CÁC NHÓM KHÁNG SINH CHỦ YẾU Ở VI SINH VẬT VÀ CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA CHÚNG

56 1.9K 2
CÁC NHÓM KHÁNG SINH CHỦ YẾU Ở VI SINH VẬT VÀ CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA CHÚNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÁC NHÓM KHÁNG SINH CHỦ YẾU Ở VI SINH VẬT VÀ CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA CHÚNG

TRƯỜNG ĐHSP TP HCM Khoa: Sinh * * Tiểu luận Tiểu luận : : CÁC NHÓM KHÁNG SINH CHỦ CÁC NHÓM KHÁNG SINH CHỦ YẾU Ở VI SINH VẬT VÀ CƠ CHẾ YẾU Ở VI SINH VẬT VÀ CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA CHÚNG TÁC DỤNG CỦA CHÚNG NỘI DUNG 1. Mở đầu 2. Đại cương về kháng sinh 2.1 Lược sử về kháng sinh 2.2 Khái niệm 2.3 Cơ chế tác dụng của kháng sinh 2.4 Các nhóm kháng sinh chủ yếu ở vi sinh vật. 2.5 Cơ chế kháng kháng sinh của vi khuẩn 2.6 Nguyên tắc sử dụng kháng sinh 2.7 Tác hại của việc lạm dụng kháng sinh 3. KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO CẤU TRÚC CẤU TRÚC NỘI DUNG 1.Mở đầu Khi cơ thể đang bị vi sinh vật gây bệnh tấn công mạnh thì cần sử dụng ngay các biện pháp để ngăn chặn sự nhân lên của chúng,1 phương pháp hiệu quả là sử dụng chất kháng sinh thích hợp với liều lựong được thầy thuốc chỉ dẫn. Vậy kháng sinh là gì ? Có các nhóm kháng sinh nào và cơ chế hoạt động của chúng ra sao? 2. Đại cương về kháng sinh 2.1 Lược sử về kháng sinh Năm 1928, Alexander Flemming một nhà khoa học Scotland phát hiện nấm tiết ra chất có tác dụng diệt khuẩn -Nấm Penicillium notatum -Chất có tác dụng diệt khuẩn : penicillin [...]... Kháng sinh (antibiotic) bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp Anti : chống lại Biotic : sự sống  Anti và biotic có nghĩa là “chống lại sự sống” 2.3 Cơ chế tác động của kháng sinh 2.3 Cơ chế tác động của kháng sinh 1 2 3 4 Tác động lên thành tế bào vi khuẩn Tác động lên màng tế bào Tác động lên sự tổng hợp protein Tác động lên sự tổng hợp acid nhân Cấu tạo thành tế bào vi khuẩn gram(+) Cấu tạo thành tế bào vi. .. năng  cản trở sự phát triển của VK 2.3.4 Tác động lên sự tổng hợp acid nucleic Trimethoprim Nhóm trimethoprim tác động vào enzyme xúc tác cho quá trình tạo nhân purin làm ức chế quá trình tạo acid nucleic Quinolone Nhóm quinolone ức chế tác dụng của enzyme DNA gyrase làm cho hai mạch đơn của DNA không thể duỗi xoắn làm ngăn cản quá trình nhân đôi của DNA 2.4 Các nhóm kháng sinh chủ yếu 1 Nhóm beta -... 2.4.1 NHÓM β-LACTAMIN Cơ chế tác động Ức chế sự tổng hợp thành tế bào vk do β-lactamin gắn vào PBP(penicillin biding protein) có hoạt tính enzim hiện diện trên màng vk và ức chế chức năng của enzim này trong sự tổng hợp peptidoglycan  Cơ chế đề kháng của vi khuẩn: - Tổng hợp men β-lactamin: phá vở vòng β-lactamin làm enzim mất tác dụng - Giảm tình thấm của thành vi khuẩn - Thay đổi cấu trúc hóa học của. .. lactam (bao gồm phân nhóm penicillin và cephalosporin) 2 Nhóm aminoside 3 Nhóm phenicol 4 Nhóm lincosamie 5 Nhóm macrolide 6 Nhóm tetracyclin 7 Nhóm kháng sinh chống nấm Một số nhóm phụ khác như nhóm quinolone, nhóm nitroimidazole, các dẫn xuất của sulfanilamide và các glycopeptide 2.4.1 NHÓM β-LACTAMIN  Cấu trúc Phân tử β-lactamin có cấu trúc vòng β-lactam 3 2  4 1 N O Phân loại: 2 nhóm:  Penicillin... đơn vị 50s của ribosome  ngăn cản quá trình dịch mã các acid amin đầu tiên của chuỗi polypeptide Lincomycins  Cơ chế giống nhóm Macrolides Actinomycin  Thuốc gắn vào DNA tạo nên một phức hợp  ức chế polymerase  ngăn sự tổng hợp RNA (mRNA) 2.3.4 Tác động lên sự tổng hợp acid nucleic Cơ chế: Refampin  Gắn vào polymerase  ức chế tổng hợp RNA Nalidixic acid  Phong bế DNA gyrase  ức chế tổng hợp... Gắn vào tiểu đơn vị 30S của ribosome  ngăn chặn các amino acid mới gắn vào chuỗi peptid mới được thành lập Chloramphenicol  Gắn với tiểu phân 50S của ribosome ức chế enzyme peptidyltransferase ngăn cản vi c gắn các acid amin mới vào chuỗi polypeptide Mitomycin  Thuốc gắn vào 2 chuỗi DNA ngăn 2 chuỗi tách rời ra  không sao chép được 2.3.3 Tác động lên sự tổng hợp protein Macrolides  Thuốc gắn vào... gram(-) Thành phần hóa học chủ yếu ở thành tế bào vi khuẩn:  Protein  Peptidoglucan  Tecoic acid ( vi khuẩn gram (-) không có acid này) 2.3.1 Tác động lên thành tế bào Cơ chế : *Giai đoạn 1: -Thuốc gắn vào thụ thể  phong bế transpeptidase  ngăn tổng hợp peptidoglycan -Có 3 - 6 thụ thể *Giai đoạn 2 : Hoạt hóa các enzym tự tiêu  ly giải tế bào ở môi trường đẳng trương 2.3.1 Tác động lên thành tế bào... IV  Tính chất: - Lý tính: Bột kết tinh trắng hoặc màu vàng nhạt, không có mùi hoặc hơi có mùi lưu huỳnh - Hóa tính: Cephalosporin không bền vửng do vòng β– Lactam, nhóm carboxyl tác dụng kim lạo tạo muối tan trong nước  2.4.2 NHÓM AMINOSIDE   Kháng sinh đầu tiên nhóm aminosid được sử dụng trong lâm sàng là steptomycin.Đây là nhóm ks có tác dụng diệt khuẩn Phân loại: Aminosid thiên nhiên + Steptomycin... tố, ngăn cản sự thất thoát các enzym Tham gia vào quá trình phân chia, quá trình chuyển động tiên mao Tham gia vào vận chuyển một số chất tới màng tế bào, quá trình nhuộm Gram Do tác động lên quá trình tổng hợp vách nên làm cho vi khuẩn dễ phá vỡ 2.3.2 Tác động lên màng tế bào  Cấu tạo màng: - Màng sinh chất cấu tạo bởi 2 lớp phospholipid, chiếm 30-40% khối lượng của màng, và các protein (nằm trong,... giải bởi - Ổn định định trong môi trong môi penicilinase không có trường trường acid acid có thể tác dụng trên uống Staph.aureus - 2.4.1 NHÓM β– LACTAMIN PHÂN NHÓM PENICILLIN Tính chất chung: - Tính acid: khi thay thế -H của nhóm carboxyl bằng kim loại kiềm thì được các penicillin dễ tan trong nước và tạo muối ít tan với các amin - Tính không bền: Vòng β– lactam không bền, dễ phân hủy khi gặp ẩm và tạo . HCM Khoa: Sinh * * Tiểu luận Tiểu luận : : CÁC NHÓM KHÁNG SINH CHỦ CÁC NHÓM KHÁNG SINH CHỦ YẾU Ở VI SINH VẬT VÀ CƠ CHẾ YẾU Ở VI SINH VẬT VÀ CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA CHÚNG TÁC DỤNG CỦA CHÚNG . DUNG 1. Mở đầu 2. Đại cương về kháng sinh 2.1 Lược sử về kháng sinh 2.2 Khái niệm 2.3 Cơ chế tác dụng của kháng sinh 2.4 Các nhóm kháng sinh chủ yếu ở vi sinh vật. 2.5 Cơ chế kháng kháng sinh. Anti và biotic có nghĩa là “chống lại sự sống” 2.3 Cơ chế tác động của kháng sinh 2.3 Cơ chế tác động của kháng sinh 1. Tác động lên thành tế bào vi khuẩn 2. Tác động lên màng tế bào 3. Tác

Ngày đăng: 08/08/2015, 18:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 2

  • NỘI DUNG 1.Mở đầu

  • 2. Đại cương về kháng sinh 2.1 Lược sử về kháng sinh

  • Slide 5

  • Vì bộ phận sinh sản của loài mốc đó có hình dạng giống cái bút lông nên được đặt tên là penicilium (tiếng la tinh penicillium nghĩa là cái bút lông).

  • 2.1 Lược sử về kháng sinh

  • Slide 8

  • Slide 9

  • 2.2 Khái niệm

  • Slide 11

  • Slide 12

  • 2.3 Cơ chế tác động của kháng sinh

  • Slide 14

  • Cấu tạo thành tế bào vi khuẩn gram(-)

  • Thành phần hóa học chủ yếu ở thành tế bào vi khuẩn:

  • Slide 17

  • Slide 18

  • 2.3.1 Tác động lên thành tế bào vi khuẩn

  • 2.3.2 Tác động lên màng tế bào

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan