LÀM NGỌT KHÍ BẰNG PHƯƠNG PHÁP hấp THỤ hóa học

12 824 3
LÀM NGỌT KHÍ BẰNG PHƯƠNG PHÁP hấp THỤ hóa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường đại học Bà Rịa - Vũng Tàu Khoa hóa học & Công nghệ thực phẩm Đề tài LÀM NGỌT KHÍ BẰNG PHƯƠNG PHÁP HẤP THỤ HÓA HỌC GVHD: Th.s Nguyễn Văn Toàn SVTH: Lã Văn Nam Bùi Khánh Trung Nguyễn Văn Tú Lớp : DH11H1 Đặt vấn đề??? Tại sao phải làm ngọt khí??? Làm ngọt khí bằng cách nào??? Khí và các sản phẩm từ khí Nội dung: 1. Cơ sở lý thuyết của phương pháp hấp thụ hóa học 2. Dung môi và cơ chế hấp thụ 3. CÔNG NGHỆ Fluor ECONAMINE/ Fluor improved ECONAMINE Trường đại học Bà Rịa - Vũng Tàu Khoa hóa học & Công nghệ thực phẩm 1. Cơ sở lý thuyết • Hấp thụ là quá trình hút khí bằng chất lỏng, Khí được hút gọi là chất bị hấp thụ, chất lỏng dùng để hút gọi là dung môi • Ý nghĩa: + Thu hồi các cấu tử quý + Làm sạch khí +Tách hỗn hợp thành cấu tử riêng => tạo thành sản phẩm cuối cùng. • Có 2 hình thức: Hấp thụ vật lý và hấp thụ hóa học - Hấp thụ vật lý: Chỉ là sự hòa tan của chất hấp thụ với chât bị hấp thụ => không xảy ra các phản ưng hóa học và tạo thành sản phẩm mới - Hấp thụ hóa học: Quá trình xảy ra các phản ứng hóa học giữa dung môi và chất bị hấp thụ => làm các chất bị hấp thụ biến đổi bản chất hóa học và biến đổi thành chất khác. 2. Dung môi DGA và cơ chế hấp thụ • Yêu cầu:  Có khả năng hấp thụ chọn lọc  Có áp suất hơi bão hòa thấp  Nhiệt dung riêng thấp  Nhiệt độ đóng rắn thấp  Độ nhớt chất hấp thụ nhỏ  Không tạo thành kết tủa khi hấp thụ  Có độ bền nhiệt và độ bền oxy hóa  Ít ăn mòn thiết bị, không gây độc hại cho môi trường và con người  Giá thành rẻ và dễ kiếm Dung môi DGA: C4H11NO2 Phương trình phản ứng: 2RNH + H2S  (RNH3)2S (RNH3)2S  2RNH3HS CO2 + 2RNH + H2O  (RNH3)2CO2 CO2 + (RNH3)2CO2 + H2O  2RNH3CO3 (R= -CH2-CH2-OH) Ở nhiệt độ thấp phản ứng xảy ra theo chiều thuận, ngược lại phản ứng xảy ra theo chiều nghịch • Cơ chế: các Amin có ái lực hóa học mạnh với các khí acid do tính chất kiềm của chúng Tính chất vật lý Tính chất vật lý Dung môi DGA Độ nhớt tuyệt đối ở 200C Pa.s 0,04 Nhiệt độ sôi, 0C 221,3 Tỉ trọng 1,0572 Điểm chảy, 0C - 12,5 0C Nhiệt trị, J/kg.s.K 2389 Điểm chớp cháy, 0C 126,7 • Ưu điểm: - Được áp dụng khi nồng độ khí chua trong khí nguyên liệu 1,5-8% - Có thể làm sạch H2S đến hàm lượng 5,7 mg/m3 - Khả năng loại CO2, COS, CS, mecaptan cao, dễ hoàn nguyên - Hoạt độ cao hơn MEA - Mức bão hòa khí chua cao 40-50 lít khí chua /1 lít dung môi - Chi phí riêng cho sản xuất thấp hơn khoảng 25-40% so với DEA • Nhược điểm: - Khả năng hấp thụ của dung môi còn thấp - Quá trình hấp thụ có thể tạo ra sản phẩm phụ không mong muốn - Có khả năng gây ăn mòn và hòa tan H.C cao. [...]...CÔNG NGHỆ Fluor ECONAMINE/ Fluor improved ECONAMINE Trường đại học Bà Rịa - Vũng Tàu Khoa hóa học & Công nghệ thực phẩm Cảm ơn Thầy & các bạn Đã lắng nghe! . sao phải làm ngọt khí? ?? Làm ngọt khí bằng cách nào??? Khí và các sản phẩm từ khí Nội dung: 1. Cơ sở lý thuyết của phương pháp hấp thụ hóa học 2. Dung môi và cơ chế hấp thụ 3. CÔNG. bị hấp thụ => không xảy ra các phản ưng hóa học và tạo thành sản phẩm mới - Hấp thụ hóa học: Quá trình xảy ra các phản ứng hóa học giữa dung môi và chất bị hấp thụ => làm các chất bị hấp. Trường đại học Bà Rịa - Vũng Tàu Khoa hóa học & Công nghệ thực phẩm Đề tài LÀM NGỌT KHÍ BẰNG PHƯƠNG PHÁP HẤP THỤ HÓA HỌC GVHD: Th.s Nguyễn Văn Toàn SVTH:

Ngày đăng: 07/08/2015, 19:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Đặt vấn đề???

  • Slide 3

  • 1. Cơ sở lý thuyết

  • Slide 5

  • 2. Dung môi DGA và cơ chế hấp thụ

  • Slide 7

  • Tính chất vật lý

  • Slide 9

  • Slide 10

  • CÔNG NGHỆ Fluor ECONAMINE/ Fluor improved ECONAMINE

  • Slide 12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan