Bước đầu triển khai trắc nghiệm khách quan kết quả học tập của sinh viên dược trên máy vi tính

44 153 0
Bước đầu triển khai trắc nghiệm khách quan kết quả học tập của sinh viên dược trên máy vi tính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần j ĐẶT VẤN ĐỂ Trắc nghiệm khách quan là một trong những hình thức lượng giá quan trọng trong phương pháp dạy học tích cực. Hình thức này có thể cho thông tin phản hồi nhanh giúp cho sự điều chỉnh người dạy và người học được liến hành kịp thời. Bên cạnh những ưu điểm, hình thức này bộc lộ một số nhược điểm cần khắc phục như: dễ nẩy sinh liêu cực trong khi thi cử như quay cóp, nhắc bài cho nhau..., khá tôn kém về chuẩn bị các câu hỏi thi và có thể sai sót khi chấm bài bằng cách so sánh với đáp án thủ công. Với sự phát triển của công nghệ thông tin, máy tính cá nhân ngày càng phổ biến và ngày càng phục vụ nhiều hơn cho công tác đào tạo. Nhiều phần mềm trắc nghiệm khách quan trên máy tính đã được xây dựng, đặc biệt là các phần mềm phục vụ cho học và dạy ngoại ngữ. Trường Đại học Dược Hà nội đã có nhiều biện pháp triển khai phương pháp dạy học tích cực. Bước đầu một số bộ môn đã có các bộ test dùng dể kiểm tra kết quả học tập của sinh viên. Việc áp dụng hình thức này chủ yếu vãn làm trên giấy nên khá tốn kém về tài chính cho nhà trường, kết quả tuy có thể có sớm hơn các hình thức khác nhưng cũng vẫn phải chờ đợi các giáo viên chấm và lên điểm. Để đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy và góp phần đẩy nhanh sự đổi mới công tác đào tạo của nhà trường chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này. Mục liêu của đề tài là: o Nghiên cứu xây dựng một phần mềm có th ể lượng giá được cấc nội dung học tập của sinh viên Dưọc. © Chuyển đổi một phần các bộ câu hỏi hiện có của 5 bộ môn thành ngân hàng câu hỏi trên máy tính sau khi có sự chỉnh lý nội dung. © T h ử nghiệm phần mềm vói ngân hàng câu hỏi đã xây dựng và thống kê cấc ch ỉ s ố thu được. © Đưa ra các đề nghị sửa đổi cả vê chương trình cũng n h ư nội dung các cầu hỏi dã được áp dụng. 1

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI 8£>È3o 8 THÁI HOÀNG BÍCH HồNG B ư ớc ĐfiU TRIỂN KHfil TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN Dược TRÊN MÁY VI TÍNH Khoá luận tốt nghiệp Dược sĩ đại học Khoá 5' (1996-2001) HÀ Nội- 5.2001 L C Ạ .Í& LỜI cm ƠN Klĩoá ỉưận đã được hoàn thành. Cho phép em được bày tỏ lòng kính trọ ng và biết ơn sâu sắc tới các th ây giáo Thái Nguyễn Hùng Thu và Vố Xuân M inh đỡ hướng dơn tận tình, chỉ bảo và giúp đỡ em thực hiện và hoàn thàn h kho á luận tốt nẹỉệp này. Xin cảm ơn thầy Phạm Đình Thắng và toàn thể các thầy giáo ở Tổ môn Tin học đã giúp đỡ em trong quá trình ìàrn kho á luận. Xin cám ơn cấc thầy cô giáo ở các bộ môn Hoá Sinh, Bào chế, Dược học cổ truyền, Hoá dược và Hữu cơ về sự giúp đỡ hồ tì ợ về chuyên môn trong quá trình thử nghiệm chương trình. Em xỉn chân (hành cảm ơn tói toàn íhể các thầy cô giáo, các cán hộ công nhân viên ironẹ toàn trường đã tạo điều kiện chơ em học tập tốt trong 5 năm qua. Xỉn cảm ơn gia đỉnh và ban bè đã lạo điểu kiện, động viên em trong thời gian suốt thời gian học tập. Hà Nội, ngày 10 tháng 5 năm 2001 r7íiả i 'ỉ()fìàn tj (B íelt 7f)f)íuj L X U L MỤC LỤC Tr Phần 1 - Đặt vấn đề Phần 2 - Tổng quan 2.1. Vai trò và biện pháp đổi mới giáo dục: 2.2. Dạy tốt và vai trò của lượng giá trong dạy tốt: 2.3. Đại cương về lượng giá: 2.3.1. Lượng giá và đánh giá: 2.3.2. Phân biệt các loại lượng giá: 2.4. Máy tính với đổi mới phương pháp dạy và học: 2.4.1. Ưu điểm về kỹ tlniậl của máy lính điện tử: 2.4.2. Tiềm năng về mặt sư phạm của máy tính điện lử: 2.5. Các loại câu hỏi thường dùng trong trắc nghiệm khách quan: 1.5.1. Câu hỏi đúng sai (True-False, TF) 1.5.2. Câu hỏi lựa chọn (MCQ) 1.5.3. Câu hỏi trả lời ngắn 1.5.4. Câu hỏi tình huống Phần 3 - Thực nghiệm và kết quả 3.1. Đối tượng nghiên cứu: 3.1.1. Các bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan: 3.1.2. Học sinh thử nghiệm: 3.1.3. Dụng cụ: 3.2. Phương pháp nghiên cứu: 3.2.1. Nguyên tắc trắc nghiệm: 3.2.2. Chuẩn bị ngân hàng câu hỏi: 3.2.3. Bổ sung hiệu chính chương trình thử nghiệm: 3.2.4. Thống kê kết quả thử nghiệm: 3.3. Kết quả thực nghiệm và bàn luận: 3.3.1. Cấu trúc ngan hàng câu hỏi và cách chuẩn bị: 3.3.2. Giới thiệu kết cấu và các chức năng chính của chương trình: 3.3.3. Môi trưòìig hoạt, động của phần mềm lượng giá: 3.3.4. Đặc tính riêng biệt của chương trình lượng giá kết quả học tập của sinh viên Dược: 3.3.5. Cách trình bày bố cục một câu hỏi: 3.3.6. Thử nghiệm phần mềm với ngân hàng câu hỏi đã xây dựng và thống kê các kết quả: Phần 4 - Kết luận ■ang 1 2 2 3 5 5 9 11 11 12 13 13 14 14 15 16 16 16 16 16 16 lố 17 17 17 17 17 20 28 29 30 35 39 Tài liệu tham khảo 40 Phần j ĐẶT VẤN ĐỂ Trắc nghiệm khách quan là một trong những hình thức lượng giá quan trọng trong phương pháp dạy học tích cực. Hình thức này có thể cho thông tin phản hồi nhanh giúp cho sự điều chỉnh người dạy và người học được liến hành kịp thời. Bên cạnh những ưu điểm, hình thức này bộc lộ một số nhược điểm cần khắc phục như: dễ nẩy sinh liêu cực trong khi thi cử như quay cóp, nhắc bài cho nhau , khá tôn kém về chuẩn bị các câu hỏi thi và có thể sai sót khi chấm bài bằng cách so sánh với đáp án thủ công. Với sự phát triển của công nghệ thông tin, máy tính cá nhân ngày càng phổ biến và ngày càng phục vụ nhiều hơn cho công tác đào tạo. Nhiều phần mềm trắc nghiệm khách quan trên máy tính đã được xây dựng, đặc biệt là các phần mềm phục vụ cho học và dạy ngoại ngữ. Trường Đại học Dược Hà nội đã có nhiều biện pháp triển khai phương pháp dạy học tích cực. Bước đầu một số bộ môn đã có các bộ test dùng dể kiểm tra kết quả học tập của sinh viên. Việc áp dụng hình thức này chủ yếu vãn làm trên giấy nên khá tốn kém về tài chính cho nhà trường, kết quả tuy có thể có sớm hơn các hình thức khác nhưng cũng vẫn phải chờ đợi các giáo viên chấm và lên điểm. Để đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy và góp phần đẩy nhanh sự đổi mới công tác đào tạo của nhà trường chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này. Mục liêu của đề tài là: o Nghiên cứu xây dựng một phần mềm có th ể lượng giá được cấc nội dung học tập của sinh viên Dưọc. © Chuyển đổi một phần các bộ câu hỏi hiện có của 5 bộ môn thành ngân hàng câu hỏi trên máy tính sau khi có sự chỉnh lý nội dung. © Thử nghiệm phần mềm vói ngân hàng câu hỏi đã xây dựng và thống kê cấc chỉ số thu được. © Đưa ra các đề nghị sửa đổi cả vê chương trình cũng như nội dung các cầu hỏi dã được áp dụng. - 1 - Phần 2 TỔNG QUAN 2.1. VAI TRÒ VÀ BIỆN PHÁP Đ ổ i MỚI GIÁO DỤC [4, 6]: Vấn đề đổi mới giáo dục đang được đặt ia và cần được giải quyết một cách toàn diện cả về nội dung, phương pháp dạy và học. Cần loại bỏ hoặc hạn chế bớt những phương pháp cũ mà trong đó giáo viên là người truyền đạt những tri thức sẩn có trong sách giáo khoa một cách máy móc, còn học sinh lại học tập một cách thụ động, ít phát huy tính sáng tạo và hoạt động tư duy trong học tập. Hậu quả của nó là đào tạo ra những con người 1Ì năng động, tự tin, không thích ứng được với những đổi mới đang diễn ra hàng ngày trong cuộc sống xã hội. Mọi người đều biết những nét tính cách chính của con người được hình thành từ khi còn đi học. Vì vậy cẩn rèn luyện cho học sinh tính năng động và sáng tạo bằng cách sớm chuyển sang dạy học theo hướng tích cực lioá người học, lập trung vào hoạt động của người học từ đó rèn luyện cho học sinh những năng lực cần thiết đáp úng yêu cầu đổi mới của đất nước. Điều dó cũng phù hợp với xu thế giáo dục của khu vực và thế giới là dạy học phái huy năng lực, sở trường của người học, làm cho học sinh linh hoạt và sáng tạo tiếp thu kiến thức, tạo tiền đề cho Việl Nam hoà nhập vào cộng đồng quốc tế. Hiện nay, đặc trưng chủ yếu của phương pháp dạy học mới là tích cực hoá, cá thể hoá người học, coi học sinh là trung tâm của quá trình dạy học trong đó giáo viên là người tổ chức và hướng dẫn hoạt động cho học sinh, mọi học sinh đều hoạt động học tập để phát triển theo đúng với khả năng phát triển cá nhân. Những đặc trưng cơ bản của phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm là: - Xem người học vừa là đối tượng, vừa là chủ thể của quá trình học tập. - Giáo viên không chỉ là người truyền dạt thông tin mà còn là tổ chức và định hướng hoạt động cho học sinh, giúp học sinli huy động vốn hiểu biết và kinh nghiệm của bản thân để tự học sinh chiếm lĩnh được lii thúc mới, vận dụng những tri thức mới vào trong thực hành. - Để người học tham gia tích cực vào quá trình hình thành và kiểm soát hoạt động học, tức là trong lớp học, giáo viên nói ít, giảng giải ít mà tăng cường làm việc vớị cá nhân học sinh. Nhờ đó giáo viên nắm bắt được khả năng của từng học sinh và từ đó tạo điều kiện giúp lừng học sinh phát triển được năng lực, sở trường của cá - 2 - nhân. Mọi học sinh đều phải hoạt động, phải dộc lập suy nghĩ và làm việc theo hướng dẫn của giáo viên. Học sinh do đó có nhiều cơ hội dể bộc lộ khả năng của cá nhân để trao đổi, xử lý thông tin và lựa chọn giải pháp. Cách dạy này không chỉ góp phần hình thành cho học sinh các kiến thức kỹ năng và thái độ cần thiết mà còn xây dựng cho học sinh nhiệt lình và phương pháp học lập để sáng tạo, tạo cho học sinh thói quen làm việc tự giác, chủ động, không dập khuôn, mà biết tự đánh giá kếl quả học tập của bản thân và của các bạn cùng học. Từ đó tạo cho học sinh có niềm tin và niềm vui trong học tập. Trong quá trình đổi mới phương pháp dạy và học cần tập trung chú ý: - Quán triệt và vận dụng hợp lý mục tiêu giáo dục trong mọi hoạt động dạy học ở tnrờng, hướng tới việc góp phần đào tạo nhũng người "lao động tự chủ và sáng tạo”. - Trong mọi hoạt động dạy học phải coi mỗi học sinh như một cá nhân có những đặc điểm chung về tâm sinh lý từng lứa tuổi và có sự khác nhau về mức độ phát triển riêng và những sở trường nào dó. - Hiệu quả cao của việc giảng dạy giúp người học hoạt động lích cực để lự phái hiện ra tư tưởng khái quát của bài học, chuyển hoá kiến thức đã học (hành năng lực của mình và có thể vận dụng chúng vào giải quyết các tinh huống thích hợp trong cuộc sống. Để đảm bảo sự thành công của đổi mới phương pháp dạy và học, cần chú ý tới một số giải pháp sau đây: - Đổi mới về nhận thức trong cán bộ chỉ đạo các cấp và trong giáo viên. - Đổi mới các hìnli thức tổ chức dạy và học: nên khuyến khích dạy học cá nhân, dạy học theo nhóm, dạy học ở hiện Irường, tăng cường trò chơi học tập. - Xây dựng môi trường học !âp, tổ chức lại không gian lớp học tạo cho học sinh có niềm tin và hứng thú, có diều kiện học tập thuận lợi trong phòng học của lớp. - Đổi mới phương tiện dạy học, khuyến khích dùng các loại phiếu học tập, đồ dùng học tập, phương tiện kỹ thuật trong giảng dạy. - Đổi mới cách đánh giá giáo viên và học sinh. 2.2. DẠY TỐT VÀ VAI TRÒ CỦA LƯỢNG GIÁ TRONG DẠY T ốT [1]: Trong dạy học, nếu học sinh đạt được các mục tiêu học lập đã dề ra thì việc dạy mới được coi là có hiệu quả. Giáo viên có thể giảng dạy bằng nhiều cách sao - 3 - cho người học thu được hiệu quả hợp lý. Không phải chỉ có một phương pháp dạy tốt mà có Ihể cổ nhiều phương pháp dạy lốt khác nhau. Tuy hình thức có lliể khác nhau nhưng các phương pháp dạy lốt bao giờ cũng có những đặc điểm chung. Thông thường các đặc điểm của một cách dạy tốt là: dạy học phải có mục tiêu và bám sát các mục tiêu đã đề ra; phải có tính sáng sủa; kết quả học tập phải có ý nghĩa đối với học viên; phải phát lniy tính chủ động của học viên; phải xử lý được các thông tin phản hồi và phải có cách lượng giá lốt. Mục tiêu học tập là vấn đề đầu tiên của một phương pháp dạy tốt phải có. Nguyên tắc hàng đầu là học viên và giáo viên phải biết rõ sau khi học người học phải biết và làm được gì. Đây là điều ngược với suy nghĩ của nhiều giáo viên. Đa số giáo viên thường suy nghĩ "Mình phải dạy chủ đề gì?", thay cho việc tự hỏi: "Học sinh sẽ có thể làm được gì sau khi kết thúc buổi học?". Mục tiêu học tập phải là mục tiêu với người học, là những yêu cầu người học phải đạt được sau khi học. Chúng có thể là nhận thức: biết (nói lại, viết hoặc vẽ ra được ), áp dụng được kiến thức để giải quyết các vấn đề, ra các quyết định Các mục liêu học tập cũng có Ihể là các thao tác Irong thực hành mà người học phải liến hành được. Nhiệm vụ đầu tiên của giáo viên là phải giúp học viên hiểu rõ mục tiêu mà họ phải đạl được. Chỉ khi nào mục tiêu học tập thật lõ ràng thì các đặc điểm khác của một cách dạy tốt mới có giá trị. Tính sáng sủa làm tăng khả năng tiếp thu của học viên. Có thể tăng tính sáng sủa trong dạy học bởi nhiều yếu tố: tạo điều kiện cho mọi học sinh có thể nhìn hoặc nghe rõ ràng mọi điều được giảng hay được trình diễn; bài giảng của giáò viên bố trí theo một cấu trúc .sáng sủa, kế hoạch bài học hợp lý; nhấn mạnh các điểm quan trọng, bỏ qua các điểm nhỏ nhặt và loại bỏ các điểm không phù hợp; sử dụng từ ngữ và cấu trúc câu dể hiểu Người la sẽ học nhanh hơn nếu những diều học có ý nghĩa đối với chính bản thân họ. Mọi việc trở nên có ý nghĩa khi nó ihoả mãn một hay một số nhu cầu của người thực hiện nó. Việc học cũng vậy. Thí du học sẽ nhanh hơn nếu nội dung học phù hợp với ham muốn của học viên hay quan trọng cho việc hành nghề sau này Nhiệm vụ của giáo viên là làm cho nội clung học càng có ý nghĩa càng tốt. Muốn vậy người dạy phải luôn kết hợp bài giảng vói thực tiễn sinh động. Việc học chỉ diễn ra khi học sinh làm công việc, không diễn ra klìi giáo viên đang nói. Như vậy công việc chính của giáo viên là tổ chức cho học sinh ỉàm các - 4 - hoại động có ích và tích cực. Trong các buổi học kém hiệu quả, những hoạt động này (hường vừa ít ỏi, vừa ngắn ngủi. Có thể tạo ra các hoại động tích cực bằng thảo luận nhóm dể dạt được sự nhất trí về một vấn dồ đang li anli cãi, giải quyết một vấn đề theo nhóm hay cá nhân, thao tác một kỹ năng, đánh giá công việc của các học sinh khác Giáo viên có thể lăng thêm số lượng các hoạt động của học sinh bằng cách thường xuyên nêu câu hỏi. Câu hỏi phải yêu cầu sự suy nghĩ vận dụng, không nên chỉ yêu cầu trí nhớ đơn thuần. Phải yêu cầu mọi học sinh viết ra các câu trả lời trên giấy để bảo đảm rằng mọi người đều phải suy nghĩ. Cũng cần phải giao các nhiệm vụ tự học như: làm bài tập ở nhà hoặc tra cứu ở thư viện. Phải cung cấp thông tin phản hồi cho học viên khi liọ liến hành các hoạt động. Thông tin phản hồi phải có tính chất khích lệ, nhưng mục đích quan trọng nhất là phải chỉ ra được điều gì tốt, điều gì xấu trong việc làm của học sinh. Thông tin phản hồi còn có nhiệm vụ hướng cho học sinh biết phải làm thế nào để cải tiến các thành tựu đã đạt được và làm cho chúng tốt hơn. Giáo viên không được lự cho việc học tập đã có kết quả thoả đáng. Giáo viên phải kiểm tra đều đặn để bảo đảm rằng mọi học sinh đang học tập ở mức độ thoả đáng. Giải pháp chính là xem họ có dược hoàn thành các mục tiêu đã đề ra không. Điều này cho thấy vai trò của mục tiêu học tập. Phải thường xuyên kiểm tra học viên để xem họ có thực sự làm được điều mà giáo viên cố gắng dạy họ làm không.Việc kiểm tra này có thể là chính thức dưới dạng những kỳ thi. Ngoài ra, phải có những lần kiểm tra không chính thức, cách quãng thường xuyên trong cả đợt học tập. Như vậy cần phải có một phương pháp đánh giá các mục tiêu học tập một cách chính xác và khoa học. 2.3. ĐẠI CƯƠNG VỀ LUỢNG GIÁ: 2.3.1. Lượng giá và đánh giá: * Lượng giá: Lượng giá là đo lường các năng lực của học viên. Năng lực của học viên có thể là kiến llurc (nói, viết, vẽ các điều dã học), có thể là kỹ năng (làm được điều gì đã được luyện lập) hay cách ứng xử trong các tình huống hành nghề, các yêu cầu về y đức [3 |. Từ "lượng giá" thường được dùng thay cho từ "thi" vì lượng giá có thể bao gồm tất cả các loại trắc nghiệm không chính thức cũng như bài thi chính thục [5], - 5 - *Đớnh giá: Đánh giá là lượng giá kèm theo quyết định xử lý. Khi quyết định xử lý, người ta thường dựa vào các căn cứ [3]: - Dựa vào mức chuẩn ìiơy đinh mức: Đưa ra một định mức và .vo sánh với qui thể được đánh giá để quyết định. Thí dụ: khoa A sẽ tuyển 100 thí sinh vào học (trong số những người dự thi tuyển); trường B cho tốt nghiệp với tỷ lệ 90% (những người thi tốt nghiệp) Ưu điểm của cách làm này là đạt dược mục đích, chỉ tiêu đã định. Nhược điểm là định mức C.Ó thể qúa thấp hay quá cao và không quan tâm tới mục tiêu hoặc tiêu chuẩn chất iượng. - Dựa vào tiêu chuẩn: Đưa ra các tiêu chuẩn phải đạt được, căn cứ vào mục tiêu và yêu cầu chất lượng (không so sánh với quần thể). Thí dụ: bài làm phải đạt trên 5 điểm hoặc mọi môn thi phải đạt 75% số điểm tối đa có thể đạt được của lừng môn Ưu điểm của cách làm này là bảo đảm chất lượng, quan tâm đến mục tiêu. Nhược điểm là có thể không đạt được chỉ tiêu hoặc ý định. Hai cách làm trên có khi được sử dụng từng phần và phối hợp với nhau. 2.3.1.1. Các mục đích chính của việc đánh giá học sinh: Mục đích của việc đánh giá là thu thập các thông tin phản hồi từ phía người học. Các phản hồi này được dùng cho các mục đích cụ thể sau [3]: - Cởi liêh việc học tập: các phản hồi sau đánh giá (điểm, các nhận xét của giáo viên, lự nhận xét của học viên ) sẽ giúp cho học sinh học tập tự giác hơn và có định hướng đúng hơn. Để nâng cao chất lượng học tập và "biến đào tạo thành tự đào tạo" các phản hồi phải: đủ, thường xuyên, tức thời, bao phủ và có tính tự thân. - Đủ nghĩa là đạt tói một định lượng lối thiểu, không quá ít ỏi. Thí dụ: Quy định môn học phải có mấy lần lượng giá, hoặc sau 10-15 tiết học phải có một điểm kiểm tra - Thường xuyên nghĩa là không quá thưa thớt, đứt quãng. Thí dụ: mỗi lượt học, bài học phải thu được phản hồi, không nên chỉ đánh giá định kỳ hoặc đánh giá cuối cùng. - Tức thời là có được kết quả ngay để điều chỉnh kịp thời. Một vài cách lượng giá kiểu truyền thống thường cho kết quả quá muộn nên không còn tác dụng điều chỉnh. - Bao phủ là kiểm tra mọi mục tiêu, không để SÓI các nội dung học tập mà không được kiểm tra. - Tự thân hay nội sinh: Học sinh tự lượng giá được, không ỷ lại vào các phản hồi từ giáo viên. Các phản hồi lự thân này có vai trò quyếl định trong việc tự học. Học viên có thể tự học, tự lượng giá, tự phát hiện và tự điều chỉnh. Các công cụ đánh giá kiểu trắc nghiệm khách quan có thể thoả mãn được nhiều yêu cầu đã nêu nên hiện nay có xu hướng được tăng cường sử dụng. - Cải tiến việc giảng dạy: Qua các phản hồi thu thập được từ học viên, giáo viên và nhà trường có thể xem xét lại quá trình giảng dạy và điều chỉnh cho tốt hơn. - Bảo vệ xã hội: Không cho phép hành nghề hay không chứng nhận cho những người chưa bảo đảm các phẩm châì cần thiết. Có tác dụng bảo vệ quyền lợi cho người tiêu dùng và hạn chế các sai lầm không đáng có trong xã hội. 2.3.1.2. Các thời điểm đánh giá học viền [3]: Việc đánh giá học sinh có thể được liến hành vào các thời điểm khác nhau với các mục đích và chức năng khác nhau. - Đánh giá trước khi học: Chức năng của đánh giá trước khi học là điều tra nhu cầu học tập, để đáp ứng cho đúng và dạy học sát với đối tượng. Người ta có thể tiến hành cuộc điều tra dầy đủ hoặc làm tiền trắc nghiệm ngay trước các buổi học. Hình thức này thường được tiến hành trong các lớp đào lạo lại. - Đánh giá trong khi học: Chức năng của các kỳ đánh giá này là phát hiện các phản hồi tức thời cho học sinh và giáơ viên để điều chỉnh kịp thời việc học và việc dạy. - Đánh giá sau khi học. Chức năng của đánh giá cuối cùng hoặc đánh giá đầu ra là xử lý hoặc chứng nhận. Lúc này thường thu được các phản hồi đđy đủ hơn, nhưng thường quá muôn, không còn tác dụng điều chỉnh. Một loại khác của đánh giá sau khi học dược tiến hành khi học viên đã ra trường và đang làm việc, thường được gọi là đánh giá hiệu quả hoặc đánh giá tác động. Chức năng của loại đánh giá này gần giống như đánh giá trước khi học, đồng thời để xem xét tổng thể các hiệu quả của việc dạy học trong thực tế xã hội - nghề nghiệp. Ở một số nước, cách đánh giá này dùng để tái cấp chứng chỉ hành nghề. 2.3.1.3. Cấc đặc điểm chính của việc đánh giá tốt [3]: Ngoài hai đặc điểm chính của việc đánh giá là tính tin cậy và tính giá trị, việc đánh giá học viên cần bảo đảm nhiều lính chất khác như: tính sát hợp, tính khách quan, tính công bằng, tính tiện nghi, tính pháp lý, lỉnh phân biệt - 7 - [...]... mà còn góp phần dạy học về máy tính Vi c sử dụng máy tính điện tử như công cụ dạy học có thể góp phần hình thành ở học sinh những yếu tố nội dung tin học, ít nhất là ở chỗ: - Thông qua vi c học tập trên máy tính điện tử học sinh được làm quen với những thao tác sử dụng máy - Bản thân học sinh được thử nghiệm những ứng dụng của tin học vào máy tính điện tử ngay trong quá trĩnh học tập, điều đó có tác... áp dụng máy tính cho lượng giá kết quả học tập của học vi n Irường trên đa số các bộ môn nhưng mới dừng ở 2 dạng câu hỏi TF và MCQ [2], chưa áp dụng được với các hình thức khác Tất cả các phẩn mềm hiện đa phần trình bày các nội dung dưới dạng chữ vi t (text) nên có chưa thể áp dụng ngay với các nội dung học tập của sinh vi n Dược Đa số các môn học của sinh vi n Dược đều có liên quan đến hoá học có nhiều... Dùng phím mũi tên di chuyển hộp sáng đến mục chọn và ENTER - Bấm ký tự đầu liêu của tên mục chọn và thực hiện tiếp các yêu cầu tiếp theo nếu có - 28- 3.3.4 Đặc tính riêng biệt của chương (null lượng giá kết quả học tập của sinh vi n Dược: Vi c trắc nghiệm khách quan trên máy vi tính đã được nhiều cơ sở áp dụng đặc biệt là các phần mềm học ngoại ngũ' mà chủ yếu là tiếng Anh chúng rất đa dạng về cách thể... tính toán theo những công thức được cài sẵn và do đó có thể dùng cho học sinh tập điều tra nghiên cứu những môn học khác nhau như địa lý, toán học - Máy tính có thể hỗ trợ tốt cho nhiều dạng iiọc sinh: các học sinh tài năng, học sinh bình thường, học sinh khuyết lật 2.4.2 Tiềm năng về mặt sư phạm của máy tính điện tử: - Sử đụng máy tính điện tử như công cụ dạy học cho phép tổ chức nhũng kiểu dạy học. .. kết quả học tập ngay sau khi học Trong đó khá nổi bật là vai trò đổi mới về công cụ lượng giá theo hướng tích cực đáp ứng các yêu cầu của vi c đánh giá Phương pháp trắc nghiệm khách quan đã và đang được áp dụng ở nhiều nước Máy tính cổ thể hỗ trợ cho hình (hức đánh giá kêì quả học lập theo kiểu này đạt hiệu quả tốt hơn Đã có nhiều chương trình phần mềm giúp cho người học ụr lượng giá kết quả học tập. .. thường được sử dụng trong các kỳ kiểm tra mang tính quyết định để đánh giá năng lực của học vi n Nhưng mất nhiều thời gian chuẩn bị và quan sát trong quá trình lượng giá - 15- Phần 3 THỤC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 3.1 ĐỐI TUỢNG NGHIÊN CÚU: 3.1.1 Các bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan: Sử dụng 5 bộ test của các bộ môn đã biên soạn thành giáo trình học tập của sinh vi n Dược làm đối tượng nghiên cứu [ 7, 8, 9, ÍO,... cả lớp Kết quả trắc nghiệm được coi là điều kiện để dự thi hết môn 3.1.3 Dụng cụ: - Chương trình được thử nghiệm trên các máy tính cá nhân hoạt động độc lập - Các máy tính cá nhân được sử dụng là các máy phổ đụng có cấu hình đơn giản với bộ vi xử lý Pentium MMX 200MHz, bộ nhớ trong 16 MB và có đĩa cứng từ 540MB trở lên - Phần mềm ứng dụng là chương trình lượng giá kết quả học tập của sinh vi n Dược do... Như vậy, bảng kiểm dùng quan điểm híổng thế" để kết luận 2.4 M ÁY TÍNH VỚI Đ ổ i MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC [13]: Đổi mới phương pháp dạy và học là một vấn đề được quan tâm của tất cả các cấp học, các bậc học trong đó có vi c áp dụng các phương pháp học hiện đại nhằm nâng cao chất lượng học tập Ngày nay sự phát triển có tính chất bùng nổ của tin học làm cho vi c sử dụng máy vi tính trong nhà trường trở... khuyết tật 2.4.2 Tiềm năng về mặt sư phạm của máy tính điện tử: - Sử dụng máy tính điện tử như công cụ dạy học cho phép tổ chức những kiểu dạy học mới như dạy học cá thể hoá, dạy học lừ xa bằng cách để cho máy làm một số chức năng của giáo vi n ở những phần khác nhau của quá trình dạy học Ưu điểm của cách dạy học này Jà khuyến khích sự làm vi c độc lập của học sinh, tách xa thầy giáo trong những khoảng... trong giai đoạn thử nghiệm nên mỗi môn học chỉ chọn một số chương làm thí điểm Cụ thể: - Hoá sinh: 1 chương - Bào chế: 2 chương - Dược học cổ truyền: 3 chương - Hữu cơ: 4 chương - IIoá dược: 5 chương 3.1.2 Học sinh thử nghiệm: Tính khả thi và hiệu quả của các bộ câu hỏi được thử nghiệm trên các sinh vi n đang học những nội đung được chọn Tổ chức kiểm tra thử nghiệm theo tổ thực tập hay chia lớp thành . ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI 8£>È3o 8 THÁI HOÀNG BÍCH HồNG B ư ớc ĐfiU TRIỂN KHfil TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VI N Dược TRÊN MÁY VI TÍNH Khoá luận tốt nghiệp Dược sĩ đại học. chỗ: - Thông qua vi c học tập trên máy tính điện tử học sinh được làm quen với những thao tác sử dụng máy. - Bản thân học sinh được thử nghiệm những ứng dụng của tin học vào máy tính điện tử ngay. điểm chính của vi c đánh giá là tính tin cậy và tính giá trị, vi c đánh giá học vi n cần bảo đảm nhiều lính chất khác như: tính sát hợp, tính khách quan, tính công bằng, tính tiện nghi, tính pháp

Ngày đăng: 07/08/2015, 10:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan