Thiết kế đồ gá tiện cổ biên

11 1K 5
Thiết kế đồ gá tiện cổ biên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích điều kiện làm việc của chi tiết gia công và yêu cầu kỹ thuật, loại hình sản xuất, sơ đồ định vị và kẹp chặt, cơ cấu định vị và kẹp chặt, tính toán lực, bản vẽ đồ gá, sai số.......................................................................................

Hoàng Gia Thắng BTL Đồ Gá Lớp : CDT3_k50 1 BÀI TẬP LỚN ĐỒ GÁ Nội dung : “THIẾT KẾ ĐỒ GÁ GÁ ĐẶT CHI TIẾT TRỤC TRỤC KHUỶU. CHO NGUYÊN CÔNG TIỆN CỔ BIÊN ĐƯỜNG KÍNH Φ55” LỜI NÓI ĐẦU Môn học công nghệ đồ gá đóng vai trò quan trọng trong chương trình học của sinh viên cơ khí bọn em.Nó cung cấp cho em những kiến thức cơ bản nhất về đồ gá .Đồ gá với những công dụng của nó: + tăng nhanh quá trình định vị,gá đặt,đảm bảo chính xác kich thước +tăng năng suất lao động,giảm nhẹ điều kiện làm việc +mở rộng khả năng làm việc của các máy,cho phép gia công những bề mặt phức tạp… Do vậy mà chúng ta phải chú trọng đến việc thiết kế và ứng dụng triệt để nó. Được sự giúp đỡ và hướng dẫn tận tình của các thầy Nguyễn Hiệp Cường- giảng dạy môn “Tính và thiết kế đồ gá”, đến nay em đã hoàn thành bài tập lớn đồ gá của mình. Tuy nhiên việc thiết kế không tránh khỏi sai sót em rất mong được sự chỉ bảo của các thầy và sự chỉ bảo của các bạn Em xin chân thành cảm ơn. Hoàng Gia Thắng BTL Đồ Gá Lớp : CDT3_k50 2 PHẦN THUYẾT MINH - Ở đây ta thực hiện tiện thô và tiện tinh cổ biên Φ55 của Trục Khuỷu trên cùng một lần gá. 1.Phân tích điều kiện làm việc của chi tiết gia công & đề xuất yêu cầu kĩ thuật: - trục khuỷu làm việc trong điều kiện khốc liệt,chịu mômen xoắn và mômen uốn lớn với cường độ cao phải chú trọng vào điều kiện bền và độ bền mỏi của nó.Vùng cổ biên mà ta đang xét cũng cần những yêu cầu kĩ thuật như trên,ngoài ra nó cần phải đạt độ chính xác cao để lắp ghép,cần đạt độ bóng nhất định để chống ma sát …Do vậy mà nguyên công tiện cổ biên cần thực hiện đúng và chính xác,để làm được điều đó thì trước hết ta phải chú trọng tới việc thiết kế đồ gá cho nó. Hoàng Gia Thắng BTL Đồ Gá Lớp : CDT3_k50 3 2.Loại hình sản xuất ở đây là “ sản xuất loạt vừa và lớn” nên ta cần thiết kế đồ gá cho nguyên công tiện cổ biên Φ55 để dùng cho nhiều loạt chi tiết mà vẫn đảm bảo độ chính xác nhất định. 3.Xác định sơ đồ định vị và kẹp chặt : -Yêu cầu đối với trục cổ biên Φ55 là phải đảm bảo độ song song với các đoạn trục và đạt được độ tròn cần thiết,độ bóng nhất định . do vậy để gia công được ta phải định vị 6 bậc tự do Kích thước gia công cần đạt được là Φ55 ± 0,02 , độ nhám là R a = 1,25 (cấp 7) Hoàng Gia Thắng BTL Đồ Gá Lớp : CDT3_k50 4 4.Chọn cơ cấu định vị và kẹp chặt . Trên sơ đồ gá đặt + 2 đoạn cổ trục Φ50 định vị 4 bậc tự do. 2 đoạn cổ trục này được dùng khối V và đòn kẹp ( hoặc vít )để định vị và kẹp chặt. + để chống xoay và di trược chi tiết trên đồ gá thì ta cần chốt trám và một chốt tì vào mặt tựa . - Để tiện cổ biên trên máy tiện thì ta phải đưa trục quay về đồng trục với trục cổ biên. - Cơ cấu kẹp chặt phải thoả mãn các yêu cầu : khi kẹp phải giữ đúng vị trí phôi lực kẹp tạo ra phải đủ ,không làm biến dạng phôi , kết cấu nhỏ gọn ,thao tác thuận lợi và an toàn . -Dùng cơ cấu kẹp đơn giản, kẹp chặt bằng mối ghép ren, lực kẹp hướngtừ trên xuống thông qua mỏ kep.( hoặc vòng kẹp) Hoàng Gia Thắng BTL Đồ Gá Lớp : CDT3_k50 5 5.Tính toán lực kẹp chặt cần thiết ,chọn cơ cấu kẹp chặt hợp lí tính lực kẹp -Có 4 lực ma sát sinh ra trên các mặt của khối V ( chúng bằng nhau) Hoàng Gia Thắng BTL Đồ Gá Lớp : CDT3_k50 6 ta xác định các trạng thái nguy hiểm : a,Trang thái chi tiết có thể bị uốn do P y - TH này rất nhỏ vì đồ gá bằng kinh nghiêm và mắt thường ta cũng có thể thấy ngay là nó thừa bền b, Trạng thái nguy hiểm do chi tiết có thể trượt do lực dọc P x - ta có : P x .K < ∑ F ms = F ms1 + F ms2 + F ms3 + F ms4 4. ≥ K.Px → 2. 4. ≥ K.Px → w 2 ≥ Vì P x = (0,1 ÷ 0,2)P z => có thể thấy là trường hợp này cũng chỉ cần lực kẹp W không lớn c, Trạng thái chi tiết xoay do P z ( đây là trạng thái nguy hiểm nhất) - P z .L .K < M ms =( F ms1 + F ms2 + F ms3 + F ms4 ). R chitiet => P z .L .K < 2.( w.f 1 .R + w.f.R/ sin 2/ α ) α là góc khối V ( chọn α = 90 0 ) f = 0.2 là hệ số ma sát giữa chi tiết và khối V f 1 =0.3 là hệ số ma sát giữa chi tiết với mỏ kẹp R = 50/2 = 25 mm là bán kính của đoạn cổ trục để kẹp L = 200 + 55/2 = 227.5 mm là khoảng cách lớn nhất K : hệ số an toàn K: là hệ số an toàn,được tính như sau : K = K o .K 1 . K 2 . K 3 . K 4 . K 5 . K 6 Với : K o :là hệ số an toàn trong mọi trường hợp , lấy K o =1,5 Hoàng Gia Thắng BTL Đồ Gá Lớp : CDT3_k50 7 K 1 :là hệ số kể đến lượng dư không đều K 1 =1 khi gia công tinh K 1 =1.2 khi gia công thô Chọn chung là K 1 =1.2 K 2 :là hệ số kể đến dao cùn làm tăng lực cắt ,lấy K o =1.5 K 3 :là hệ số kể đến lực cắt không liên tục , lấy K 3 =1 K 4 :là hệ số kể đến nguồn sinh lực , kẹp chặt bằng tay lấy K 4 =1,3 K 5 :là hệ số kể đến mức độ thuận lợi của cơ cấu kẹp bằng tay , lấy K 5 =1 K 6 :là hệ số tính đến momen làm quay chi tiết , lấy K 6 =1 Từ đó tính được : K = 1,5.1,2.1,5.1.1,3.1.1 = 2,925 lấy K = 2,9 Tính lực cắt chính : , P z ( theo tài liệu nguyên lí cắt) - P z phụ thuộc vào chế độ cắt ,nó được tính như sau P z =C pz .t pz . .S pz . v npz . K pz với vật liệu phôi là Gang xám GX15-32 và vật liệu dao là hợp kim cứng có C pz = 63.5 là hệ số đặc trưng cho điều kiện gia công nhất định t ypz = 1 0.75 với độ sâu cắt chọn là 1 mm S ypz = 10 0.75 với lượng chạy dao là 10 mm / vòng v npz = 5 .0.7 với tốc độ cắt được tính gần 5 => P z = 0,12 (KN) Vậy ta có : w = 2). 2 sin ( 1 α RfRf PLK z + Thay số vào công thức ta có : W = 1,56 ( KN) = 1600 (kg) Xác định thong số bulông kẹp chặt: d=1,4 [] σ W =1,4 8 1600 =19.8 mm Với σ = 8-10 (kg/mm 2 ) ,ta chọn σ = 8 Hoàng Gia Thắng BTL Đồ Gá Lớp : CDT3_k50 8 Vậy ta chọn đường kính bulong tiêu chuẩn la d=20 ( bulong M20) * Chọn cơ cấu kẹp và cơ cấu sinh lực Cơ cấu kẹp chặt phải thoả mãn các yêu cầu : khi kẹp phải giữ đúng vị trí phôi lực kẹp tạo ra phải đủ ,không làm biến dạng phôi , kết cấu nhỏ gọn ,thao tác thuận lợi và an toàn .Với các yêu cầu như vậy ta chọn cơ cấu kẹp là cơ cấu đòn kẹp kết hợp với khối V, kẹp chặt bằng ren. Cơ cấu sinh lực là tay công nhân 6.Bản vẽ đồ gá ( trang sau ) 7.Các điều kiện kĩ thuật và tính toán sai số chế tạo Sai số chế tạo đồ gá cho phép theo yêu cầu của nguyên công để quy định điều kiện kĩ thuật chế tạo và lắp ráp đồ gá. Như vậy ta có: +Sai số gá đặt cho phép : [] δεεεεεεε       ÷=≤++++= 2 1 5 1 22222 gdctlrldmkcgd Suy ra : [ ] 2222 2 cldmkgdctlr εεεεεε −−−−= Trong đó ε k : là sai số do kẹp chặt phôi , trong trường hợp này l ực kẹp vuông góc với phương kích thước thực hiện do đó ε k = 0 ε m : là sai số do mòn đồ gá,ta có ε m = β. mN µ225500030 ,., == ε lđ : là sai số do lắp đặt đồ gá , lấy ε lđ = 10 µm ε c : là sai số chuẩn do định vị chi tiết gia công ε c =0 ε gđ : là sai số gá đặt, Hoàng Gia Thắng BTL Đồ Gá Lớp : CDT3_k50 9 với δ = 0,02 mm là sai lệch cho phép về vị trí của nguyên công, ta có ε gđ = (1/5-:-1/2).50 = 20 µm vậy [ ] 1710105220 22222222 2 =−−−=−−−−= , cldmkgdctlr εεεεεε µm 8.Kết luận - đồ gá đảm bảo kĩ thuật về sai số chế tạo + vật liệu chế tạo trục gá là thép C45 + thấm và tôi cứng,đạt độ cứng HRC 55-60 + bề mặt làm việc của cổ biên đạt độ bóng cấp 7 và độ chĩnh xác về hình học Hoàng Gia Thắng BTL Đồ Gá Lớp : CDT3_k50 10 Bản vẽ lắp đồ gá : [...]...BTL Đồ Gá Hoàng Gia Thắng Lớp : CDT3_k50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Đồ gá cơ khí hoá và tự động hoá Pgs-Pts– Lê Văn Tiến –1999 2- Sổ tay &Atlas Đồ gá Pgs-Pts - Trần Văn Địch –2000 3- Sổ tay công nghệ chế tạo máy Pgs-Pts - Trần Văn Địch vàPgs-Pts Nguyễn Đắc lộc –2000 4- Thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy Pgs-Pts - Trần Văn Địch –1999 5- Máy cắt

Ngày đăng: 07/08/2015, 15:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan