ĐẦU TƯ GIÁ TRỊ DÙNG DỮ LIỆU TÀI CHÍNH LỊCH SỬ PHÂN LOẠI NHÓM CÔNG TY KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM TẠI VIỆT NAM.PDF

83 244 0
ĐẦU TƯ GIÁ TRỊ DÙNG DỮ LIỆU TÀI CHÍNH LỊCH SỬ PHÂN LOẠI NHÓM CÔNG TY KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM TẠI VIỆT NAM.PDF

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B GIÁO DC VÀ ÀO TO TRƯNG I HC KINH T TP.H CHÍ MINH o0o NGÔ TH TƯNG VY U TƯ GIÁ TR : DÙNG D LIU TÀI CHÍNH LCH S PHÂN LOI NHÓM CÔNG TY KT QU THC NGHIM TI VIT NAM LUN VĂN THC S KINH T Tp.H Chí Minh - Năm 2014 B GIÁO DC VÀ ÀO TO TRƯNG I HC KINH T TP.H CHÍ MINH o0o NGÔ TH TƯNG VY U TƯ GIÁ TR : DÙNG D LIU TÀI CHÍNH LCH S PHÂN LOI NHÓM CÔNG TY KT QU THC NGHIM TI VIT NAM Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã ngành: 60340201 LUN VĂN THC S KINH T NGƯI HƯNG DN KHOA HC: PGS.TS LÊ TH LANH Tp.H Chí Minh - Năm 2014 LI CAM OAN o0o  thc hin nghiên cu “ u tư giá tr: dùng d liu tài chính lch s phân loi nhóm công ty - kt qu thc nghim ti Vit Nam” tôi ã t mình nghiên cu, tìm hiu các vn , tham kho các tài liu trong và ngoài nưc, vn dng kin thc ã hc và trao i vi giáo viên hưng dn PGS- TS LÊ TH LANH, ng nghip, bn bè. Các tài liu s dng trong bài nghiên cu ưc trích dn và chú thích y  rõ rang. Tôi xin cam oan, ây là công trình nghiên cu ca riêng tôi, các s liu và kt qu trong lun văn này là trung thc. Tp.H Chí Minh ngày 25 tháng 06 năm 2014 Ngưi thc hin lun văn Ngô Thị Tường Vy MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LI CAM OAN MC LC DANH MC BNG BIU DANH MC T VIT TT TÓM TT 1 CHƯƠNG 1: GII THIU 2 1.1 LÝ DO CHN  TÀI 2 1.2 MC TIÊU NGHIÊN CU VÀ CÁC VN  T RA 4 1.3 Ý NGHĨA CA NGHIÊN CU 4 1.4 I TƯNG, PHM VI VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CU 6 1.5 KT CU LUN VĂN 7 CHƯƠNG 2: TNG QUAN CÁC NGHIÊN CU THC NGHIM 8 2.1 KHUNG LÝ THUYT V CHIN LƯC U TƯ VÀO CÁC CÔNG TY CÓ CH S BM CAO 8 2.1.1 Lý thuyt chin lưc u tư vào các công ty có ch s BM cao: 8 2.1.2 Lý thuyt hành vi: 10 1.2 NHNG NGHIÊN CU TRƯC ÂY 13 CHƯƠNG 3: THIT K NGHIÊN CU 22 3.1 MÔ HÌNH NGHIÊN CU 22 3.2 MÔ T CÁC BIN 25 3.2.1 Các bin o lưng t sut sinh li: 25 3.2.2 Các bin o lưng cu trúc vn: 27 3.2.3 Các bin o lưng hiu qu hot ng kinh doanh: 29 3.3 MÔ T D LIU 32 3.4 PHƯƠNG PHÁP THC NGHIM 32 3.4.1 Kim nh T-statistics: 33 3.4.2 Kim nh boostrapping: 33 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH KT QU NGHIÊN CU 36 4.1 MÔ T NHNG BNG CHNG V DANH MC CÁC DOANH NGHIP CÓ CH S BM CAO 36 4.2 PHÂN TÍCH CƠ BN T SUT SINH LI 40 4.3 KIM NH T SUT SINH LI THEO XP LOI QUY MÔ CÔNG TY 46 4.4 KIM NH T SUT SINH LI THEO XP HNG TH GIÁ C PHIU 48 4.5 CÁC PHƯƠNG PHÁP KIM NH KHÁC 52 CHƯƠNG 5: KT LUN 58 DANH MC TÀI LIU THAM KHO PH LC DANH MC BNG BIU: Bng 4.1: Bng kt qu t sut sinh li và ch tiêu tài chính 37 Bảng 4.1A: Các chỉ tiêu tài chính 37 Bảng 4.1B: Tỷ suất sinh lợi Buy and Hold của chiến lược đầu tư vào các công ty có BM cao 37 Bng 4.2: Bng h s tương quan gia t sut sinh li loi 1 năm, 2 năm, im F_SCORE và 9 bin quan sát 42 Bng 4.3: Các ch s cơ bn ca t sut sinh li khi mua và nm gi ca phương pháp u tư giá tr 43 Bảng 4.3A: Tỷ suất sinh lợi hiệu chỉnh 1 năm 43 Bảng 4.3B: Tỷ suất sinh lợi 1 năm 44 Bảng 4.3C: Tỷ suất sinh lợi hiểu chỉnh 2 năm 45 Bng 4.4: T sut sinh li hiu chnh mua và gi bng phương pháp u tư giá tr theo xp loi quy mô công ty 47 Bng 4.5: T sut sinh li hiu chnh bng cách mua và nm gi bng phương pháp u tư giá tr kim nh theo tr giá c phiu 49 Bảng 4.5A: Thị giá cổ phiếu 49 Bảng 4.5B: Khối lượng giao dịch 50 Bng 4.6: Kt qu s dng phương pháp tính im Altman Z-Score 53 Bảng 4.6A: Đo lường mức độ kiệt quệ tài chính 53 Bảng 4.6B: Thay đổi tỷ suất sinh lợi trong quá khứ 53 Bảng 4.6C: Yếu tố cấu thành nên ∆ROA 54 DANH MC T VIT TT ACCRUAL : T l li nhun dn tích trên tng tài sn ASSET : Tng tài sn báo cáo cui năm t BM : Giá tr s sách trên giá th trưng CFO : Dòng tin hot ng chia cho tng tài sn MARGIN : T sut li nhun gp biên MVE : Giá tr vn hóa th trưng LIQUID : T l thanh toán hin thi LEVER : T l òn by ROA : T sut sinh li trên tng sn TURN : Hiu sut s dng tài sn 1 TÓM TT Bài nghiên cu s dng nhng s liu k toán cơ bn cùng vi phương pháp phân tích d liu ơn gin  la chn mt danh mc u tư da vào ch s giá tr s sách trên giá tr th trưng (ch s BM). Danh mc các công ty có ch s BM cao s ưc phân loi mt ln na thông qua phương pháp tính im cho công ty. Sau khi tính im, các công ty s ưc phân loi vào nhóm im cao hay im thp, trong ó nhóm công ty có im cao s ưc la chn  u tư. Bài nghiên cu này s kim nh li mt ln na nhng công ty có im cao ã la chn u tư có thc s mang li t sut sinh li vưt tri. Kt qu cho thy rng, t sut sinh li trung bình ca nhà u tư có th tăng thêm khong 13.88% ng thi phân phi li nhun s chuyn dch v phía bên phi phân phi chun. Phương pháp la chn danh mc u tư này c bit phù hp vi nhng công ty va và nh, thu nhp trên c phiu thp, nhng công ty b th trưng lãng quên và thiu nhng bài phân tích tài chính nhưng hiu qu ca phương pháp u tư không phi ph thuc vào vic giá c phiu thp hay không, mà hiu qu u tư có ưc là do la chn úng nhng công ty có c phiu b nh dưi giá. Bài nghiên cu này ã ưa ra thêm mt bng chng cho thy rng th trưng không hoàn toàn liên kt vi các d kin tài chính lch s theo thi gian. 2 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 LÝ DO CHN  TÀI Khái nim u tư giá tr ưc  cp và phát trin ln u tiên bi Benjamin Graham và David Dodd vào các bài ging ti trưng Colombia Business school năm 1928 và vit thành sách “Security Analysis” vào năm 1934. Theo ó có rt nhiu dng khác nhau ca phương pháp này k t khi nó ưc công b, nhưng chung nht vn bám theo nguyên lí mua nhng c phiu dưi giá. Benjamin Graham hưng ti hai khái nim “th giá” – giá b ra  mua chng khoán và “giá tr” – giá nhn ưc trong tương lai. Theo ó, bài nghiên cu này tp trung hoàn toàn vào ch s giá tr s sách trên giá tr th trưng BM cùng nhng s liu lch s  phân loi la chn danh mc u tư. Tham kho bài nghiên cu gc “Value investing: the use of Historical Financial Statement Information to Separate Winner from Losers” ca tác gi Joseph D. Piotroski, bài nghiên cu này s dng nhng phương pháp phân tích d liu k toán tài chính ơn gin  tin hành kim nh li phương pháp u tư giá tr trên th trưng chng khoán Vit Nam. i vi nhng phương pháp la chn danh mc u tư hin ti, ngưi phân tích thưng phi ánh giá iu kin kinh t vi mô vĩ mô, nhng nhân t có th nh hưng ti ngành ang có ý nh u tư như iu kin pháp lí, chính sách h tr ca chính ph, mc  tăng trưng ca nn kinh t hin ti. Sau ó, ngưi phân tích mi bt u phân tích n sc khe công ty thông qua các bng báo cáo tài chính, bng cân i k toán, các thông tin công b trên phương tin truyn thông… Quá trình phân tích này thưng tn nhiu thi gian, phân tích chi tit vào các ch tiêu tài chính và s liu k toán, cũng như k hoch tăng trưng trong tương lai ca công ty. Bài nghiên cu này s dng phương pháp u tư giá tr ơn gin  chn lc danh mc u tư. [...]... lí đầu tư vào các công ty có chỉ số BM cao hay là các công ty bị định giá thấp Các công ty bị định giá thấp dựa trên đặc điểm giá trị của chứng khoán có xu hướng bị bỏ quên”, có nghĩa là người ta thường quên nghiên cứu giá trị thực của chứng khoán khi ra quyết định đầu tư Các công ty thuộc nhóm “bị bỏ quên” này thiếu những báo cáo phân tích cũng như thiếu sự quan tâm của các nhà đầu tư để tìm ra giá. .. quả tài chính yếu trước đó Vì vậy, những báo cáo tài chính hiện tại đều đáng tin cậy và chứa đựng nguồn thông tin cần thiết mà nhà đầu tư cần nghiên cứu kĩ trước khi đưa ra quyết định đầu tư Thứ ba là, nhóm các công ty có chỉ số BM cao mà thuộc dạng nằm trong nhóm công ty gặp vấn đề kiệt giá tài chính, thì để định giá các công ty này nên tập trung vào các dữ liệu kế toán như là đòn bẩy tài chính, tính... đòn bẩy tài chính đến lợi nhuận từ chứng khoán mà loại trừ các công ty tài chính Kết quả bài nghiên cứu cho thấy quy mô công ty và chỉ 14 số BM là những nhân tố hết sức quan trọng để dự báo lợi nhuận từ chứng khoán Đòn bẩy tài chính cao ở những công ty tài chính và phi tài chính không có tác động giống nhau nhưng điều này không có nghĩa là nhân tố quy mô công ty và chỉ số BM của 2 nhóm công ty này cũng... mục tiêu chỉ ra rằng nhà đầu tư có thể lập ra một danh mục đầu tư hiệu quả có thể làm gia tăng tỷ suất sinh lợi bằng cách sử dụng phương pháp đầu tư giá trị kết hợp tính điểm công ty Kết quả kiểm định trên thị trường chứng khoán Việt Nam Câu hỏi nghiên cứu được đặt ra ở đây đó là: (1) Phương pháp lựa chọn danh mục bằng cách tính điểm cho công ty có phân loại được nhóm công ty mang lại tỷ suất sinh... 2 nhóm công ty mạnh và yếu Bài nghiên cứu này cũng chứng minh liệu dựa trên những dữ liệu đơn giản, những kinh nghiệm phân tích báo cáo tài chính, khi áp dụng lên những công ty đã được lọc ra nêu trên, có thể phân biệt được công ty có triển vọng mạnh và yếu hay không 5 Bài nghiên cứu này nhằm mục tiêu chỉ ra rằng nhà đầu tư có thể lập ra một danh mục đầu tư rất hiệu quả bằng cách sử dụng những dữ liệu. .. việc đánh giá khả năng tài chính của công ty Với mục tiêu đơn giản hóa cách phân loại công ty, tách công ty yếu kém ra khỏi danh mục đầu tư, Piotroski không ràng buộc đến điều kiện của nền kinh tế, các biến vi mô vĩ mô khác có thể tác động đến tăng trưởng của công ty trong tư ng lai Để kiểm định tính hiệu quả của điểm F_SCORE trong phân loại công ty, Piostroki đã tiến hành nghiên cứu dựa trên dữ liệu của... Theo đó, các công ty được lựa chọn là các công ty có chỉ số giá trị sổ sách trên giá trị thị trường cao mà không cần quan tâm đến những chỉ tiêu hay phân tích cơ bản khác Thành công của phương pháp đầu tư này đó là dựa vào những thành quả tài chính của hàng loạt các công ty, trong khi đó bỏ đi những công ty đang xấu đi do có kết quả kinh doanh yếu Các bài nghiên cứu đáng kể về phương pháp đầu tư này có... bẩy tài chính Những biến tài chính phản ánh sự thay đổi trong những điều kiện kinh tế rất hữu ích cho việc dự báo hoạt động trong tư ng lai của công ty Điều này được dùng để lý giải cho những kết hợp dưới đây Để phân biệt giữa nhóm công ty có điểm cao – nên mua và nắm giữ cổ phiếu của nhóm công ty này sẽ cho kết quả tỷ suất sinh lợi như kì vọng và nhóm công ty có điểm thấp – nên bán những công ty thuộc... những công ty có chỉ số BM cao cho danh mục đầu tư của mình, sau đó đã sử dụng phương pháp tính điểm F_SCORE để phân loại thành các nhóm các công ty có sức khỏe tốt và những công ty có sức khỏe xấu Những công ty có sức khỏe tài chính tốt là những công ty có điểm F_SCORE cao, được khuyến nghị có thể đầu tư vì có thể tạo ra danh mục làm tăng tỷ suất sinh lợi trung bình Trong khi đó, những công ty có... Benjamin Graham cũng phân biệt nhà đầu tư phòng vệ và nhà đầu tư chủ động Nhà đầu tư phòng vệ sẽ đầu tư thận trọng, tìm kiếm những chứng khoán có giá trị, và nắm giữ chúng khá lâu Ngược lại, nhà đầu tư chủ động là người luôn tìm kiếm những cơ hội bất thường trên thị trường Graham khuyến nghị những nhà đầu tư dạng này 9 cần bỏ thời gian công sức phân tích tình hình tài chính của công ty Khi giá thị trường . pháp tính im F_SCORE  phân loi thành các nhóm các công ty có sc khe tt và nhng công ty có sc khe xu. Nhng công ty có sc khe tài chính tt là nhng công ty có im F_SCORE cao,. nghiên cu “ u tư giá tr: dùng d liu tài chính lch s phân loi nhóm công ty - kt qu thc nghim ti Vit Nam tôi ã t mình nghiên cu, tìm hiu các vn , tham kho các tài liu trong. cao mà thuc dng nm trong nhóm công ty gp vn  kit giá tài chính, thì  nh giá các công ty này nên tp trung vào các d liu k toán như là òn by tài chính, tính thanh khon, kh

Ngày đăng: 07/08/2015, 16:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan