VAI TRÒ CỦA CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH TRONG PHÁT HIỆN KIỆT QUỆ TÀI CHÍNH - BẰNG CHỨNG TỪ CÁC CÔNG TY PHI TÀI CHÍNH TẠI VIỆT NAM.PDF

69 480 1
VAI TRÒ CỦA CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH TRONG PHÁT HIỆN KIỆT QUỆ TÀI CHÍNH - BẰNG CHỨNG TỪ CÁC CÔNG TY PHI TÀI CHÍNH TẠI VIỆT NAM.PDF

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2013 VAI TRÒ CỦA CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH TRONG PHÁT HIỆN KIỆT QUỆ TÀI CHÍNH – BẰNG CHỨNG TỪ CÁC CÔNG TY PHI TÀI CHÍNH TẠI VIỆT NAM HOÀNG THỊ MINH THƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH **************** BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH **************** HOÀNG THỊ MINH THƯ VAI TRÒ CỦA CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH TRONG PHÁT HIỆN KIỆT QUỆ TÀI CHÍNH – BẰNG CHỨNG TỪ CÁC CÔNG TY PHI TÀI CHÍNH TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN THỊ LIÊN HOA TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: bài nghiên cứu này là kết quả nghiên cứu của chính cá nhân tôi, được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hoa – Giảng viên Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. Học viên Hoàng Thị Minh Thư MỤC LỤC Nội dung: Trang LỜI CAM ĐOAN. MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU TÓM TẮT 1 1. GIỚI THIỆU 2 1.1. LÝ DO NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 2 1.2. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 3 1.3. MỤC TIÊU CỦA BÀI NGHIÊN CỨU 4 1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4 1.5. KẾT CẤU CỦA BÀI NGHIÊN CỨU 4 2. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 5 2.1. KHÁI QUÁT VỀ LÝ THUYẾT KIỆT QUỆ TÀI CHÍNH 5 2.1.1. Các thuật ngữ cơ bản 5 2.1.2. Chi phí kiệt quệ tài chính 5 2.1.3. Sự hữu dụng của dự báo phá sản doanh nghiệp 7 2.2. BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM VỀ DỰ BÁO PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP 8 2.2.1. Nghiên cứu của William Beaver - “Các chỉ số tài chính dự báo phá sản” - 1966 8 2.2.2. Nghiên cứu của Eward Altman – “ Các chỉ số tài chính, phân tích khác biệt và dự báo phá sản doanh nghiệp” - 1968 9 2.2.3. Các nghiên cứu điển hình khác 13 2.2.4. Nghiên cứu của Abbas, Qaiser và Rashid, Abdul –“Mô hình dự báo phá sản cho các doanh nghiệp phi tài chính – Trường hợp của Pakistan” - 2011 15 2.2.5. Nghiên cứu của Akbar, Behzad, Seyed và Mohammad –“Sử dụng mô hình Logit trong dự báo phá sản doanh nghiệp – Bằng chứng từ các doanh nghiệp niêm yết tại Iran” - 2012 16 2.3. THẢO LUẬN VỀ CÁC NGHIÊN CỨU DỰ BÁO PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP TRÊN THẾ GIỚI VÀ HẠN CHẾ CỦA CÁC NGHIÊN CỨU NÀY 17 3. PHƯƠNG PHÁP VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 19 3.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 19 3.2. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 22 4. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 4.1. KẾT QUẢ ÁP DỤNG MÔ HÌNH CHỈ SỐ Z 31 4.2. KẾT QUẢ ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TỶ LỆ SO SÁNH 44 4.3. KẾT QUẢ ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TỶ LỆ XU HƯỚNG . 47 4.4. KẾT QUẢ ÁP DỤNG MÔ HÌNH LOGIT 49 5.KẾT LUẬN 55 5.1. TỔNG HỢP CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 55 5.2. CÁC HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 56 5.3. ĐỀ XUẤT HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 57 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT CTCP: Công ty cổ phần. DN: Doanh nghiệp. HOSE: Sàn giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh. HNX: Sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội. MDA – Multivariate discriminant analysis: Phân tích đa khác biệt. DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 3.1: Danh sách các công ty trong mẫu nghiên cứu tại Việt Nam 21 Bảng 3.2: Các tỷ số sử dụng trong phương pháp phân tích tỷ lệ và phân tích tỷ lệ xu hướng 26 Bảng 4.1a: Trung bình và độ lệch chuẩn của nhóm các chỉ số đòn bẩy của các công ty phá sản 32 Bảng 4.1b: Trung bình và độ lệch chuẩn của nhóm các chỉ số thanh khoản của các công ty phá sản 33 Bảng 4.1c:Trung bình và độ lệch chuẩn của nhóm các chỉ số khả năng sinh lời của các công ty phá sản 33 Bảng 4.1d: Trung bình và độ lệch chuẩn của nhóm các chỉ số hiệu quả sử dụng tài sản của các công ty phá sản 34 Bảng 4.2a: Trung bình và độ lệch chuẩn của nhóm các chỉ số đòn bẩy của các công ty không phá sản 35 Bảng 4.2.b: Trung bình và độ lệch chuẩn của nhóm các chỉ số thanh khoản của các công ty không phá sản 36 Bảng 4.2.c: Trung bình và độ lệch chuẩn của nhóm các chỉ số khả năng sinh lời của các công ty không phá sản 36 Bảng 4.2.d: Trung bình và độ lệch chuẩn của nhóm các chỉ số hiệu quả sử dụng tài sản của các công ty không phá sản 37 Bảng 4.3a: Kiểm định sự bằng nhau của trung bình và phương sai của nhóm các chỉ số đòn bẩy. 38 Bảng 4.3b: Kiểm định sự bằng nhau của trung bình và phương sai của nhóm các chỉ số thanh khoản. 38 Bảng 4.3c: Kiểm định sự bằng nhau của trung bình và phương sai của nhóm các chỉ số sinh lời 39 Bảng 4.3d: Kiểm định sự bằng nhau của trung bình và phương sai của nhóm các chỉ số hiệu quả sử dụng tài sản. 39 Bảng 4.4: Các biến đưa vào mô hình nghiên cứu tại Việt Nam 40 Bảng 4.5: Hệ số của mô hình nghiên cứu tại Việt Nam 41 Bảng 4.6: Giá trị Z tối ưu trong nghiên cứu tại Việt Nam 41 Bảng 4.7: Kết quả phân loại của mô hình nghiên cứu tại Việt Nam 42 Bảng 4.8: Wilks' Lambda của mô hình nghiên cứu tại Việt Nam 44 Bảng 4.9: Kết quả phân loại của phương pháp phân tích tỷ lệ cho các công ty phá sản tại Việt Nam 45 Bảng 4.10: Kết quả phân loại của phương pháp phân tích tỷ lệ cho các công ty không phá sản tại Việt Nam 46 Bảng 4.11: Kết quả phân loại của phương pháp phân tích tỷ lệ xu hướng cho các công ty phá sản tại Việt Nam 48 Bảng 4.12: Tổng hợp kết quả các phương pháp nghiên cứu tại Việt Nam 49 Bảng 4.13: Kiểm định T sự bằng nhau của giá trị trung bình 50 Bảng 4.14: Kết quả mô hình hồi quy Logit 51 Bảng 4.15: Kết quả phân loại mô hình Logit 51 Bảng 4.16: Kết quả kiểm định Wald 52 Bảng 4.17: Kết quả kiểm định forward Wald 53 Bảng 4.18: Kết quả phân loại của kiểm định forward Wald 53 1 TÓM TẮT Bài nghiên cứu nhằm xác định mối quan hệ giữa các tỷ số tài chính và kiệt quệ tài chính của các công ty phi tài chính niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2008 đến tháng 9 năm 2013. Hay nói một cách khác, bài nghiên cứu này kiểm định rằng có hay không các tỷ số tài chính có thể dự báo được tín hiệu kiệt quệ tài chính trong bối cảnh hoạt động kinh doanh bình thường. Phương pháp sử dụng trong nghiên cứu này bao gồm phương pháp phân tích đa biệt thức (MDA), phương pháp so sánh tỷ lệ, phương pháp phân tích tỷ lệ xu hướng và mô hình Logit. Kết quả của phương pháp MDA là tỷ lệ dự đoán chính xác là 70% và phương pháp mô hình Logit là 88,9%. Kết quả thực nghiệm cho thấy rằng, các tỷ số tài chính có đủ sức mạnh để dự đoán dấu hiệu kiệt quệ tài chính trên thị trường chứng khoán tại Việt Nam. Kết quả này cũng phù hợp với các nghiên cứu gần đây của Beaver cho thị trường Châu Âu, nghiên cứu của Abbas và cộng sự tại Pakistan, nghiên cứu Akbar, Behzad, Seyed và Mohammad tại Iran. Các kết quả thực nghiệm của nghiên cứu này có thể được sử dụng như một bàn đạp để cho các nhà nghiên cứu trong tương lai - những người quan tâm trong việc tìm kiếm dự đoán tốt nhất cho sự phá sản phát triển một mô hình dự báo và đánh giá độ chính xác phân loại của nó. 2 1. GIỚI THIỆU 1.1. LÝ DO NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Có rất nhiều lý do khiến cho một doanh nghiệp biến mất khỏi thị trường. Nguyên nhân có thể là bị kiệt quệ tài chính, thanh lý hoặc bị sát nhập vào một công ty khác. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế ngày càng sâu rộng, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp (DN) trên thị trường ngày càng lớn nên sự rút lui hay phá sản của một bộ phận DN là điều không thể tránh khỏi. Đặc biệt, do những tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu hiện nay, tình trạng khó khăn của nền kinh tế đã và đang dẫn tới sự phá sản hàng loạt của các DN, kể cả các DN ở các nước phát triển và các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam. DN phá sản sẽ gây ra nhiều tác động tiêu cực cho cả xã hội và nền kinh tế. Về mặt kinh tế: Một doanh nghiệp bị phá sản trong điều kiện ngày nay có thể dẫn đến những tác động tiêu cực. Khi quy mô của doanh nghiệp phá sản càng lớn, tham gia vào quá trình phân công lao động của ngành nghề đó càng sâu và rộng, số lượng bạn hàng ngày càng đông, thì sự phá sản của nó có thể dẫn đến sự phá sản hàng loạt của các doanh nghiệp bạn hàng theo "hiệu ứng domino" - phá sản dây chuyền. Về mặt xã hội: Phá sản doanh nghiệp để lại những hậu quả tiêu cực nhất định về mặt xã hội bởi nó làm tăng số lượng người thất nghiệp, làm cho sức ép về việc làm ngày càng lớn và có thể làm nảy sinh các tệ nạn xã hội, thậm chí các tội phạm. Về mặt chính trị: Phá sản dây chuyền sẽ dẫn tới sự suy thoái và khủng hoảng nền kinh tế quốc gia, thậm chí khủng hoảng kinh tế khu vực và đây là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến những khủng hoảng sâu sắc về chính trị. Từ những phân tích trên, chúng ta thấy DN bị phá sản sẽ trở thành vấn đề thu hút sự quan tâm của nhiều bên liên đới, bao gồm những người có lợi ích trực tiếp từ DN như cổ đông, công nhân viên, chủ nợ và cả những người ít liên quan trực tiếp tới DN như các nhà quản lý và chính phủ. Như vậy phá sản doanh nghiệp có thể gây ra [...]... nghiệp khi Hiện giá của = được tài trợ hoàn toàn + tấm chắn bằng vốn cổ phần thuế Hiện giá của - chi phí kiệt quệ tài chính Chi phí kiệt quệ tài chính tùy thuộc vào xác suất kiệt quệ và độ lớn của chi phí phải gánh chịu nếu kiệt quệ tài chính xảy ra 6 Giá trị công ty PV (tấm chắn thuế) PV (chi phí kiệt quệ tài chính) Giá trị công ty khi có thuế và nợ Giá trị thực của công ty Giá trị công ty được tài trợ... cùng là các chỉ số đòn bẩy tài chính Các chỉ số này được quy định cụ thể như sau: Các chỉ số thanh khoản: Nhóm này đo lường khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp Do đó các công ty có tỷ lệ thanh khoản cao sẽ ít có khả năng bị ảnh hưởng của kiệt quệ tài chính Ba chỉ số tài chính thường được dùng trong nhóm này là: • Tỷ số thanh khoản hiện thời: Tỷ số này được tính bằng cách lấy giá trị tài sản... trong việc điều hành chính sách tài chính của doanh nghiệp Đòn bẩy tài chính sẽ rất lớn trong các doanh nghiệp có tỷ trọng nợ phải trả cao hơn tỷ trọng của vốn chủ sở hữu Ngược lại, đòn bẩy tài chính sẽ thấp khi tỷ trọng nợ phải trả nhỏ hơn tỷ trọng của vốn chủ sở hữu Các tỷ lệ trong nhóm này là: • Tỷ số nợ trên tổng tài sản: Tỷ số này được tính bằng cách lấy tổng nợ phải trả trên tổng tài sản Tỷ số. .. báo cáo tài chính của doanh nghiệp tư nhân Việt Nam có cổ phi u không được giao dịch công khai Các ngân hàng và tổ chức tài chính khác được loại trừ khỏi nghiên cứu vì báo cáo tài chính được lập trên cơ sở khác với các công ty phi tài chính Một mẫu trong nghiên cứu dự báo kiệt quệ tài chính bao gồm cả các công ty phá sản và không phá sản Các công ty được chọn vào nhóm mẫu phá sản phải đáp ứng các tiêu... chuyển/Tổng tài sản: Tỷ số này là một trong bốn tỷ số được sử dụng trong mô hình EMS của Atlman Tỷ số này so sánh tài sản ngắn hạn ròng với tổng tài sản Vốn luân chuyển được tính bằng tài sản ngắn hạn trừ đi nợ ngắn hạn Các chỉ số hiệu quả sử dụng tài sản: Các tỷ số này đo lường khả năng sử dụng hiệu quả tài sản Các tỷ lệ trong nhóm này sẽ trả lời cho câu hỏi: Một công ty quản lý tài sản của mình hiệu... những công ty có đủ 5 năm công bố dữ liệu mới được chọn Vì vậy, mẫu được nghiên cứu chỉ có tổng cộng 38 công ty, trong đó có 19 công ty bị hủy niêm yết và 19 công ty đang hoạt động bình thường Số liệu được lấy từ Báo cáo tài chính của các công ty niêm yết trên sàn chứng khoán HOSE và HNX với 5 năm dữ liệu 21 Bảng 3.1: Danh sách các công ty trong mẫu nghiên cứu tại Việt Nam ST T Mã Chứng Tên công ty phá... đủ để được bù trừ bằng gia tăng trong hiện giá của các chi phí kiệt quệ tài chính Chi phí kiệt quệ tài chính bao gồm: 7 (i) Chi phí kiệt quệ tài chính nhưng chưa đưa đến phá sản: chi phí xuất phát từ các quyết định sai lầm trong quá trình hoạt động và đầu tư có thể được đưa ra do các mâu thuẫn quyền lợi giữa trái chủ và cổ đông khi doanh nghiệp rơi vào tình trạng kiệt quệ tài chính Các cổ đông hành... cho giai đoạn từ năm 195 4-1 964, bài nghiên cứu đã phân tích, đánh giá từng chỉ số tài chính nhằm đưa ra những tiêu chí dự báo phá sản doanh nghiệp thông qua việc quan sát các chỉ số tài chính này Tổng cộng đã có 30 chỉ số tài chính được chia thành 5 nhóm (các tỷ số dòng tiền, tỷ số doanh thu thuần, tỷ số nợ phải trả trên tổng tài sản, chỉ số tài sản thanh khoản trên tổng tài sản, chỉ số tài sản thanh... sản: Là một trong bốn chỉ số của mô hình EMS Tỷ lệ này đo lường mức độ của một công ty sử dụng các quỹ nội bộ tích lũy từ hoạt động kinh doanh (vốn ít rủi ro) Tổng cộng có 15 tỷ lệ và được tóm tắt bằng bảng 3.2 sau: 26 Bảng 3.2: Các tỷ số sử dụng trong phương pháp phân tích tỷ lệ và phân tích tỷ lệ xu hướng Tên nhóm chỉ số Chỉ số tài chính (N=16) Cách tính Tỷ số thanh khoản hiện thời (N=4) Tài sản ngắn... tranh trong cùng ngành Nói đơn giản, phân tích giữa các công ty cung cấp thông tin liên quan đến vị thế cạnh tranh tương đối của hai hoặc nhiều công ty Khi làm như vậy, những điểm mạnh và điểm yếu của tình hình tài chính của công ty được xác định bằng cách so sánh chỉ tiêu tài chính của công ty với những công ty cùng ngành Có 15 chỉ tiêu được lựa chọn để so sánh giữa công ty phá sản và một công ty không . THỊ MINH THƯ VAI TRÒ CỦA CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH TRONG PHÁT HIỆN KIỆT QUỆ TÀI CHÍNH – BẰNG CHỨNG TỪ CÁC CÔNG TY PHI TÀI CHÍNH TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 60340201. TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2013 VAI TRÒ CỦA CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH TRONG PHÁT HIỆN KIỆT QUỆ TÀI CHÍNH – BẰNG CHỨNG TỪ CÁC CÔNG TY PHI TÀI CHÍNH TẠI VIỆT NAM HOÀNG THỊ MINH THƯ BỘ. dụng các chỉ tiêu tài chính như một công cụ để báo hiệu kiệt quệ tài chính. Mục đích của bài nghiên cứu này là để kiểm tra khả năng dự báo kiệt quệ tài chính của các tỷ số tài chính bằng các

Ngày đăng: 08/08/2015, 01:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • TÓM TẮT

  • 1. GIỚI THIỆU

    • 1.1. LÝ DO NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

    • 1.2. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

    • 1.3. MỤC TIÊU CỦA BÀI NGHIÊN CỨU

    • 1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    • 1.5. KẾT CẤU CỦA BÀI NGHIÊN CỨU

    • 2. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY

      • 2.1. KHÁI QUÁT VỀ LÝ THUYẾT KIỆT QUỆ TÀI CHÍNH

        • 2.1.1. Các thuật ngữ cơ bản

        • 2.1.2. Chi phí kiệt quệ tài chính

        • 2.1.3. Sự hữu dụng của dự báo phá sản doanh nghiệp

        • 2.2. BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM VỀ DỰ BÁO PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP

          • 2.2.1. Nghiên cứu của William Beaver - “Các chỉ số tài chính dự báo phá sản” -1966

          • 2.2.2. Nghiên cứu của Eward Altman – “ Các chỉ số tài chính, phân tích khác biệt và dự báo phá sản doanh nghiệp” - 1968

          • 2.2.3. Các nghiên cứu điển hình khác

          • 2.2.4. Nghiên cứu của Abbas, Qaiser và Rashid, Abdul –“Mô hình dự báo phá sản cho các doanh nghiệp phi tài chính – Trường hợp của Pakistan” - 2011

          • 2.2.5. Nghiên cứu của Akbar, Behzad, Seyed và Mohammad –“Sử dụng mô hình Logit trong dự báo phá sản doanh nghiệp – Bằng chứng từ các doanh nghiệp niêm yết tại Iran” - 2012

          • 2.3. THẢO LUẬN VỀ CÁC NGHIÊN CỨU DỰ BÁO PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP TRÊN THẾ GIỚI VÀ HẠN CHẾ CỦA CÁC NGHIÊN CỨU NÀY

          • 4. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

            • 4.1. KẾT QUẢ ÁP DỤNG MÔ HÌNH CHỈ SỐ Z

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan