GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM.PDF

85 552 2
GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM.PDF

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH PHAN NHƯ HIẾU GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH PHAN NHƯ HIẾU GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. TRẦM THỊ XUÂN HƯONG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 LỜI CÁM ƠN Lời đầu tiên tôi xin phép được gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đạo Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất nhập khẩu Việt Nam (Eximbank), các anh chị em đồng nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi và nhiệt tình giúp đỡ tôi trong suốt thời gian làm đồ án vừa qua. Về phía nhà trường, tôi xin chân thành cảm ơn đến tất cả Quý thầy cô đã truyền đạt những kiến thức quý báu cho tôi, để tôi có thể áp dụng những gì đã học vào công việc của mình. Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS.Trầm Thị Xuân Hương đã tận tình hướng dẫn tôi hoàn thành đồ án tốt nghiệp này. Kính chúc Quý thầy, cô luôn có nhiều sức khỏe để tiếp tục sự nghiệp trồng người, tiếp tục hướng dẫn và dìu dắt các thế hệ sinh viên sau. Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn và kính chúc sức khoẻ đến Quý thầy cô và những người đã giúp đỡ tôi để tôi hoàn thành đồ án tốt nghiệp này. Học viên thực hiện đồ án Phan Như Hiếu i MỤC LỤC MỤC LỤC I DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU V DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT VI MỞ ĐẦU VII CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1 1.1. Khái quát về cạnh tranh trong kinh tế thị trường: 1 1.1.1.Khái niệm cạnh tranh: 1 1.1.2. Khái niệm năng lực cạnh tranh: 2 1.2. Khái quát về cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng và năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại: 3 1.2.1 Cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng: 3 1.2.1.1 Khái niệm cạnh tranh ngân hàng: 3 1.2.1.2.Đặc điểm của cạnh tranh ngân hàng thương mại: 3 1.2.2.Những yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại: 5 1.2.2.1 Năng lực quản lý điều hành 5 1.2.2.2 Năng lực tài chính: 5 1.2.2.3 Tính đa dạng, chất lượng và giá cả các sản phẩm dịch vụ: 7 1.2.2.4 Trình độ ứng dụng công nghệ: 8 1.2.2.5 Nguồn nhân lực và chất lượng nguồn nhân lực: 8 1.2.2.6 Mạng lưới hoạt động: 9 1.2.2.7 Sự phù hợp của các chiến lược: 9 1.2.2.8 Khả năng kiểm soát rủi ro: 10 1.2.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại: 10 1.2.3.1. Môi trường kinh doanh: 10 1.2.3.2. Nhu cầu sử dụng dịch vụ ngân hàng: 11 ii 1.2.3.3. Trình độ phát triển của thị trường tài chính và thị trường các sản phẩm thay thế: 11 1.2.3.4. Trình độ phát triển của khoa học kỹ thuật: 12 1.3. Ứng dụng phân tích kỹ thuật SWOT đánh giá năng lực cạnh tranh của Ngân hàng 12 1.4. Kinh nghiệm của các nước sau khi gia nhập WTO 14 1.4.1. Kinh nghiệm Trung Quốc 14 1.4.1.1. Chiến lược phát triển hệ thống NHTM của Chính phủ Trung Quốc 14 1.4.1.2. Chiến lược “xi măng và con chuột” của các ngân hàng thương mại Trung Quốc 15 1.4.2. Kinh nghiệm Hàn Quốc 16 1.4.2.1. Quá trình đổi mới và hòa nhập của hệ thống ngân hàng Hàn Quốc 16 1.4.2.2. Những thành công và hạn chế trong quá trình hội nhập của hệ thống ngân hàng Hàn Quốc 21 1.4.3. Những bài học cho Việt Nam về tăng cường năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại trong bối cạnh hội nhập 22 1.4.3.1. Về phía Chính phủ 22 1.4.3.2. Về phía các ngân hàng thương mại 23 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 24 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM 25 2.1. Giới thiệu khái quát về ngân hàng thương mại cổ phần Xuất nhập khẩu Việt Nam: 25 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển: 25 2.1.2 Lĩnh vực hoạt động và Sản phẩm, dịch vụ của Eximbank 25 2.1.3 Hệ thống công nghệ thông tin 25 2.1.4 Bộ máy tổ chức và hoạt động: 26 2.1.5 Kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2009 đến 2012 27 iii 2.1.6 So sánh một số chỉ tiêu giữa ngân hàng thương mại cổ phần Xuất nhập khẩu Việt Nam và các ngân hàng thương mại cổ phần khác: 28 2.2 Đánh giá năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần Xuất nhập khẩu Việt nam. 37 2.2.1 Những yếu tố thể hiện năng lực cạnh tranh: 37 2.2.1.1 Về quản trị điều hành 37 2.2.1.2 Nguồn lực tài chính 38 2.2.1.3 Tính đa dạng, chất lượng và giá cả các sản phẩm dịch vụ: 38 2.2.1.4 Yếu tố công nghệ 39 2.2.1.5 Cơ cấu tổ chức, bộ máy nhân sự và cơ chế vận hành 39 2.2.1.6 Mạng lưới chi nhánh 40 2.2.1.7 Sự phù hợp của các chiến lược 40 2.1.1.8 Khả năng kiểm soát rủi ro: 41 2.2.3 Những khó khăn thách thức phát sinh từ quá trình nâng cao năng lực cạnh tranh 41 2.2.3.1 Những khó khăn hiện tại: 41 2.2.3.2 Về cơ chế điều hành chính sách tiền tệ của ngân hàng Nhà nước Việt Nam 42 2.2.3.3 Khó khăn về tổ chức bộ máy: 42 2.2.3.4 Khó khăn về văn hóa 42 2.2.3.5 Khó khăn về trình độ nhận thức của các cấp nhân viên thực thi chiến lược 43 2.3 Đánh giá năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần Xuất nhập khẩu Việt nam bằng mô hình SWOT 43 2.3.1 Điểm mạnh 43 2.3.2 Điểm yếu 45 2.3.3 Cơ hội 46 2.3.4 Thách thức 47 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 49 iv CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM 50 3.1.Định hướng phát triển của Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam 50 3.1.1 Mục tiêu phát triển 50 3.1.2 Định hướng phát triển đến năm 2020 50 3.2 Giải pháp đối với Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam 51 3.2.1 Ngân cao năng lực quản trị điều hành 51 3.1.2 Tăng cường sức mạnh tài chính 51 3.1.3 Đề xuất về sản phẩm dịch vụ 52 3.1.4 Về ứng dụng công nghệ 54 3.1.5 Về phát triển nguồn nhân lực: 56 3.1.6 Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối: 59 3.1.7 Đề xuất khách hàng toàn diện 59 3.3.Kiến nghị đối với chính phủ và các bộ ngành có liên quan: 61 3.4 Kiến nghị đối với Ngân hàng nhà nước Việt Nam 62 3.2.1 Nghiên cứu, trình chính phủ ban hành quy định về các hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực ngân hàng: 6262 3.2.2 Tăng cường hoạt động của cơ quan thanh tra giám sát ngân hàng ở khu vực Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh: 63 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 64 KẾT LUẬN 65 PHỤ LỤC 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU BẢNG Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh Bảng 2.2: So sánh chỉ số tài chính của các ngân hàng trong năm 2012 Bảng 2.3: Tổng tài sản của các ngân hàng Bảng 2.4: Huy động vốn của các ngân hàng Bảng 2.5: Dư nợ tín dụng của các ngân hàng Bảng 2.6: Lợi nhuận trước thuế của các ngân hàng Bảng 2.7: Vốn điều lệ của các ngân hàng Bảng 2.8: Lợi nhuận trên vốn cổ phần của các ngân hàng Trang 27 28 29 30 32 33 34 35 BIỂU Biểu 2.1: Tổng tài sản của Eximbank từ năm 2008 đến năm 2012 Biểu 2.2: Huy động vốn của Eximbank từ năm 2008 đến năm 2012 Biểu 2.3: Hoạt động tín dụng của Eximbank từ năm 2008 đến năm 2012 Biểu 2.4: Lợi nhuận trước thuế của Eximbank từ năm 2008 đến năm 2012 Biểu 2.5: Vốn điều lệ của Eximbank từ năm 2008 đến năm 2012 Biểu 2.6: ROE của Eximbank từ năm 2008 đến năm 2012 Biểu 2.7: Cơ cấu nhân sự theo trình độ và theo độ tuổi Trang 29 30 31 32 34 35 36 vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ACB: Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu BIDV: Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam BCTC: Báo cáo tài chính Vietinbank: Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thưong Việt Nam Eximbank: Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam MBBank: Ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội Techcombank: Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương TMCP: Thương mại cổ phần Vietcombank: Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam Sacombank: Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín WTO: Tổ chức thương mại quốc tế vii MỞ ĐẦU 1-Tính cấp thiết của đề tài: Hiện nay, toàn cầu hóa nền kinh tế không còn là vấn đề xa lạ mà đã và đang trở thành một xu hướng phát triển tất yếu khách quan đối với nền kinh tế của mỗi quốc gia. Chính thức gia nhập WTO, Việt Nam nói chung và hệ thống ngân hàng nói riêng đang từng bước nỗ lực làm mới mình và đón đầu hội nhập, chuẩn bị những điều kiện tốt nhất để bước vào cuộc cạnh tranh khi các cam kết hội nhập bắt đầu có hiệu lực từ sau năm 2010. Để có thể tồn tại và phát triển bền vững trong cuộc canh tranh, các ngân hàng thương mại cổ phần phải xây dựng cho mình một chiến lược cạnh tranh kinh doanh phù hợp, nâng cao năng lực cạnh tranh về mọi mặt. Với ý tưởng trên, đối tượng nghiên cứu luận văn của tôi là các vấn đề nâng cao năng lực canh tranh của Ngân hàng. Và tôi chọn một ngân hàng điển hình để phân tích là Ngân hàng Thương mại cổ phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam (Eximbank) với đề tài: “ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH EXIMBANK”. 2-Mục tiêu nghiên cứu: Qua việc nghiên cứu “Năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Thương mại cổ phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam”, đề tài hướng tới mục tiêu:  Khẳng định sự cần thiết khách quan phải nâng cao hơn nữa năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Thương mại cổ phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam trong thời gian tới.  Đánh giá thực tiễn hoạt động kinh doanh, khả năng cạnh tranh của Ngân hàng Thương mại cổ phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam.  Phân tích, đánh giá những hạn chế về năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Thương mại cổ phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam; đồng thời phân tích rõ những yếu tố gây trở ngại cho Ngân hàng Thương mại cổ phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh.  Tìm kiếm và đề xuất một số giải pháp nhằm cải thiện và nâng cao hơn nữa năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Thương mại cổ phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam [...]... CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯONG MẠI CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM ix CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái qt về cạnh tranh trong kinh tế thị trường: 1.1.1.Khái niệm cạnh tranh: Thuật ngữ cạnh. .. tiềm lực nội tại của chính họ 3-Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Thương mại cổ phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam thơng qua việc thực hiện khảo sát và nghiên cứu thực chứng; xác định thế mạnh và những điểm yếu gây nên những hạn chế về năng lực cạnh tranh của họ Đề tài chỉ nghiên cứu giới hạn những tiềm lực nội tại của Ngân hàng Thương mại cổ phần Xuất Nhập Khẩu Việt. .. này như một thế mạnh cạnh tranh 23  KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 Chương 1 của luận văn trình bài khái qt cơ sở lý thuyết về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh, cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng, năng lực cạnh tranh của NHTM, các yếu tố thể hiện năng lực cạnh canh và các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của NHTM và đưa ra một tham khảo về tiến trình nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTM Trung Quốc... khả năng sinh lời và đạt được thơng qua các hành vi chiến lược Năng lực cạnh tranh cũng thể hiện thơng qua việc nâng cao chất lượng sản phẩm, mà sự sáng tạo sản phẩm là những khía cạnh rất quan trọng của q trình cạnh tranh 1.2 Khái qt về cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng và năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại: 1.2.1 Cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng: 1.2.1.1 Khái niệm cạnh tranh ngân hàng: ... pháp nội suy Có tham khảo và sử dụng một số các số liệu trong các báo cáo, thống kê của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Ngân hàng Thương mại cổ phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam và một số ngân hàng thương mại để làm rõ hơn nội dung nghiên cứu của đề tài 5-Đóng góp của đề tài: Đưa ra một căn cứ khoa học về việc thành cơng hay chưa thành cơng trong cơng tác quản trị và thực thi nâng cao năng lực cạnh tranh của. .. tìm kiếm và đề xuất những giải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Thương mại cổ phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam trên cơ sở phát huy hết tiềm lực nội tại của chính hệ thống ngân hàng này Những vấn đề khác được đề cập đến trong luận văn chỉ phục vụ cho việc làm rõ các đối tượng, mục tiêu nghiên cứu của đề tài 4-Phương pháp nghiên cứu: Trong q trình nghiên cứu, sử dụng phương pháp nghiên cứu... hàng  Uy tín trong quan hệ: giải quyết nhanh gọn, an tồn, tiết kiệm thời gian đi lại, thực hiện các cam kết với khách hàng đầy đủ, … cũng tạo ra sức cạnh tranh cho một ngân hàng 1.2.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại: Những yếu tố thể hiện năng lực cạnh tranh của một NHTM phản ánh các nguồn lực nội tại của họ, phát huy tốt các nguồn lực sẽ tạo lợi thế cạnh tranh. .. cạnh tranh với nhau còn chịu sự chi phối vơ cùng lớn từ chính sách tiền tệ của Ngân hàng Trung ương ở từng giai đoạn, chịu sự chi phối lớn nhất là trong cạnh tranh về huy động vốn và cho vay 1.2.2.Những yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh của NHTM: Năng lực cạnh tranh của một NHTM thể hiện chủ yếu ở các điểm sau: 1.2.2.1 Năng lực quản lý, điều hành Năng lực quản lý phản ánh năng lực điều hành của. .. các giải pháp giúp Eximbank điều chỉnh nâng cao năng lực cạnh tranh phát triển nhằm đưa Eximbank trở thành một trong những Tập đồn tài chính ngân hàng đa năng – hiện đại của hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam 6-Kết cấu của và nội dung của đề tài: Ngồi phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn nghiên cứu được bố cục thành 03 (ba) chương: viii CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NĂNG LỰC CẠNH... giới cạnh tranh khốc liệt như hiện nay Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là thể hiện thực lực và lợi thế của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh trong việc làm thỏa mãn tốt nhất các đòi hỏi của khách hàng để thu lợi ngày càng 2 cao hơn Vì thế, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trước hết phải được tạo ra từ thực lực của doanh nghiệp, trên cơ sở so sánh một cách tương ứng với các đối thủ cạnh tranh . giữa ngân hàng thương mại cổ phần Xuất nhập khẩu Việt Nam và các ngân hàng thương mại cổ phần khác: 28 2.2 Đánh giá năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần Xuất nhập khẩu Việt nam. . VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯONG MẠI CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH. Eximbank: Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam MBBank: Ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội Techcombank: Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương TMCP: Thương mại cổ phần Vietcombank:

Ngày đăng: 08/08/2015, 16:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

    • 1-Tính cấp thiết của đề tài:

    • 2-Mục tiêu nghiên cứu:

    • 3-Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

    • 4-Phương pháp nghiên cứu:

    • 5-Đóng góp của đề tài:

    • 6-Kết cấu của và nội dung của đề tài:

    • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂNHÀNG THƯƠNG MẠI

      • 1.1. Khái quát về cạnh tranh trong kinh tế thị trường:

        • 1.1.1.Khái niệm cạnh tranh:

        • 1.1.2. Khái niệm năng lực cạnh tranh:

        • 1.2. Khái quát về cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng và năng lực cạnh tranhcủa ngân hàng thương mại:

          • 1.2.1 Cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng:

            • 1.2.1.1 Khái niệm cạnh tranh ngân hàng:

            • 1.2.1.2.Đặc điểm của cạnh tranh ngân hàng thương mại:

            • 1.2.2.Những yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh của NHTM:

              • 1.2.2.1 Năng lực quản lý, điều hành

              • 1.2.2.2 Năng lực tài chính:

              • 1.2.2.3 Tính đa dạng, chất lượng và giá cả các sản phẩm dịch vụ:

              • 1.2.2.4 Trình độ ứng dụng công nghệ:

              • 1.2.2.5 Nguồn nhân lực và chất lượng nguồn nhân lực :

              • 1.2.2.6 Mạng lưới hoạt động:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan