Khảo sát và đánh giá tình hình sử dụng thuốc trong điều trị hen phế quản tại khoa dị ứng miễn dịch lâm sàng bệnh viện bạch mai

57 865 3
Khảo sát và đánh giá tình hình sử dụng thuốc trong điều trị hen phế quản tại khoa dị ứng miễn dịch lâm sàng bệnh viện bạch mai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khảo sát và đánh giá tình hình sử dụng thuốc trong điều trị hen phế quản tại khoa dị ứng miễn dịch lâm sàng bệnh viện bạch mai Khảo sát và đánh giá tình hình sử dụng thuốc trong điều trị hen phế quản tại khoa dị ứng miễn dịch lâm sàng bệnh viện bạch mai Khảo sát và đánh giá tình hình sử dụng thuốc trong điều trị hen phế quản tại khoa dị ứng miễn dịch lâm sàng bệnh viện bạch mai Khảo sát và đánh giá tình hình sử dụng thuốc trong điều trị hen phế quản tại khoa dị ứng miễn dịch lâm sàng bệnh viện bạch mai Khảo sát và đánh giá tình hình sử dụng thuốc trong điều trị hen phế quản tại khoa dị ứng miễn dịch lâm sàng bệnh viện bạch mai Khảo sát và đánh giá tình hình sử dụng thuốc trong điều trị hen phế quản tại khoa dị ứng miễn dịch lâm sàng bệnh viện bạch mai Khảo sát và đánh giá tình hình sử dụng thuốc trong điều trị hen phế quản tại khoa dị ứng miễn dịch lâm sàng bệnh viện bạch mai Khảo sát và đánh giá tình hình sử dụng thuốc trong điều trị hen phế quản tại khoa dị ứng miễn dịch lâm sàng bệnh viện bạch mai Khảo sát và đánh giá tình hình sử dụng thuốc trong điều trị hen phế quản tại khoa dị ứng miễn dịch lâm sàng bệnh viện bạch mai Khảo sát và đánh giá tình hình sử dụng thuốc trong điều trị hen phế quản tại khoa dị ứng miễn dịch lâm sàng bệnh viện bạch mai Khảo sát và đánh giá tình hình sử dụng thuốc trong điều trị hen phế quản tại khoa dị ứng miễn dịch lâm sàng bệnh viện bạch mai Khảo sát và đánh giá tình hình sử dụng thuốc trong điều trị hen phế quản tại khoa dị ứng miễn dịch lâm sàng bệnh viện bạch mai Khảo sát và đánh giá tình hình sử dụng thuốc trong điều trị hen phế quản tại khoa dị ứng miễn dịch lâm sàng bệnh viện bạch mai Khảo sát và đánh giá tình hình sử dụng thuốc trong điều trị hen phế quản tại khoa dị ứng miễn dịch lâm sàng bệnh viện bạch mai

• 'V | %I 'ĩ] B ộ Y TÉ _ ầ ỷ* TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI f — oóo I* NGUYÊN HỮU ĐỨC KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH s DỤNG THUỐC TRONG ĐLÈU TRỊ BỆNH HEN PHÉ QUẢN TẠI KHOA DỊ ỨNG-MIẺN DICH LÂM SÀNG BÊNH VIÊN BACH MAI • • • • (KHỐ LUẬN TƠT NGHỆP Dược s ĩ KHOÁ 2001-2006) Người hướng dẫn : TS Phan Quang Đoàn ThS Bùi Đức Lập Nơi thực : Bệnh viện Bạch Mai Thời gian thực : 2/2006 - 5/2006 HÀ NỘI, THÁNG 5-2006 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn chân thành sâu sẳc tới: Ts: Phan Quang Đoàn Ths: Bùi Đức Lập Là người thầy tận tình giúp đỡ kiến thức phương pháp luận để thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn tới: Toàn bác sỹ, y tả khoa Dị ứng - Miễn dịch lâm sàng bệnh viện Bạch mai Ban giám đốc, phòng kế hoạch tổng hợp bệnh viện Bạch Mai Ban giám hiệu, phòng đào tạo trường đại học Dược Hà nội Các thầy cô môn dược lâm sàng tạo điều kiện tốt cho thực đề tài Cuối xin gửi lời cảm ơn tới cha mẹ, bạn bè nhiệt tình giúp đỡ động viên tơi suốt q trình học íập thực đề tài Hà nội, tháng - 2006 Sinh viên NGUYỄN HỮU ĐÚC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG KHOÁ LUẬN HPQ: Hen phế quản GC: Glucocorticoid FEF: Lưu lượng đỉnh( peak expiratory flow) FVC: Dung tính sống gắng sức (forced vital capacity) FEV 1: Thể tích thở tối đa giây KN: Kháng nguyên Mediator: Hoá chất trung gian tế bào IL: Interleukin PG: Prostagladin 10 gtlt: Giá trị lý thuyết 11 ĐƯMD: Đáp ứng miễn dịch 12 Ig: Immunoglobulin MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN Đ Ề PHẦN TỔNG Q U A N 1.1 Hen phế quản yếu tố liên q u an 1.1.1 Khái niệm HPQ 1.1.2 Phân loại HPQ 1.1.3 Cơ chế bệnh sinh 1.1.4 Đặc điểm lâm sàng xét nghiệm 1.1.5 Tiến triển biến chứng 10 1.2 Điều trị HPQ .10 1.2.1 Nguyên tắc điều trị HPQ 10 1.2.2 Các nhóm thuốc điều trị HPQ 10 1.2.2.1 Nhóm thuốc giãn phế quản 10 1.2.2.2 Các glucocorticoid 13 1.2.2.3 Nhóm thuốc kháng chất trung gian hố h ọ c 15 1.2.2.4 Nhóm thuốc phụ trợ 16 1.2.3 Các phác đồ điều trị HPQ .17 1.2.3.1 Phác đồ xử trí hen cấp tính nặng 17 1.2.3.2 Phác đồ điều trị hen mấn tính 17 PHẦN ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIỀN c ứ u 19 2.1 Đối tượng nghiên c ứ u 19 2.2 Phương pháp nghiên c ứ u 19 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN cứu VÀ BÀN L U Ậ N 20 3.1 Các yếu tố liên quan đến HPQ .20 3.1.1 Phân bố HPQ theo lứa tuổi 20 3.1.2 Các yếu tố xuất h e n 21 3.1.3 Phân bố HPQ tháng năm 22 3.1.4 Tiền sử H P Q 23 3.1.5 Các bệnh mắc kèm HPQ 24 3.1.6 Tình trạng bệnh nhân nhập viện .25 3.1.7 Thời gian điều trị HPQ 27 3.2 Sử dụng thuốc trước nhập viện 28 3.3 Sử dụng thuốc điều trị HPQ 29 3.3.1 Tỷ lệ nhóm thuốc dùng điều t r ị .29 3.3.2 Nhóm thuốc giãn phế quản 31 3.3.3 Các glucocorticoid 37 3.3.4 Nhóm thuốc kháng chất trung gian hoá học 40 3.3.5 Nhóm thuốc phụ trợ 40 3.3.6 Phối hợp nhóm thuốc điều trị 42 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐÈ XUẤT 45 4.1 Kết luận 45 4.2 Đe xuất 46 ĐẶT VẤN ĐỀ Hen phế quản bệnh có từ lâu đời bệnh phổ biến nước ta nước khu vực giới Cách 4000 năm người Ai cập biết đến hen phế quản với giải thích Hypocrate từ “asthma” nghĩa “sự thở vội vã”.[l] Ngày hiểu biết hen phế quản vượt xa so với mô tả ban đầu Hypocrate, tiến lĩnh vực y học lĩnh vực dị ứng - miễn dịch ngày làm sáng tỏ chế bệnh sinh hen đôi với nhiều thuốc mới, phác đồ điều trị hen đời giúp cho việc điều trị hen hiệu hon Tuy nhiên năm gần vấn đề sử dụng bất họp lý thuốc điều trị kiểm soát hen trở nên ngày phổ biến, cộng với vấn nạn nhiễm mơi trường làm cho tình hình bệnh hen phế quản giới nói chung nước ta nói riêng trở nên phức tạp Theo báo cáo tổ chức y tế giới (WHO) giới có khoảng 300 triệu người mắc HPQ Ở Việt nam theo điều tra Bộ môn Dị ứng Đại học Y Hà Nội Khoa Dị ứng -MDLS Bệnh viện Bạch mai, kể từ năm 1961 đến độ lưu hành hen nước ta tăng gấp lần, từ 2% đến 5% dân số nước Chi phí trực tiếp gián tiếp cho điều trị hen tiêu tốn khoản ngân sách không nhỏ, điều ảnh hưởng rõ rệt tới đời sống gia đình xã hội Tuy nhiên, chi phí giảm cách đáng kể người bệnh quản lý điều trị cách hướng.[3] Khoa Dị ứng Miễn dịch lâm sàng Bệnh viện Bạch mai trung tâm điều trị HPQ nước ta Vài năm gần số lượng bệnh nhân hen tới khoa ngày nhiều, điều phản ánh phần tình hình mắc hen nước ta Với việc áp dụng nhiều thuốc song song với việc sử dụng thuốc điều trị hen cổ điển giúp thầy thuốc kiểm soát hen tốt điều trị dự phòng Đặc biệt điều trị hen nội trú cứu sống nhiều bệnh nhân qua hiểm nghèo, rút ngắn thời gian nằm viện cho bệnh nhân Tuy nhiên thuốc sử dụng điều trị hen gồm nhiều nhóm thuốc với nhiều biệt dược khác nhau, dẫn đến khó khăn khơng nhỏ cho bác sỹ việc lựa chọn thuốc có hiệu hợp lý bệnh nhân Do việc khảo sát đánh giá thuốc dùng điều trị hen nội trú khoa thực cần thiết Chính lẽ chúng tơi thực đề tài “Khảo sát đánh giá tình hình sử dụng thuốc điều trị bệnh Hen phế quản Khoa Dị ứng - Miễn dịch lâm sàng Bệnh viện Bạch Mai từ tháng 1/2005 -12/2005 ” với mục đích : ♦♦ Khảo sát số yếu tố liên quan tới bệnh Hen phế quản bệnh ♦ nhân hen phế quản Khoa Dị ứng - Miễn dịch lâm sàng Bệnh viện Bạch Mai ❖ Đánh giá việc lựa chọn thuốc phối hợp thuốc điều trị Hen phế quản Khoa Dị ứng Miễn dịch lâm sàng Bệnh viện Bạch Mai ❖ Từ nêu đề xuất nhằm góp phần vào việc nâng tính hợp lý, an toàn, hiệu điều trị PHẦN TÒNG QUAN 1.1 Hen phế quản yếu tổ liên quan 1.1.1 Khái niệm hen phế quản Có nhiều tác giả tài liệu nói định nghĩa hen phế quản tất nhấn mạnh hen phế quản bệnh đường hô hấp có đặc điểm: > Viêm đường hơ hấp mãn tính > Hội chứng co thắt phế quản > Tăng tính phản ứng đường hơ hấp Định nghĩa hiệp hội hen toàn cầu (GINA) Hen phế quản bệnh viêm mãn tính đường hơ hấp Viêm mãn tính đường thở nguyên nhân gia tăng tính phản ứng phế quản, dẫn đến khó thở hay tái phát, đường thở ngày tắc nghẽn, phù nề, dễ nhạy cảm với thay đổi môi trường sống lao động, gây nên thở rít ho, đêm sáng sớm [20 ] Sụ? phìnli tru-cVng tế rdnầy In n t-M l v.ỉth | M - U n i ' , s j til f t * j m I » - >l I h- n ĩ I ỉ ’ »1* | * t» Hình 1: Mô tả bệnh lý HPQ 1.1.2 Phân loại hen phế quản Có nhiều cách phân loại HPQ phân loại theo mức độ nặng hen mãn tính, phân loại theo nguyên nhân 1.1.2.1: Phân loại theo mức độ nặng bệnh hen [7] Bảng 1.1: Phân loại hen phế quản theo mức độ nặng bệnh Triệu chứng đêm Dao động PEF < /tháng >80% 80% 20-30% > /tuần 60- 80% > 30% Thường xuyên Triệu chứng PEF > /tháng Bậc < 60% > 30% < 2cơn /tuân 1: Nhẹ Giữa bình thưịng Các đột phát ngắn 2: Nhẹ kéo >2 /tuân dài Ảnh hưởng đến sinh hoạt Cơn xảy hàng ngày 3: Trung bình Dùng thuốc cắt hàng ngày kéo dài Ảnh hưởng tới sinh hoạt Cơn xảy liên tục 4: Nặng dai Hạn chế hoạt động dẳng Cơn đột phát xảy thường xuyên 1.1.2.2 Phân loại hen phế quản theo nguyên nhân [1],[9] Nguyên nhân thường gặp HPQ nguyên nhân dị ứng, ta cịn gặp nhiều ngun nhân khơng dị ứng Những nhóm nguyên nhân tác động đơn độc, kết hợp với làm cho ừình chuẩn đốn điều trị trở nên khó khăn a HPQ dị ứng Trong HPQ dị ứng yếu tố địa dị ứng dị ngun đóng vai trị quan trọng việc xuất hen Hen phế quản dị ứng bao gồm loại hình HPQ dị ứng không nhiễm trùng HPQ dị ứng nhiễm trùng * HPQ dị ứng không nhiễm trùng nguyên nhân sau: S Bụi sinh hoạt (bụi nhà, bụi đường phố ) s Phấn hoa ^ Lông vũ, biểu bì lơng súc vật (chó, mèo, ngựa ) •S Thực phẩm (trứng, cá ), thuốc (penicillin, piperazin) * Hen phế quản dị ứng nhiễm trùng Nhiễm trùng đường hô hấp coi yếu tố thúc đẩy hen xuất sớm hon, đặc biệt trẻ em Các nguyên nhân gây nhiễm trùng là: s Vi khuẩn (tụ cầu, liên cầu, phế cầu, klebsiella ) s Virus (arbovirus ) s Nấm mốc (asperagillus, cladosporium ) b Hen phế quản không dị ứng > Hen phế quản di truyền Tính di truyền hen chiếm tới 4060% trường họp Bố mẹ bị hen nguy mắc hen 25%, bố mẹ bị hen tỷ lệ mắc hen tăng lên 50% [12] > Hen phế quản rối loạn tâm thần > Hen phế quản rối loạn nội tiết Thường ưu tiên đề cập đến hormon sinh dục tuổi dậy thì, giai đoạn đời sống sinh dục phụ nữ phụ nữ có thai > Hen phế quản sóng nổ > Hen phế quản gắng sức: xảy 5-10 phút sau người bệnh bắt đầu tập luyện, chế bệnh sinh trường hợp chưa hiểu rõ ràng liên quan đến nhiệt hay nước bề mặt phế quản.[13] viêm nhiên làm tăng mức độ nghiêm trọng tác dụng phụ[5] Vì phối hợp GC dùng thật cần thiết Liệu pháp đa trị chiếm tỷ lệ 30.7%, phối hợp ưa dùng kết hợp GC đường tiêm với GC đường khí dung (biệt dược pulmicort) chiếm tỷ lệ 20.5% Lý giải cho phối hợp GC khí dung gây tác dụng phụ tác dụng phụ thường nhẹ nên ưu tiên lựa chọn phối hợp với GC đường tiêm 3.3.3.2 Tỷ lệ đường dùng GC Tỷ lệ đường dùng GC tính dựa số lần gặp đường dùng tổng số lần gặp đường dùng Nếu bệnh án mà đường dùng xuất nhiều ngày tính Kết khảo sát tỷ lệ đường dùng trình bày bảng 3.15 Bảng 3.15: Tỷ lệ đường dùng glucocorticoid Đường dùng Sô bệnh nhân Tỷ lệ % Ưông 36 12.4 Tiêm 203 69.8 Khí dung 52 17.8 Tơng cộng 291 100 rp • A Nhận xét: Kết bảng 3.15 cho thấy GC dùng theo đường tiêm chiếm tỷ lệ cao 69.8%, GC dùng theo đường khí dung chiếm tỷ lệ 17.8%, chiếm tỷ lệ thấp GC dùng theo đường uống với 12.4% Lý giải cho điều với bệnh nhân hen trung bình nặng mức độ viêm cao đường tiêm cho tác dụng chống viêm nhanh mạnh Đường khí dung đường uống dùng bệnh nhân hen có tiến triển Đường khí dung ưa tiên lựa chon điều trị dự phòng hen 38 3.3.3.3 Liều dùng khởi đầu GC đường tiêm điều trị hen Trong số GC dùng điều trị hen GC dùng theo đường tiêm chiếm tỷ lệ cao 203 bệnh nhân dùng 221 bệnh nhân nghiên cứu Thuốc dùng methylprednisolon lọ 40 mg Trong điều trị hen GC yếu tố liều dùng định đến hiệu điều trị mức độ biểu tác dụng phụ Tuy nhiên liều dùng khởi đầu GC phu thuộc vào mức độ nặng, nhẹ bệnh nhân tiến hành nghiên cứu liều dùng methylprednisolon đường tiêm điều trị hen, đặt chúng mối liên hệ với tình trạng bệnh nhân nhập viện Kết nghiên cứu trình bày bảng 3.16 Bảng 3.16: Liều dùng khỏi đầu Methylprednisolon đường tiêm điều trị HPQ \ Tình Mức độ nặng Tơng Mức độ vừa Nrạng bệnh Số ca Tỷ lệ % Số ca Tỷ lệ % 40mg 2.0 28 13.8 32 15.8 80 mg 60 29.5 105 51.7 165 81.2 > 120mg 2.5 0.5 3.0 67 34.0 136 66 203 100 Liều Nv Số ca Tỷ lệ % dùng/ngày N n p i /V Tông X2P x2= 13.5, p = 0.01 Nhận xét: kết bảng 3.16 cho thấy liều dùng methylprenisolon đường tiêm chủ yếu 80mg/ngày chiếm 81.8% Đây mức liều phù hợp methylprednisolon điều trị cơng hen cấp tính nặng Mức liều 40mg/ ngày dùng với tỷ lệ 15.8% mức liều phù hợp cho điều trị hen 39 vừa Mức liều cao (>120mg) dùng với tỷ lệ thấp 3%, mức liều dùng điều trị hen mang tính chất nguy kịch Kết thống kê bảng cịn cho thấy khơng có khác biệt liều dùng khởi đầu GC so với tình trạng bệnh nhân (p=0.01

Ngày đăng: 07/08/2015, 21:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan