tác động truyền dẫn của tỷ giá thấp. Vì lạm phát có quán tính, mức lạm phát. tác động truyền dẫn ở Việt Nam ở mức độ nào bài nghiên cứu của chúng tôi cố gắng trả lời các câu hỏi sau. 1. Cơ chế truyền dẫn của tỷ giá đến lạm phát tại Việt Nam như thế nào? 2. Khi tỷ giá. Thị Như Quỳnh NGHIÊN CỨU MỨC ĐỘ TRUYỀN DẪN CỦA TỶ GIÁ ĐẾN LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài Chính – Ngân Hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học:

Ngày đăng: 08/08/2015, 21:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan