Luận văn Công tác kiểm soát nội bộ thu, chi ngân sách tại Trường cao đẳng nghề khu vực Long Thành - Nhơn Trạch thực trạng và giải pháp hoàn thiện

111 1.4K 19
Luận văn Công tác kiểm soát nội bộ thu, chi ngân sách tại Trường cao đẳng nghề khu vực Long Thành - Nhơn Trạch thực trạng và giải pháp hoàn thiện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH - - NGUYỄN THÚY HIỀN CƠNG TÁC KIỂM SỐT NỘI BỘ THU, CHI NGÂN SÁCH TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KV LONG THÀNH - NHƠN TRẠCH THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.Hồ Chí Minh - Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH - - NGUYỄN THÚY HIỀN CÔNG TÁC KIỂM SOÁT NỘI BỘ THU, CHI NGÂN SÁCH TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KV LONG THÀNH - NHƠN TRẠCH THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN Chuyên ngành : Kế tốn Mã sớ : 60340301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS MAI THỊ HOÀNG MINH TP.Hồ Chí Minh - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn tơi nghiên cứu thực với hướng dẫn khoa học PGS.TS Mai Thị Hồng Minh Các thơng tin số liệu sử dụng luận văn trích dẫn đầy đủ nguồn, tài liệu phụ lục danh mục tài liệu tham khảo hoàn toàn trung thực Tác giả Nguyễn Thúy Hiền MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ DANH MỤC BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐỐI VỚI CÔNG TÁC THU, CHI NGÂN SÁCH TRONG ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÓ THU 1.1 Lý luận chung hệ thống kiểm soát nội đơn vị: 1.1.1 Lịch sử đời phát triển lý thuyết kiểm soát nội 1.1.2 Lịch sử đời phát triển HTKSNB khu vực công 1.2 Định nghĩa KSNB yếu tố HTKSNB theo INTOSAI 1.2.1 Định nghĩa KSNB theo INTOSAI 1.2.2 Mục tiêu hệ thống kiểm soát nội 1.2.3 Sự cần thiết lợi ích hệ thống kiểm soát nội 1.2.4 Các yếu tố hệ thống kiểm soát nội bộ: 10 1.3 Kiểm soát nội thu, chi ngân sách đơn vị nghiệp có thu 14 1.3.1 Khái niệm, phân loại đặc điểm hoạt động tài đơn vị nghiệp có thu 14 1.3.3 Nội dung kiểm sốt nội cơng tác thu, chi đơn vị nghiệp có thu: 21 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 26 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KIỂM SỐT NỘI BỘ THU, CHI NGÂN SÁCH TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KHU VỰC LONG THÀNH – NHƠN TRẠCH 27 2.1 Những vấn đề chung trường CĐN địa bàn Tỉnh Đồng Nai: 27 2.1.1 Đặc điểm chung Trường Cao đẳng nghề địa bàn Tỉnh Đồng Nai 27 2.1.2.Nguồn tài trường cao đẳng nghề 28 2.1.3 Đặc điểm phân cấp quản lý tài ảnh hưởng cơng tác kế toán trường Cao đẳng nghề địa bàn tỉnh Đồng Nai 28 2.2 Tổng quan Trường Cao đẳng nghề KV Long Thành Nhơn Trạch 30 2.2.1 Lịch sử hình thành phát triển 30 2.2.2 Đặc điểm hệ thống kế toán Trường CĐN KV Long Thành - Nhơn Trạch 31 2.3 Thực trạng cơng tác kiểm sốt nội thu, chi ngân sách Trường C ĐN khu vực Long Thành - Nhơn Trạch tỉnh Đồng Nai 35 2.3.1 Mục đích nghiên cứu cơng tác KSNB thu, chi ngân sách trường CĐN KV Long Thành – Nhơn Trạch 35 2.3.2.Thực trạng công tác KSNB thu, chi ngân sách Trường CĐN Khu vực Long Thành -Nhơn Trạch tỉnh Đồng Nai 36 KẾT LUẬN CHƯƠNG 67 CHƯƠNG GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC KIỂM SỐT NỘI BỘ THU, CHI NGÂN SÁCH TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KHU VỰC LONG THÀNH – NHƠN TRẠCH 68 3.1 Quan điểm hồn thiện cơng tác KSNB thu, chi ngân sách trường CĐN khu vực Long Thành – Nhơn Trạch 68 3.2 Các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác KSNB thu, chi ngân sách trường Cao đẳng nghề khu vực Long Thành – Nhơn Trạch 70 3.2.1 Cải thiện mơi trường kiểm sốt 70 3.2.2 Hồn thiện cơng tác đánh giá rủi ro 76 3.2.3 Hoàn thiện thủ tục kiểm soát 78 3.2.4 Hoàn thiện hoạt động quản lý chất lượng giảng dạy: 87 3.2.5 Hoàn thiện thông tin truyền thông 87 3.2.6 Hoạt động giám sát 88 3.3 Một số kiến nghị quan Nhà nước 89 3.3.1 Kiến nghị Trường CĐN đại bàn tỉnh Đồng Nai………… 89 3.3.2 Kiến nghị với Bộ tài 90 3.3.3 Kiến nghị Sở tài 91 3.3.4 Kiến nghị Kho bạc Nhà nước 91 3.4 Các điều kiện để thực hiện, triển khai giải pháp 92 KẾT LUẬN CHƯƠNG 94 KẾT LUẬN CHUNG 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT COSO: Committee Of Sponsoring Organization KSNB: Kiểm soát nội NSNN: Ngân sách Nhà nước HC-TH: Hành tổng hợp UBND: Ủy ban Nhân dân HCSN: Hành nghiệp KBNN: Kho bạc nhà nước TSCĐ: Tài sản cố định CBVC: Cán viên chức 10 BGH: Ban giám hiệu 11 CĐN: Cao Đẳng Nghề 12 KV LT - NT: Khu vực Long Thành - Nhơn Trạch DANH MỤC SƠ ĐỒ SƠ ĐỒ 1: BỘ MÁY TỔ CHỨC TẠI TRƯỜNG CĐN KHU VỰC LONG THÀNH - NHƠN TRẠCH 32 SƠ ĐỒ 2: BỘ MÁY TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẠI TRƯỜNG CĐN KV LONG THÀNH NHƠN TRẠCH 32 SƠ ĐỒ : QUY TRÌNH LẬP DỰ TỐN THU CHI SỰ NGHIỆP VÀ THU KHÁC TẠI TRƯỜNG CĐN KVLT-NT 45 SƠ ĐỒ 4: QUY TRÌNH LẬP DỰ TỐN TẠI TRƯỜNG CĐN KV LT-NT 74 84 + Lập phiếu yêu cầu: Căn kế hoạch cung cấp vật tư, thiết bị Ban giám Hiệu phê duyệt nhu cầu đột xuất, kết chọn đơn vị cung ứng, đơn vị tiến hành viết phiếu yêu cầu cung cấp vật tư, thiết bị kèm theo báo giá, vẽ tài liệu liên quan (nếu cần) gửi phịng HCTH để kiểm tra trình BGH xét duyệt + Kiểm tra duyệt yêu cầu mua sắm vật tư, thiết bị: Phịng HCTH, Phịng kế tốn tài kiểm tra yêu cầu mua sắm, báo giá trình BGH xét duyệt - Ký kết hợp đồng mua hàng: Căn vào phiếu yêu cầu báo giá BGH phê duyệt, người đơn vị phân công mua hàng với đơn vị cung ứng lập Hợp đồng kinh tế theo quy định Phòng HCTH, Phòng kế tốn tài kiểm tra hợp đồng, trình BGH xem xét ký kết - Thực hợp đồng: Căn vào hợp đồng ký kết, người đơn vị phân công mua hàng đặt gia công, chế tạo phối hợp với đơn vị cung ứng thực điều khoản ký kết - Nghiệm thu lý hợp đồng: Kiểm tra số lượng, chất lượng tiến hành giao nhận hàng Lập biên nghiệm thu lý hợp đồng, trình BGH ký duyệt Đối với thiết bị có giá trị lớn lơ hàng cung ứng qua hình thức đấu thầu: Lập hội đồng nghiệm thu gồm: Đại diện Ban giám hiệu, đại diện phòng HCTH, Phịng Kế tốn tài vụ, đại diện đơn vị cung ứng, đại diện đơn vị quản lý đơn vị sử dụng Hội đồng nghiệm thu tiến hành kiểm tra, đánh giá lập biên nghiệm thu lý - Nhập kho xuất kho: Làm thủ tục nhập kho: kế toán vật tư biên nghiệm thu, hóa đơn bán hàng viết phiếu nhập kho theo mẫu C11-H (ban hành theo Quyết định số 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/03/2006 Bộ Tài chính) Làm thủ tục xuất kho: viết phiếu xuất kho theo mẫu C12-H (ban hành theo Quyết định số 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/03/2006 Bộ Tài chính) - Thanh tốn hợp đồng 85 Người mua hàng, Phịng HCTH, Phịng Kế tốn tài kiểm tra hồ sơ toán hợp đồng (báo giá, hợp đồng, biên nghiệm thu lý, hóa đơn bán hàng, phiếu nhập xuất…) trình BGH xem xét ksy duyệt tốn Phịng kế tốn tài chính, người mua hàng, làm thủ tục toán theo quy định - Nhập sổ theo dõi Kế toán vật tư: Nhập danh mục theo dõi thiết bị theo mẫu phần mềm quản lý công sản Đơn vị sử dụng: Nhập sổ theo dõi vật tư nơi sử dụng; nhập sổ theo dõi công cụ nơi sử dụng; nhập sổ theo dõi thiết bị nơi sử dụng (ban hàng theo mẫu S32-H, Quyết định số 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/03/2006 Bộ Tài chính) Mục đích xây dựng quy trình cung cấp vật tư, thiết bị may móc nhằm Quy định trách nhiệm, hồn thiện thủ tục luân chuyển chứng từ, đồng thời tránh lảng phí, thất nâng cao hiệu sử dụng nguồn kinh phí đơn vị, thơng qua việc áp dụng có hiệu lực quy trình , giúp người toán giảm bớt khâu hướng dẫn, chỉnh sửa Đảm bảo thực việc tốn nhanh chóng, thru tục phù hợp với luật định 86 Xây dựng quy trình cung cấp vật tư và mua sắm thiết bị, máy móc Trường CĐN Trách nhiệm Sơ đồ Đơn vị quản lý (khoa/Phòng) Lập kế hoạch cung cấp vật tư, thiết bị Phòng ĐT Phòng HCTH Tổ tài vụ Biểu mẫu/tài liệu Liên Quan - Kế hoạch mua sắm, vật tư, Kiểm tra kế hoạch Ban Giám hiệu Xem xét Phê duyệt Đơn vị quản lý (khoa/Phòng) dụng cụ, thiết bị Chọn đơn vị cung ứng Phòng tài vụ Tổ tài vụ Viết giấy yêu cầu Ban Giám hiệu Kiểm tra Ban Giám hiệu Xem xét Phê duyệt Người phân công mua hàng, đặt hàng Người mua hàng Phòng HCTH Hoặc hội đồng nghiệm thu Ký kết hợp đồng Thực hợp đồng Phòng HCTH Người mua hàng Đơn vị sử dụng Nghiệm thu lý hợp đồng Tổ tài vụ Người mua hàng Nhập kho xuất kho Đơn vị sử dụng Phòng HCTH Nhập kho xuất kho Lập sổ theo dõi QĐ số 19/2006/QĐ-BTC ngày 30.03.06 QĐ số 19/2006/QĐ-BTC ngày 30.03.06 87 3.2.4 Hoàn thiện hoạt động quản lý chất lượng giảng dạy: - Phịng đào tạo phân cơng cán tra đào tạo chuyên trách có nhiệm vụ theo dõi quản lý giáo viên hang ngày - Thanh tra đào tạo kết hợp với khoa, mnơn có biện pháp theo dõi, kiểm tra đối chiếu thường xuyên lịch trình giảng dạy, thời khóa biểu, sổ theo dõi giáo viên, sổ đầu bài…với nhằm phát giáo viên không nghiêm túc thực theo quy định nhà trường đảm bảo tiết giảng, giảng, tự ý bỏ tiết dạy dồn dập làm HSSV khơng kịp tiếp thu giảng - Ngoài việc lên tiết dự giáo viên theo kế hoạch, BGH đạo khoa, mơn, phối hợp với phịng Đào tạo thường xuyên dự kiểm tra đột xuất để đánh giá thực trạng chất lượng giảng dạy giáo viên dự có chuẩn bị trước 3.2.5 Hoàn thiện thông tin và truyền thơng Thơng tin hữu ích quan trọng cho việc định Thơng tin đầy đủ, xác, kịp thời giúp định đúng, kịp thời, góp phần đạt mục tiêu tổ chức Vì vậy, việc thu thập, xử lý thông tin cần thiết Hiện công tác chưa quan tâm mức, cần phải có biện pháp nâng cao vai trị, vị trí hệ thống thơng tin nhà trường, tác giả xin đề xuất số biện pháp sáu: - Trang bị phần mềm quản lý phù hợp đại, gồm module quản lý đào tạo, quản lý tài – tài sản, quản lý HSSV, quản lý thư viện…các module tích hợp với xây dựng sở liệu mở -Xây dựng hệ thống thông tin để đảm bảo cấp tiếp cận thơng tin xác, kịp thời đầy đủ Kết điều tra cho thấy BGH đơn vị không thường xuyên nhận kịp thời báo cáo hoạt động báo cáo tài Để khắc phục điều đòi hỏi đơn vị phải xây dựng mạng lưới thông tin hữu hiệu truyền đạt đến nhân viên có chấp nhận thơng tin từ nhân viên - Xây dựng hệ thống tiếp nhận ghi nhận thông tin với thông tin bên (các sở đào tạo liên kết) Các sở đào tạo liên kết chiếm phần không nhỏ hoạt động trường Tuy nhiên việc trao đổi thông tin sở lại không trọng thực 88 thông tin khoản thu, chi toán với sở chưa cung cấp kịp thời đầy đủ - Tổ chức tốt việc bảo vệ thông tin Bảo vệ thông tin việc quan trọng Đơn vị cần quy định đến nhân viên vai trò trách nhiệm họ liên quan đến giao đoạn q trình để xử lý thơng tin từ trách việc đối tượng khơng liên quan tiếp xúc với thông tin Đồng thời giúp nhân viên báo cáo bất thường cho cấp quản lý phù hợp -Chú ý xây dựng dự tốn có chất lượng tốt Đề đạt điều này, kế toán nên vào vấn đề sau: + Các chủ trương Đảng Nhà nước phátt triển giáo dục đề xuất nhu cầu đầu tư xây dựng sở vật chất cho trường, mua sắm trang thiết bị dạy nghề + Các số liệu, tiêu tình hình thực năm trước, ước tính thực năm báo cáo để từ thấy khả tăng giảm chi tiêu từ lập bảng dự tốn xác + Các số liệu, định mức tiêu quan nhà nước có thẩm quyền ghi định văn hướng dẫn lập dự toán 3.2.6 Hoàn thiện hoạt động giám sát Giám sát khâu cuối hệ thống KSNB, q trình mà nhà quản lý đánh giá lại chất lượng HTKS -Thành lập phận kiểm soát nội Hiện đơn vị có thành lập phận tra đại hội cơng đồn lập nên Tuy nhiên vai trị ban tra gần khơng phát huy tác dụng nhiều nguyên nhân (được lập từ đồn viên cơng đồn, người khơng có đủ chun mơn để kiểm tra báo cáo, hoạt động từ cơng đồn…) Để hoạt động giám sát nâng cao hiệu giúp ban lãnh đạo quản lý tốt đơn vị nên thành lập phận kiểm soát nội gồm người có chun mơn Bộ phận kiểm sốt nội báo cáo trực tiếp kịp thời với cấp phụ trách BGH từ nâng cao chất lượng hệ thống KSNB -Tăng cường hoạt động giám sát thường xuyên 89 Để hoạt động giám sát đạt hiệu đơn vị nên tiếp cận thông tin từ đối tượng đơn vị để từ kịp thời phát gian lận hay nghi ngờ gian lận Bên cạnh BGH nên thường xuyên xem xét báo cáo hoạt động nhờ phát biến động bất thường -Sử dụng có hiệu báo cáo bất thường Tất nhân viên đơn vị phải báo cáo nghiệp vụ bất thường, bất hợp lý mà họ phát Để thực tốt thru tục này, cần xem xét vấn đề sau: + Hướng dẫn cụ thể cho nhân viên bất thường, hợp lý + Báo cáo kịp thời + Phải báo cáo cho người có trách nhiệm thẩm quyền + Phải quy định cụ thể người có trách nhiệm xử lý báo cáo + Người xem xét báo cáo phải tương đối độc lập 3.3 Một số kiến nghị đối với quan Nhà nước 3.3.1 Kiến nghị đối với Trường CĐN địa bàn tỉnh Đồng Nai a Tập trung nguồn nhân lực việc thực công tác KSNB Phát huy sức trẻ, tính động, nhiệt tình, dễ thích nghi ngaị bị kiểm sốt…của đội ngũ nhân trẻ, phân công đội ngũ vào chốt kiểm soát chủ yếu, người làm chủ yếu quy trình hoạt động (nhân viên hành phận, kiểm sốt tốn…) Tập tring đầu từ thiết bị kỹ thuật phục vụ công tác KSNB, trang bị phần mềm, hệ thống máy tính để làm việc quản lý theo dõi công việc…trang bị sở vật chất phục vụ công tác giảng dạy làm việc tốt Cân đối tài để thực việc xây dựng quy chế, quy định mua sắm tài sản phục vụ nhu cầu kiểm sốt, thực sách động viên khuyến khích người lao động, phải cân nhắc dựa quan điểm cân đối lợi ích chi phí Tuy nhiên, việc đầu tư trang thiết bị, công cụ sử dụng đến nguồn tài phải cân nhắc thận trọng trước định ảnh hưởng đến khả cân đối nguồn tài nhà trường 90 b Thành lập Ban kiểm sốt chịu trách nhiệm tổ chức lại cơng tác KSNB Nhà trường Phải có nhóm người chịu trách nhiệm tổ chức việc cải thiện công tác KSNB hành, giám sát thực Vì vậy, việc thành lập ban kiểm soát cần thiết Ban kiểm soát có nhiệm vụ lên kế hoạch triển khai, tập hợp nguồn lực để đánh giá thực trang công tác KSNB, tiến hành tổ chức lại công tác KSNB đồng thời theo dõi vận hành, giám sát hệ thống điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện Tham gia ban phải có cán quản lý liên quan đến mắt xích hoạt động hệ thống (Ban tra, cán quản lý phịng ban), phải th chun gia tư vấn kết đạt đến nơi đến chốn c Tập huấn cho đội ngũ cán lãnh đạo, cán chủ chớt KSNB Ban giám hiệu đạo phịng P.TC-HC liên hệ mở lớp tập huấn kiến thức chung KSNB, làm rõ chức năng, vai trị, yếu tố, tác dụng…của KSNB, cách thiết lập, hoàn thiện, vận hành HTKS…cho đội ngũ cán lãnh đạo, cán chủ chốt phòng ban, CBGV tham gia vào cơng tác hồn thiện KNSB để ngời có nhìn tổng qt, nhận thấy cần thiết phải có HTKSNB tốt vận hành theo yều cầu thiết kế 3.3.2 Kiến nghị với Bộ tài Khẩn trương có văn hưởng dẫn quy trình KSNB lĩnh vực thu, chi NSNN đơn vị nghiệp có thu nói chung trường Cao đẳng nghề đơn vị nghiệp có thu lĩnh vực giáo dục đào tạo tổ chức thực hiên đồng bộ, góp phần nâng cao cơng tác KSNB thu, chi ngân sách nhà nước trường Cần có quy định cụ thể việc quản lý sử dụng kinh phí nguồn khơng quy, đào tạo liên kết, quy định tỷ lệ chi đầu tư sở vật chất, định mức chi thù lao giảng cho phù hợp … Tiếp tục hoàn thiện hệ thống kế tốn hành nghiệp cần xây dựng áp dụng hệ thống kế toán quản trị đơn vị hành nghiệp nhằm giúp cho đơn vị sử dụng ngân sách đơn vị không sử dụng kinh phí Ngân sách nhà nước có đủ thơng tin cần thiết để từ có biện pháp giảm bớt chi phí gián tiếp, chi phí cố định, kiểm sốt chi phí trực tiếp chi phí biến đổi 91 Cần nghiên cứu điều chỉnh tăng học phí Bên cạnh đó, cần xúc tiến thành lập, tạo nguồn phát triển Quỹ hỗ trợ học sinh nghèo, Quỹ hỗ trợ em người có công cách mạng, Quỹ hỗ trợ sinh viên dân tộc người vùng cao để lấy nguồn chi học phí cho sinh viên thuộc đối tượng miễn, giảm học phí Đổi chế tiền lương, nghiên cứu xác định mức giá lao động lao động chia theo trình độ kinh nghiệm, từ điều chỉnh sách tiền lương, phụ cấp phúc lợi cho mức thu nhập công chức, viên chức không thấp mức giá lao động trung bình nước Đồng thời cần phải nghiên cứu điều chỉnh lại sách nâng lương trước thời hạn sách nâng lượng vượt bậc lao động đạt thành tích xuất sắc công tác 3.3.3 Kiến nghị đối với Sở tài - Hướng dẫn đơn vị xây dựng dự toán, chế phối hợp với UBND tỉnh nhằm đảm bảo kiểm sốt q trình lập dự tốn đơn vị - Xây dựng quy chế xử lý trách nhiệm 3.3.4 Kiến nghị đối với Kho bạc Nhà nước Hệ thống KSNB có nhiệm vụ quản lý thu, chi ngân sách qua KBNN, điều hành chiến lược lâu dài; đảm bảo khoản chi tiêu chuẩn, định mức, chế độ quy định, tiết kiệm, có hiệu Để đạt mục tiêu cần phải làm tốt yêu cầu sau: - KBNN phải làm nhiệm vụ lý hạch tốn tồn tài sản, ngân quỹ quốc gia lập báo cáo ngân sách nhà nước Để làm điều cần phải đổi công tác tổ chức máy ngân sách theo hướng: kế toán viên đơn vị dự toán chịu đạo nghiệp vụ trực tiếp KBNN, thực kiểm tra, kiểm soát nghiệp vụ thu, chi ngân sách cách khách quan, độc lập với người chuẩn chi - Ban hành đồng đầy đủ định mức chi tiêu ngân sách Đây nhân tố đóng vai trị quan trọng tới việc thực quản lý chi ngân sách từ khâu lập dự toán đến thực kiểm soát, toán chi ngân sách - Hồn thiện hình thức cấp phát NSNN - Có chế phối hợp đơn vị dự tốn để bảo đảm kiểm soát chi thống nhát 92 - Kiểm soát chặt chẽ khoản chi dự toán - Thực cơng khai quy trình nghiệp vụ KBNN để khách hàng hiểu hoàn thiện hồ sơ tốn nhanh gọn Hồn thiện quy trình lập luân chuyển chứng từ chi tiền mặt quỹ: Tiền mặt rút khỏi quỹ có phiếu chi phê duyệt thu tiền mặt phải kèm với phiếu thu phê duyệt Việc cập nhập rút số dư hàng ngày sổ theo dõi phải thực nghiêm túc (đánh số trang, đóng dấu giáp lai, thực nguyên tắc sữa chữa sai sót sổ quỹ…) hạn chế gian lận Bút toán giao dịch tiền mặt phải nhân viên riêng biệt lập nhân viên khơng tiếp cận có chức kiêm nhiệm thủ quỹ Số dư tiền mặt sổ kế toán toán mặt sổ quỹ tiền mặt thủ quỹ lập cần đối chiếu ngày với Nên có hạn mức tốn tiền mặt khoản toán vượt mức định phải toán qua ngân hàng, kho bạc Chỉ chi khoản chi toán cá nhân qua quỹ, cịn khoản chi mua hàng hóa, dịch vụ; chi đầu tư phát triển; chi khác đề nghị chuyển khoản qua ngân hàng hay kho bạc để kiểm sốt Sơ đồ Hồn thiện quy trình lập luân chuyển chứng từ chi tiền mặt 3.3.3 Các điều kiện để thực hiện, triển khai giải pháp Một là: Các quan chức năng, Bộ ngành cần phải xây dựng ban hành tiêu chuẩn, định mức thống để làm tính tốn, xác định mức hỗ trợ kinh phí chi thường xuyên cho nghiệp đào tạo sở có phân loại theo lĩnh vực, ngành nghề đào tạo, hệ đào tạo Việc giáo dự tốn hỗ trợ kinh phí NSNN cho đào tạo nên vào nhiệm vụ đào tạo, quy mơ đào tạo tính theo tiêu Các mục tiêu ưu tiên, tiêu chuẩn đào tạo chất lượng khu dân cư khác nhân theo hệ số định Các mục tiêu ưu tiên, tiêu chuẩn đào tạo chất lượng cao khu dân cư khác theo hệ số định Các nhiệm vụ mang tính xã hội, phong trào nhiệm vụ khơng thường xun khác giao riêng ngồi tiêu chi thường xuyên cho nghiệp đào tạo 93 Hai là: Nhà nước cần nghiên cứu sửa đổi mức thu học phí theo hướng: Điều chỉnh tăng cách hợp lý thống mức thu học phí trường nghề Mở rộng khung thu học phí hoạt động đào tạo khác khơng theo tiêu Nhà nước hệ đào tạo cấp chứng chỉ, hoạt động liên doanh, liên kết đào tạo…được coi hoạt động dịch vụ, Nhà nước không quy định mức thu mà giao cho trường tự thỏa thuận, hạch toán đầy đủ thực nghĩa vụ với NSNN…nhằm đảm bảo cho trường thực chế tự chủ tài sinh viên đủ điều kiện theo học Ba là: Hoàn thiện hệ thống pháp luật đồng bộ, đầy đủ minh bạch, phù hợp với thong lệ quốc tế: Chúng ta biết giáo dục đào tạo vấn đề nóng bỏng Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm Có thể nói, loại hình dịch vụ đào tạo Việt Nam tăng trưởng nhanh năm gần đây, đặc biệt sau Việt nam gia nhập WTO, mức độ hội nhập kinh tế quốc tế nhanh, thị trường bước áp dụng nguyên tắc chuẩn mực quốc tế Do vậy, cần thiết phải phát triển đồng hệ thống pháp luật Việt Nam thơng lệ quốc tế góp phần để nâng cao cơng tác quản lý tài nói chung thu, chi NSNN Trường Bốn là: Đẩy mạnh thực giải pháp xã hội hóa giáo dục: Tăng cường cơng tác huy động sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tư cho phát triển từ nhiều nguốn khác NSNN cấp, vốn góp liên doanh liên kết tổ chức cá nhân nước, tạo nguồn nhân lực vật lực cho phát triển nghiệp giáo dục nói chung cơng tác KSNB thu, chi NSNN Trường CĐN 94 KẾT LUẬN CHƯƠNG Với thực trạng kiểm sỏa nội bộ, thu chi ngân sách Trường Cao Đẳng nghề khu vực Long Thành – Nhơn Trạch tỉnh Đồng Nai, chương luận văn đưa số giải pháp nhằm hồn thiện kiểm sốt nội thu, chi ngân sách Các giải pháp tập trung vào yếu tố HTKSNB, bao gồm: Hoàn thiện mơi trường kiểm sốt, Hồn thiện đánh giá rủi ro, Hồn thiện hoạt động kiểm sốt tập trung vào số quy trình hoạt động hồn thiện cơng tác lập dự tốn, hồn thiện thơng tin truyền thơng, hồn thiện cơng tác giám sát số giải pháp hỗ trợ khác; giải pháp nhằm tăng cường KSNB công tác thu; giải pháp nhằm tăng cường KSNB cơng tác chi, hồn thiện quy trình kiểm sốt nội chi ngân sách Những giải pháp góp phần hồn thiện kiểm sốt nội thu, chi ngân sách trường nhằm thúc đẩy phát triển bền vững đem lại hiệu cao công tác đào tạo quản lý đơn vi; nâng cao chất lượng thu, chi ngân sách Trường thời gian tới 95 KẾT LUẬN CHUNG Trong thời gian qua, cơng tác kiểm sốt nội thu, chi ngân sách Nhà nước Trường Cao đẳng nghề khu vực Long Thành - Nhơn Trạch tỉnh Đồng Nai có nhiều tiến bộ, góp phần không nhỏ việc bảo vệ tài sản, chống thất thốt, lãng phí tiền vốn ngân sách cung cấp thơng tin xác cho BGH Trường để kịp thời có hướng giải điều hành hoạt động tài Trường Trong hoạt động đơn vị chức kiểm tra kiểm soát khâu quan trọng khơng thể thiếu q trình quản lý, kiểm tra kiểm soát phát sinh từ nhu cầu quản lý đồng thời phục vụ cho trình quản lý để đảm bảo hoạt động đơn vị đạt mục tiêu đề Quá trình nghiên cứu KSNB khoản thu, chi ngân sách Trường Cao Đẳng nghề khu vực Long Thành – Nhơn Trạch tỉnh Đồng Nai đạt số kết nghiên cứu cụ thể sau: Luận văn trình bày lý luận kiểm sốt nội công tác thu, chi ngân sách Luận văn sâu nghiên cứu, phân tích thực trạng cơng tác kiểm sốt nội khoản thu, chi ngân sách tại Trường Cao Đẳng nghề khu vực Long Thành – Nhơn Trạch tỉnh Đồng Nai, khẳng định mặt đạt được, mặt hạn chế, rút nhận xét, đánh giá nguyên nhân hạn chế, đồng thời đánh giá thực trạng KSNB khoản thu chi ngân sách tại Trường Cao Đẳng nghề khu vực Long Thành – Nhơn Trạch tỉnh Đồng Nai Luận văn đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện tăng cường công tác KSNB khoản thu, chi ngân sách Trường Các giải pháp tập trung vào yếu tố cấu thành hệ thống: Cải thiện mơi trường kiểm sốt, Hoàn thiện đánh giá rủi ro, hoàn thiện hoạt động kiểm sốt, hồn thiện thơng tin truyền thơng, hồn thiện công tác giám sát số gải pháp hỗ trợ khác nhằm tạo tiền đề để triên khai việc hồn thiện cơng tác kiểm sốt nội Được giúp đỡ tận tình giáo viên hướng dẫn PGS.TS Mai Thị Hoàng Minh nỗ lực phấn đấu thân, hy vọng kết nghiên cứu đề tài góp phần hồn thiện cơng tác KSNB khoản thu, chi ngân sách Trường Cao Đẳng nghề khu vực Long Thành - Nhơn Trạch tỉnh Đồng Nai góp phần nâng cao 96 chất lượng quản lý, hiệu hoạt động Nhà trường Tuy nhiên, trình nghiên cứu hạn chế thời gian nhận thức thân, luận văn tránh khỏi hạn chế thiếu sót định Tác giả mong nhận đóng góp thầy cô giáo, đồng nghiệp bạn để luận văn hoàn thiện hơn./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt: 1) Bộ mơn kiểm tốn, Khoa kế toán -Kiểm toán, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM (2010), Kiểm sốt nội bộ, NXB Phương Đơng, TP.HCM 2) Bộ mơn kiểm tốn, Khoa kế tốn -Kiểm tốn, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM (2005), Kiểm soát , NXB Thống kê, TP.HCM 3) Bùi Văn Dương, Lê Tuấn, Nguyễn Văn Hồng, Trần Thị Duyên (2004), Hướng dẫn thực hành kế tốn đơn vị hành nghiệp nghiệp có thu, NXB Tài chính, Hà Nội 4) Luật dạy nghề số 76/2006/QH ngày 29/11/2006 5) Luật ngân sách Nhà nước số 01/2002/QH ngày 17/06/2003 6) Mai Thị Hoàng Minh, Toán Thị Ngoan, Nghiêm Mạnh Hùng, Lê Thị Tuyết, Hà Thị Ngọc Hà (2007), Hướng dẫn thực hành chế độ kế toán HCSN qua sơ đồ tài khoản văn tài chính, kế tốn, chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm quan Nhà nước đơn vị nghiệp,NXB Lao động – Xã hội 7) Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2006 Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị hành nghiệp cơng lập 8) Nguyễn Quang Huynh, TS Ngơ Trí Tuệ (2006), Giáo trình Kiểm tốn tài chính, Nhà Xuất Tài chính, Hà Nội 9) Quyết định số 19/2006/QĐ – BTC ban hành ngày 30/03/2006 Bộ trưởng Bộ Tài việc ban hành chế độ kế tốn hành nghiệp 10) Tạp chí kế tốn 2012, 2013 11) Thơng tư số 71/2006/TT-BTC ngày 09/8/2006 Bộ tài Hướng dẫn thực nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2006 Chính phủ 12) Võ Văn Nhị, Mai Thị Hoàng Minh (2009), Hướng dẫn thực hành kế tốn đơn vị hành nghiệp, NXB Giao thông vận tải Tiếng anh: 13) Internal Control Report 1992, COSO 14) Internal Control & Auditing, Kevin Adams, 1997 Các trang web: http://www.coso.org http://www.internalcontrolsdesign.co.uk www.tapchiketoan, www.dantri.com.vn, www.cpv.org.vn, www.kiemtoan.com.vn ... trạng cơng tác kiểm sốt nội thu, chi ngân sách Trường Cao đẳng nghề Khu vực Long Thành - Nhơn Trạch Chương Giải pháp hồn thiện cơng tác kiểm soát nội thu, chi Ngân sách Trường Cao Đẳng Nghề Khu. .. nghiên cứu kiểm sốt nội thu, chi ngân sách Vì vậy, tác giả thực đề ? ?Công tác kiểm soát nội thu, chi ngân sách trường Cao Đẳng Nghề khu vực Long Thành – Nhơn Trạch thực trạng giải pháp hồn thiện? ??... nội thu, chi ngân sách Trường CĐN khu vực Long Thành - Nhơn Trạch địa bàn tỉnh Đồng Nai 27 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KIỂM SỐT NỘI BỘ THU, CHI NGÂN SÁCH TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KHU VỰC LONG

Ngày đăng: 08/08/2015, 12:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC SƠ ĐỒ

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài:

    • 2. Tổng quan nghiên cứu:

    • 3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

    • 5. Phương pháp nghiên cứu:

    • 6. Những đóng góp của luận văn:

    • 7. Kết cấu của luận văn:

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐỐI VỚI CÔNG TÁC THU, CHI NGÂN SÁCH TRONG ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÓ THU

      • 1.1. Lý luận chung về hệ thống kiểm soát nội bộ trong một đơn vị:

        • 1.1.1. Lịch sử ra đời và phát triển của các lý thuyết kiểm soát nội bộ .

        • 1.1.2. Lịch sử ra đời và phát triển của KSNB trong khu vực công

        • 1.2. Định nghĩa về KSNB và các yếu tố của HTKSNB theo INTOSAI

          • 1.2.1. Định nghĩa về KSNB theo INTOSAI

          • 1.2.2. Mục tiêu của hệ thống kiểm soát nội bộ

          • 1.2.3. Sự cần thiết và lợi ích của hệ thống kiểm soát nội bộ

          • 1.2.4. Các yếu tố cơ bản của hệ thống kiểm soát nội bộ:

          • 1.3. Kiểm soát nội bộ thu, chi ngân sách trong đơn vị sự nghiệp có thu

            • 1.3.1. Khái niệm, phân loại và đặc điểm hoạt động tài chính của các đơn vị sự nghiệp có thu

              • 1.3.1.1. Khái niệm:

              • 1.3.1.2. Phân loại đơn vị sự nghiệp có thu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan