KIỂM ĐỊNH DẠNG ĐƯỜNG CONG LÃI SUẤT Ở VIỆT NAM.PDF

52 1.1K 5
KIỂM ĐỊNH DẠNG ĐƯỜNG CONG LÃI SUẤT Ở VIỆT NAM.PDF

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH CHÂU THÙY TRANG KIỂM ĐỊNH DẠNG ĐƯỜNG CONG LÃI SUẤT Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ NGÀNH : 60340201 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THỊ UYÊN UYÊN TP. Hồ Chí Minh - Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN  Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ Kinh tế với đề tài “Kinh dng ng cong lãi sut  Vit Nam” là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn của TS. Nguyễn Thị Uyên Uyên. Các số liệu, kết quả trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi sẽ chịu trách nhiệm về nội dung tôi đã trình bày trong luận văn này. TP.HCM, ngày tháng năm 2013 Tác giả Châu Thùy Trang LỜI CẢM ƠN  Trước tiên, tôi xin chân thành cảm ơn Cô Nguyễn Thị Uyên Uyên đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, cũng như gửi lời cảm ơn đến tất cả các Thầy - Cô đặc biệt là Thầy Cô trong khoa TCDN - Trường Đại học Kinh Tế TP.HCM đã tận tình dạy bảo và truyền đạt cho tôi những kiến thức quý giá trong cả khóa học. Sau cùng, tôi xin cảm ơn các bạn trong lớp cao học TCDN Đêm 9 K19 đã giúp đỡ, chia sẽ những kiến thức mới mẻ cũng như những thông tin bổ ích để tôi có thể hoàn thành luận văn này. Châu Thùy Trang MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TÓM TẮT 1 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 2 1.1 Lý do chọn đề tài 2 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2 1.3 Vấn đề nghiên cứu 2 1.4 Ý nghĩa của đề tài 3 1.5 Bố cục luận văn 3 CHƯƠNG 2: NHỮNG NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TRÊN THẾ GIỚI VỀ KIỂM ĐỊNH DẠNG ĐƯỜNG CONG LÃI SUẤT ĐƯỢC XÂY DỰNG TỪ HAI MÔ HÌNH VASICEK VÀ CIR 5 2.1 Nền tảng lý thuyết về đường cong lãi suất 5 2.1.1 Đường cong lãi suất và các dạng đường cong lãi suất 5 2.1.2 Tầm quan trọng của đường cong lãi suất 9 2.2 Các nghiên cứu trên thế giới về kiểm định dạng đường cong lãi suất được xây dựng từ hai mô hình Vasicek và CIR 12 CHƯƠNG 3: DỮ LIỆU, MÔ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Dữ liệu nghiên cứu 16 3.2 Mô hình nghiên cứu 17 3.2.1 Mô hình Vasciek 17 3.2.2 Mô hình Cox, Ingersoll, Ross (CIR) 18 3.3 Phương pháp nghiên cứu 18 3.3.1 Ước lượng các tham số của hai mô hình Vasicek và CIR 19 3.3.2 Xác định lãi suất của hai mô hình Vasicek và CIR 22 CHƯƠNG 4: KIỂM ĐỊNH DẠNG ĐƯỜNG CONG LÃI SUẤT ĐƯỢC XÂY DỰNG TỪ HAI MÔ HÌNH VASICEK VÀ CIR Ở VIỆT NAM 25 4.1 So sánh đường cong lãi suất được xây dựng từ mô hình Vasicek với đường cong lãi suất được xây dựng từ mô hình CIR – Giai đoạn lấy mẫu 25 4.2 So sánh đường cong lãi suất dự báo được xây dựng từ mô hình Vasicek với đường cong lãi suất dự báo được xây dựng từ mô hình CIR 27 4.3 Thảo luận về kết quả nghiên cứu 29 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 31 5.1 Kết luận về kết quả nghiên cứu 31 5.2 Hạn chế của đề tài 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 PHỤ LỤC 1 35 PHỤ LỤC 2 37 PHỤ LỤC 3 39 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Kết quả ước lượng các tham số trong mô hình Vasicek 20 Bảng 3.2: Kết quả ước lượng các tham số trong mô hình CIR 23 Bảng 4.1: Kết quả kiểm định MAPE – Giai đoạn lấy mẫu 25 Bảng 4.2: Kết quả kiểm định MAPE phân loại theo kỳ hạn – Giai đoạn lấy mẫu 26 Bảng 4.3: Kết quả kiểm định MAPE – Giai đoạn dự báo 27 Bảng 4.4: Kết quả kiểm định MAPE phân loại theo kỳ hạn – Giai đoạn dự báo 28 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CIR : Cox, Ingersoll, Ross HNX : Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội LS : Lãi suất Lãi suất qua đêm : Lãi suất bình quân liên ngân hàng qua đêm Lãi suất 1 tháng : Lãi suất bình quân liên ngân hàng kỳ hạn 1 tháng MAPE : Mean Absolute Percenage Error – Sai số phần trăm tuyệt đối trung bình các sai số khoảng chênh lệch MLE : Maximum Likelihood Estimator - Ước lượng khả năng có thể xảy ra nhiều nhất NHNN : Ngân hàng nhà nước TPCP : Trái phiếu chính phủ - 1 - TÓM TẮT Bài nghiên cứu này tác giả kiểm định dạng đường cong lãi suất ở Việt Nam. Trong đó, tác giả sử dụng hai mô hình Vasicek và CIR để xây dựng đường cong lãi suất, với dữ liệu đầu vào là lãi suất bình quân liên ngân hàng trong giai đoạn 2006-2012. Kết quả nghiên cứu cho thấy đường cong lãi suất được xây dựng từ mô hình Vasicek có sự phù hợp với dữ liệu thực tế tốt hơn đường cong lã suất được xây dựng từ mô hình CIR. Trong đó, trong giai đoạn lấy mẫu, ở các kỳ hạn dưới 3 tháng, thì không có sự khác biệt giữa đường cong lãi suất được xây dựng từ mô hình Vasicek và đường cong lãi suất được xây dựng từ mô hình CIR, ở các kỳ hạn trên 3 tháng thì đường cong lãi suất được xây dựng từ mô hình Vasicek cho kết quả phù hợp với dữ liệu thực tế hơn đường cong lãi suất được xây dựng từ mô hình CIR. Trong giai đoạn dự báo, ở các 1 tuần, 2 tuần và 1 tháng, thì không có sự khác biệt giữa đường cong lãi suất được xây dựng từ mô hình Vasicek và đường cong lãi suất được xây dựng từ mô hình CIR, ở các kỳ hạn trên 1 tháng thì đường cong lãi suất được xây dựng từ mô hình Vasicek cho kết quả phù hợp với dữ liệu thực tế hơn đường cong lãi suất được xây dựng từ mô hình CIR. Từ khóa chính: Đường cong lãi suất, mô hình Vasicek, mô hình CIR, chỉ số MAPE - 2 - CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Lý do chọn đề tài Đường cong lãi suất có ý nghĩa quan trọng không chỉ đối với các nhà phát hành, các nhà đầu tư, mà còn rất có ý nghĩa đối với các nhà hoạch định chính sách và các tổ chức tài chính, vì đường cong lãi suất giúp định hướng lãi suất, đồng thời là một công cụ quan trọng giúp giám sát nền kinh tế. Vì vậy, đã có rất nhiều nghiên cứu trên thế giới về nội dung này. Tuy nhiên, các nghiên cứu chủ yếu tập trung ở các nước phát triển như: Mỹ, Nhật, Anh và các nước Châu Âu, còn đối với các nước đang phát triển như Việt Nam, do thị trường còn nhỏ lẻ và tính thanh khoản khá thấp, nên số lượng các nghiên cứu về đường cong lãi suất còn khá khiêm tốn. Xuất phát từ đặc điểm trên cũng như để xem xét dạng đường cong lãi suất được xây dựng từ mô hình nào và dữ liệu nào phù hợp với điều kiện thực tế của thị trường Việt Nam, tác giả đã chọn đề tài Kinh dng cong lãi sut  Vit Nam để làm luận văn bảo vệ khóa học thạc sĩ của mình. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Thông qua các phân tích kinh tế lượng, tác giả so sánh sự phù hợp với dữ liệu thực tế ở Việt Nam giữa đường cong lãi suất được xây dựng từ mô hình Vasicek với đường cong lãi suất được xây dựng từ mô hình CIR. 1.3 Vấn đề nghiên cứu Từ mục tiêu nghiên cứu trên, bài nghiên cứu sẽ tập trung giải quyết các vấn đề sau: Mt là, so sánh sự phù hợp với dữ liệu thực tế ở Việt Nam trong giai đoạn lấy mẫu giữa đường cong lãi suất được xây dựng từ mô hình Vasicek với đường cong lãi suất được xây dựng từ mô hình CIR. - 3 - Hai là, so sánh sự phù hợp với dữ liệu thực tế ở Việt Nam giữa đường cong lãi suất dự báo được xây dựng từ mô hình Vasicek với đường cong lãi suất dự báo được xây dựng từ mô hình CIR. 1.4 Ý nghĩa của đề tài Đề tài nghiên cứu mang lại một số ý nghĩa về mặt lý thuyết và thực tiễn đối với không chỉ các nhà đầu tư tham gia thị trường và các nhà hoạch định chính sách mà còn có ích cho các học giả quan tâm tới vấn đề này, cụ thể: - Đối với các nhà đầu tư: đường cong lãi suất là được xem là tín hiệu dự báo về tình trạng nền kinh tế trong tương lai, giúp các nhà đầu tư năm bắt được cơ hội trong kinh doanh cũng như đề phòng những rủi ro. - Đối với nhà điều hành chính sách: đường cong lãi suất được xem là bức tranh tổng quát về thị trường tài chính tiền tệ để từ đó những nhà hoạch định đưa ra những chính sách điều tiết vĩ mô thích hợp. - Đối với các học giả: kết quả của bài nghiên cứu có thể dùng làm tài liệu tham khảo có ích cho những học giả muốn nghiên cứu về kiểm định dạng đường cong lãi suất ở Việt Nam. 1.5 Bố cục luận văn Ngoài phần tóm tắt, danh mục hình, danh mục bảng, danh mục chữ viết tắt, tài liệu tham khảo, phụ lục, đề tài sẽ bao gồm 5 chương, như sau: Chương 1:   Trong chương này, tác giả trình bày lý do chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, vấn đề nghiên cứu và bố cục của luận văn. [...]... 1.3: Đường cong lãi suất dạng dốc xuống Một đường cong lãi suất dạng dốc xuống sẽ cho thấy tình trạng tồi tệ của nền kinh tế trong tương lai như khủng hoảng vốn Đường cong lãi suất dạng nằm ngang Đường cong lãi suất dạng nằm ngang còn được gọi là đường cong lãi suất nông hay đường cong lãi suất phẳng Đường cong lãi suất có dạng nằm ngang khi lãi suất ngắn hạn bằng hoặc khác biệt không đáng kể so với lãi. .. của lãi suất, cho rằng đường cong lãi suất là một đồ thị miêu tả mối quan hệ giữa lãi suất và thời gian đáo hạn của các trái phiếu cùng loại và cùng bản chất, nhưng khác nhau về thời gian đáo hạn Cũng theo Ali Umut Irturk (2006) thì đường cong lãi suất có các dạng cơ bản là dạng dốc lên, dạng dốc xuống, dạng nằm ngang và dạng bướu Đường cong lãi suất dạng dốc lên Đường cong lãi suất dạng dốc lên khi lãi. .. GIỚI VỀ KIỂM ĐỊNH DẠNG ĐƯỜNG CONG LÃI SUẤT ĐƯỢC XÂY DỰNG TỪ HAI MÔ HÌNH VASICEK VÀ CIR 2.1 Nền tảng lý thuyết về đường cong lãi suất Trong phần này, tác giả tóm lược lại một số các kết quả nghiên cứu trên thế giới liên quan đến lý thuyết đường cong lãi suất cũng như tầm quan trọng của đường cong lãi suất trong tài chính cũng như trong kinh tế 2.1.1 Đường cong lãi suất và các dạng đường cong lãi suất Tác... nghiên cứu thực nghiệm trên thế gi i về kiểm định dạng đường cong lãi suấ được xây dựng từ hai mô hình Vasicek và CIR Đầu tiên, tác giả trình bày các nghiên cứu trên thế giới về đường cong lãi suất như: các dạng đường cong lãi suất và tầm quan trọng của đường cong lãi suất Kế tiếp, tác giả sẽ trình bày kết quả nghiên cứu trên thế giới về kiểm định đường cong lãi suất được xây dựng từ hai mô hình Vasicek... đoạn lấy mẫu thì đường cong lãi suất được xây dựng bằng mô hình Vasicek hay đường cong lãi suất được xây dựng từ mô hình CIR sẽ phù hợp với dữ liệu thực tế ở Việt Nam hơn, với giả định: H0: Trung bình MAPE của đường cong lãi suất được xây dựng từ mô hình Vasicek bằng với lãi suất trung bình MAPE của đường cong lãi suất được xây dựng từ mô hình CIR H1: Trung bình MAPE của đường cong lãi suất được xây dựng... 4.2 So sánh đường cong lãi suất dự báo được xây dựng từ mô hình Vasicek với đường cong lãi suất dự báo được xây dựng từ mô hình CIR Trong phần này, tác giả kiểm định xem đường cong lãi suất dự báo được xây dựng bằng mô hình Vasicek hay đường cong lãi suất dự báo được xây dựng từ mô hình CIR sẽ phù hợp với dữ liệu thực tế ở Việt Nam hơn, với giả định: H0: Trung bình MAPE của đường cong lãi suất dự báo... hồi sau khủng hoảng năm 1990-1991 Hình 1.2: Đường cong lãi suất của trái phiếu chính phủ Mỹ vào đầu năm 1992 Đường cong lãi suất dạng dốc xuống -6- Đường cong lãi suất dạng dốc xuống khi lãi suất dài hạn thấp hơn lãi suất ngắn hạn.Thông thường, các mức lãi suất ngắn hạn và dài hạn biến động theo chu kỳ Các mức lãi suất này tăng lên trong giai đoạn tăng trưởng của nền kinh tế và giảm đi khi nền kinh... 1.1: Đường cong lãi suất dạng dốc lên Tuy nhiên, khi lạm phát gia tăng, ngân hàng trung ương sẽ thắt chặt chính sách tiền tệ bằng cách tăng lãi suất ngắn hạn ở tương lai để giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế cũng như kiềm hãm áp lực lạm phát, từ đó làm giảm độ dốc của đường cong lãi suất Hầu hết sau khủng hoảng, đường cong lãi suất sẽ có dạng dốc lên Đồ thị bên dưới cho thấy đường cong lãi suất dạng dốc... đầu tại thời điểm 0 để xây dựng đường cong lãi suất Điều này dẫn đến 9 đường cong lãi suất khác nhau được xây dựng đều kèm phù hợp So sánh mức độ phù hợp của đường cong lãi suất được xây dựng với đường cong lãi suất thực tế, tác giả thấy rằng mô hình CIR có ước lượng đường cong lãi suất tốt hơn mô hình Vasicek tại tất cả các thời điểm Bên cạnh đó, trong mô hình CIR, lãi suất ngắn hạn không có giá trị... cứu như đã trình bày ở trên, và thấy rằng đường cong lãi suất được xây dựng từ hai mô hình Vasicek và CIR đều có sự phù hợp nhất định với đường cong lãi suất quan sát thực tế Chi tiết kết quả nghiên cứu như sau: - Đối với dữ liệu ở thị trường Việt Nam, thì đường cong lãi suất được xây dựng từ mô hình Vasicek phù hợp tốt hơn đường cong lãi suất được xây dựng mô hình CIR Quan sát lãi suất được xây dựng . Đường cong lãi suất dạng nằm ngang Đường cong lãi suất dạng nằm ngang còn được gọi là đường cong lãi suất nông hay đường cong lãi suất phẳng. Đường cong lãi suất có dạng nằm ngang khi lãi suất. (2006) thì đường cong lãi suất có các dạng cơ bản là dạng dốc lên, dạng dốc xuống, dạng nằm ngang và dạng bướu. Đường cong lãi suất dạng dốc lên Đường cong lãi suất dạng dốc lên khi lãi suất dài. VỀ KIỂM ĐỊNH DẠNG ĐƯỜNG CONG LÃI SUẤT ĐƯỢC XÂY DỰNG TỪ HAI MÔ HÌNH VASICEK VÀ CIR 5 2.1 Nền tảng lý thuyết về đường cong lãi suất 5 2.1.1 Đường cong lãi suất và các dạng đường cong lãi suất

Ngày đăng: 08/08/2015, 16:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • TÓM TẮT

  • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

    • 1.1 Lý do chọn đề tài

    • 1.2 Mục tiêu nghiên cứu

    • 1.3 Vấn đề nghiên cứu

    • 1.4 Ý nghĩa của đề tài

    • 1.5 Bố cục luận văn

    • CHƯƠNG 2: NHỮNG NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TRÊN THẾ GIỚI VỀ KIỂM ĐỊNH DẠNG ĐƯỜNG CONG LÃI SUẤT ĐƯỢC XÂY DỰNG TỪ HAI MÔ HÌNH VASICEK VÀ CIR

      • 2.1 Nền tảng lý thuyết về đường cong lãi suất

        • 2.1.1 Đường cong lãi suất và các dạng đường cong lãi suất

        • 2.1.2 Tầm quan trọng của đường cong lãi suất

          • 2.1.2.1 Dự báo mức độ lạm phát

          • 2.1.2.2 Dự báo nền kinh tế trong tương lai

          • 2.1.2.3 Phản ánh tính thanh khoản của thị trường

          • 2.1.2.4 Dự báo tỷ giá hối đoái

          • 2.2 Các nghiên cứu trên thế giới về kiểm định dạng đường cong lãi suất được xây dựng từ hai mô hình Vasicek và CIR

          • CHƯƠNG 3: DỮ LIỆU, MÔ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

            • 3.1 Dữ liệu nghiên cứu

            • 3.2 Mô hình nghiên cứu

              • 3.2.1 Mô hình Vasicek

              • 3.2.2 Mô hình Cox, Ingersoll, Ross (CIR)

              • 3.3 Phương pháp nghiên cứu

                • 3.3.1 Ước lượng tham số của hai mô hình Vasicek và CIR

                  • 3.3.1.1 Uớc lượng tham số của mô hình Vasicek

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan