Đề thi và đáp án kết cấu thép gỗ đại học kiến trúc hà nội

75 3.9K 16
Đề thi và đáp án kết cấu thép gỗ đại học kiến trúc hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề 1 Câu 1.Trình bày khái niệm về kết cấu thép, ưu nhược điểm và phạm vi áp dụng. Khái niệm về kết cấu thép (KCT): là kết cấu chịu lực của các công trình hoặc bộ phận công trình làm bằng thép. Ưu điểm của kết cấu thép  Khả năng chịu lực lớn, độ tin cậy cao;  Trọng lượng nhẹ;  Tính công nghiệp hóa cao;  Tính cơ động trong vận chuyển và lắp ráp;  Tính kín. Nhược điểm của kết cấu thép  Bị xâm thực;  Chịu nhiệt kém, t° = 5000 600°C thép chuyển sang dẻo. Phạm vi ứng dụng  Nhà công nghiệp nặng (nhà cao, nhịp lớn, cầu trục nặng), nhà công nghiệp nhẹ;  Nhà nhiều tầng;  Công trình cầu;  Kết cấu tháp, trụ;  Kết cấu thép bản;  Kết cấu di động. Câu 2.Trình bày cách chọn và kiểm tra tiết diện thanh dàn chịu kéo đúng tâm và chịu nén đúng tâm. Chọn và kiểm tra tiết diện thanh dàn Nguyên tắc:  Tiết diện thanh nhỏ nhất L50x5.  Khi L  36 m chọn không quá 6  8 loại thép góc.  L = 24  36 m: thay đổi tiết diện thanh cánh một lần.  Chiều dày bản mã tra bảng theo nội lực lớn nhất ở thanh xiên đầu dàn. Chọn tiết diện thanh nén đúng tâm:  Diện tích cần thiết của tiết diện thanh được xác định theo công thức: trong đó: N – lực nén trong thanh; c – hệ số điều kiện làm việc, lấy theo bảng I.14; f – cường độ tính toán của thép;  hệ số uốn dọc, lấy theo bảng II.1 phụ thuộc vào độ mảnh gt và cường độ tính toán f.  Giả thiết trước gt = 60  80 đối với thanh cánh, gt = 100  120 đối với thanh bụng.  Căn cứ vào hình dạng tiết diện hợp lý và Act tra bảng chọn 2 thép góc làm thanh dàn có A  Act, đồng thời tra được các đặc trưng hình học ix, iy.  Kiểm tra lại tiết diện đã chọn theo công thức: trong đó: A = 2Ag – diện tích tiết diện hai thép góc; min hệ số uốn dọc, lấy theo bảng II.1 phụ thuộc vào độ mảnh max = max(x, y)   và cường độ tính toán f.  độ mảnh giới hạn.  Nếu không thỏa mãn công thức trên thì phải chọn lại 2 thép góc lớn hơn. Chọn tiết diện thanh kéo đúng tâm:  Diện tích cần thiết của tiết diện thanh được xác định theo công thức: trong đó: N – lực kéo trong thanh; c – hệ số điều kiện làm việc, lấy theo bảng ???; f – cường độ tính toán của thép;  Căn cứ vào hình dạng tiết diện hợp lý và Act tra bảng chọn 2 thép góc làm thanh dàn có A  Act, đồng thời tra được các đặc trưng hình học ix, iy.  Kiểm tra lại tiết diện đã chọn theo công thức: trong đó: An = Ang – Agy : diện tích tiết diện thực hai thép góc; max = max(x, y) : độ mảnh lớn nhất;  : độ mảnh giới hạn.  Nếu không thỏa mãn công thức trên thì phải chọn lại 2 thép góc lớn hơn. Chọn tiết diện thanh theo độ mảnh giới hạn  Thường dùng cho thanh chịu lực nhỏ nhưng chiều dài lớn. Lần lượt tính: và  Căn cứ vào hình dạng tiết diện hợp lý và ixct, iyct tra bảng chọn 2 thép góc làm thanh dàn có ix  ixct, iy  iyct.

Đề 1 Câu 1.Trình bày khái niệm về kết cấu thép, ưu nhược điểm và phạm vi áp dụng *Khái niệm về kết cấu thép (KCT): là kết cấu chịu lực của các công trình hoặc bộ phận công trình làm bằng thép *Ưu điểm của kết cấu thép − Khả năng chịu lực lớn, độ tin cậy cao; − Trọng lượng nhẹ; − Tính công nghiệp hóa cao; − Tính cơ động trong vận chuyển và lắp ráp; − Tính kín *Nhược điểm của kết cấu thép − Bị xâm thực; − Chịu nhiệt kém, t° = 5000 - 600°C thép chuyển sang dẻo *Phạm vi ứng dụng − Nhà công nghiệp nặng (nhà cao, nhịp lớn, cầu trục nặng), nhà công nghiệp nhẹ; − Nhà nhiều tầng; − Công trình cầu; − Kết cấu tháp, trụ; − Kết cấu thép bản; − Kết cấu di động Câu 2.Trình bày cách chọn và kiểm tra tiết diện thanh dàn chịu kéo đúng tâm và chịu nén đúng tâm Chọn và kiểm tra tiết diện thanh dàn Nguyên tắc: − Tiết diện thanh nhỏ nhất L50x5 − Khi L ≤ 36 m chọn không quá 6 ÷ 8 loại thép góc − L = 24 ÷ 36 m: thay đổi tiết diện thanh cánh một lần − Chiều dày bản mã tra bảng theo nội lực lớn nhất ở thanh xiên đầu dàn Chọn tiết diện thanh nén đúng tâm: − Diện tích cần thiết của tiết diện thanh được xác định theo công thức: A ct = N ϕ.f.γ c trong đó: N – lực nén trong thanh; γc – hệ số điều kiện làm việc, lấy theo bảng I.14; f – cường độ tính toán của thép; ϕ - hệ số uốn dọc, lấy theo bảng II.1 phụ thuộc vào độ mảnh λgt và cường độ tính toán f − Giả thiết trước λgt = 60 ÷ 80 đối với thanh cánh, λgt = 100 ÷ 120 đối với thanh bụng − Căn cứ vào hình dạng tiết diện hợp lý và A ct tra bảng chọn 2 thép góc làm thanh dàn có A ≥ Act, đồng thời tra được các đặc trưng hình học ix, iy − Kiểm tra lại tiết diện đã chọn theo công thức: 1/75 σ= N ≤ γ c f ϕmin A trong đó: A = 2Ag – diện tích tiết diện hai thép góc; ϕmin - hệ số uốn dọc, lấy theo bảng II.1 phụ thuộc vào độ mảnh λmax = max(λx, λy) ≤ [λ] và cường độ tính toán f [λ] - độ mảnh giới hạn − Nếu không thỏa mãn công thức trên thì phải chọn lại 2 thép góc lớn hơn Chọn tiết diện thanh kéo đúng tâm: − Diện tích cần thiết của tiết diện thanh được xác định theo công thức: A ct = N f.γ c trong đó: N – lực kéo trong thanh; γc – hệ số điều kiện làm việc, lấy theo bảng ???; f – cường độ tính toán của thép; − Căn cứ vào hình dạng tiết diện hợp lý và A ct tra bảng chọn 2 thép góc làm thanh dàn có A ≥ Act, đồng thời tra được các đặc trưng hình học ix, iy − Kiểm tra lại tiết diện đã chọn theo công thức: σ= N ≤ γ c f An λ max ≤ [ λ ] trong đó: An = Ang – Agy : diện tích tiết diện thực hai thép góc; λmax = max(λx, λy) : độ mảnh lớn nhất; [λ] : độ mảnh giới hạn − Nếu không thỏa mãn công thức trên thì phải chọn lại 2 thép góc lớn hơn Chọn tiết diện thanh theo độ mảnh giới hạn − Thường dùng cho thanh chịu lực nhỏ nhưng chiều dài lớn Lần lượt tính: i xct = ly lx và i yct = λ [ λ] [ ] − Căn cứ vào hình dạng tiết diện hợp lý và ixct, iyct tra bảng chọn 2 thép góc làm thanh dàn có ix ≥ ixct, iy ≥ iyct 2/75 Đề 2 Câu 1.Trình bày cách phân loại thép xây dựng Thép và gang là hợp kim đen của sắt (Fe) và các bon (C), ngoài ra còn một số chất khác có tỉ lệ không đáng kể , như ô xy (O), phốt pho (P), si líc (Si), … *Theo thành phần hóa học của thép Thép các bon: C < 1,7 % và không có các thành phần hợp kim khác Tùy hàm lượng các bon lại chia ra: thép các bon cao, thép các bon vừa và thép các bon thấp (C < 0,22 %) Trong xây dựng dùng thép các bon thấp Thép hợp kim: có thêm các thành phần kim loại khác như crôm (Cr), kền (Ni), man gan (Mn), … nhằm nâng cao chất lượng thép như độ bền, tính chống rỉ Tùy theo tổng hàm lượng các nguyên tố phụ lại chia ra: thép hợp kim cao, thép hợp kim vừa và thép hợp kim thấp (tổng hàm lượng nguyên tố phụ dưới 0,22 %) Trong xây dựng dùng thép hợp kim thấp *Theo phương pháp luyện Luyện bằng lò quay Luyện bằng lò bằng *Theo phương pháp khử ô xy Thép sôi (s) Thép tĩnh (thép lặng) Thép nửa tĩnh (nửa lặng) (n) *Theo cường độ Thép cường độ thường: giới hạn chảy f y ≤ 290 N/mm2, giới hạn bền fu = 330 ~ 540 N/mm2 Thép cường độ khá cao: giới hạn chảy f y = 310 ~ 400 N/mm2, giới hạn bền fu = 450 ~ 540 N/mm2 Thép cường độ cao: giới hạn chảy fy > 440 N/mm2, giới hạn bền fu > 590 N/mm2 Câu 2.Vẽ các liên kết trong dàn thường Các dạng liên kết cơ bản trong dàn 3/75 4/75 5/75 Đề 3 Câu 1.Nêu các mác thép dùng trong xây dựng *Thép các bon kết cấu thông thường (TCVN 1765:1975) Đây là loại thép cường độ thường Căn cứ vào công dụng chia làm 3 nhóm: − Nhóm A: thép được đảm bảo chặt chẽ về tính chất cơ học; − Nhóm B: thép được đảm bảo chặt chẽ về thành phần hóa học; − Nhóm C: thép được đảm bảo về tính chất cơ học và cả thành phần hóa học Thép xây dựng chỉ dùng nhóm C Ví dụ: CCT34s, CCT38Mn2 Giải thích ký hiệu: chữ C chỉ nhóm C; CT chỉ thép các bon; 34 (N/mm 2) chỉ giới hạn bền khi kéo; s chỉ thép sôi, n chỉ thép nửa tĩnh, không ghi gì thì là thép tĩnh; Mn chỉ có thêm man gan; 2 % hàm lượng mang gan, không ghi gì là hàm lượng dưới 2 % *Thép các bon dùng trong xây dựng ( TCVN 5709: 1993) Đây là loại thép cường độ thường Thép này chỉ đảm bảo chặt chẽ về tính năng cơ học nên dễ chế tạo hơn và giá thành rẻ hơn thép các bon kết cấu thông thường Ví dụ: XCT34, XCT38, XCT42 Giải thích ký hiệu: chữ X chỉ thép dùng trong xây dựng; CT chỉ thép các bon; 34 (N/mm2) chỉ giới hạn bền khi kéo *Thép kết cấu hợp kim thấp (TCVN 3104: 1979) Đây là loại thép cường độ khá cao Là thép có thêm hợp kim để cải thiện tính năng cơ học và tính chống rỉ, hàm lượng hợp kim ≤ 2,5 % Ví dụ: Mn2, 14Mn2,16MnSi, 09Mn2Si, 10CrSiNiCu Giải thích ký hiệu: đầu tiên là con số chỉ phần vạn hàm lượng các bon; tiếp theo là tên các thành phần hợp kim: Mn = mang gan, Si = si líc, Cu = đồng; con số đứng sau chữ chỉ tỉ lệ phần trăm của chất đứng trước nó, nếu không ghi gì thì tỉ lệ chất đó dưới 2 % Câu 2.Nêu đặc điểm chung và phạm vi sử dụng của nhà công nghiệp 1 tầng 1 nhịp *Đặc điểm chung HÖ kÕt cÊu chÞu lùc trong nhµ c«ng nghiÖp bao gåm: khung ngang, kÕt cÊu ®ì cÇu trôc (nÕu nhµ cã cÇu trôc), hÖ gi»ng, xµ gå, dÇm têng vµ mãng Ph©n lo¹i khung ngang theo vËt liÖu: khung bª t«ng cèt thÐp, khung toµn thÐp (gåm khung thÐp nÆng vµ khung thÐp nhÑ) vµ khung liªn hîp (cét bª t«ng cèt thÐp, xµ ngang thÐp) §Æc ®iÓm cña khung ngang b»ng thÐp: träng lîng nhÑ, thi c«ng nhanh, gi¸ thµnh cao Yếu tố ảnh hưởng lớn nhất đến sự làm việc của kết cấu là cầu trục, gây ra tải trọng động, lặp → chú ý đến cường độ hoạt động (chế độ làm việc của cầu trục): − Chế độ làm việc nhẹ: thời gian hoạt động ít, hiếm khi làm việc với sức trục lớn nhất, 15% thời gian sử dụng; − Chế độ làm việc trung bình: tính chất làm việc như nhà có chế độ làm việc nhẹ song thời gian sử dụng 20%; Ví dụ cho hai loại nhà trên: xưởng sản xuất nhỏ, xưởng lắp ráp, sửa chữa thiết bị − Chế độ làm việc nặng: thường xuyên làm việc với sức nâng lớn nhất, thời gian hoạt động (40 – 60%) Ví dụ: xưởng chế tạo kết cấu; − Chế độ làm việc rất nặng: thời gian hoạt động trên 60% Ví dụ: xưởng cán thép, luyện kim *Ph¹m vi sö dông vµ c¸c yªu cÇu c¬ b¶n 6/75 Ph¹m vi sö dông cña khung thÐp nhÑ: nhµ thi ®Êu, chî, h¨ng-ga m¸y bay, phßng trng bÇy s¶n phÈm, nhµ kho, nhµ xëng, NhÞp khung thêng kh«ng vît qu¸ 60 m C¸c yªu cÇu c¬ b¶n khi thiÕt kÕ: Yªu cÇu sö dông ®îc thÓ hiÖn ë c¸c ®iÓm sau: kÕt cÊu ph¶i cã ®ñ ®é bÒn, ®é cøng vµ tuæi thä; viÖc l¾p ®Æt c¸c thiÕt bÞ m¸y mãc ph¶i thuËn tiÖn; b¶o ®¶m tèt c¸c ®iÒu kiÖn th«ng giã vµ chiÕu s¸ng - Yªu cÇu kinh tÕ: nh»m môc ®Ých gi¶m thiÓu chi phÝ cho c«ng tr×nh (bao gåm chi phÝ thiÕt kÕ, chi phÝ vËt liÖu, chi phÝ chÕ t¹o, chi phÝ x©y l¾p, chi phÝ b¶o dìng kÕt cÊu, ) 7/75 Đề 4 Câu 1.Nêu quy cách thép cán dùng trong xây dựng Kết cấu xây dựng được chế tạo từ các thép tấm, thép hình có nhiều loại kích thước khác nhau Nước ta đã ban hành tiêu chuẩn quốc gia về thép cán nóng TCVN 1650-75 đến TCVN 1657-75 bao gồm các loại thép tròn, thép ray, thép chữ C, thép chữ I, thép góc 1 Thép hình cán nóng a Thép góc Thép góc có hai loại: đều cạnh (TCVN 1656-75) và không đều cạnh (TCVN 165775) với tỉ lệ hai cạnh khoảng 1/1,6 Ký hiệu thép góc như sau, ví dụ: − Thép góc đều cạnh: L40 x 40 x 4 hoặc L40 x 4; − Thép góc không đều cạnh: L63 x 40 x 4, trong đó hai số trên là bề rộng cánh, số sau cùng là bề dày cánh Thép góc đều cạnh gồm 67 loại tiết diện từ nhỏ nhất là L20 x 3 đến lớn nhất là L250 x 20 Thép góc không đều cạnh gồm 47 loại tiết diện từ nhỏ nhất là L25 x 16 x 3 đến lớn nhất là L250 x 160 x 20 Đặc điểm của tiết diện thép góc là cánh có hai mép song song nhau, tiện cho việc cấu tạo liên kết Chiều dài thanh thép góc được sản xuất từ 4 đến 13 m Thép góc được dùng làm: − Thanh chịu lực như thanh chống, thanh của dàn; dùng một thép góc hoặc ghép hai thép góc thành tiết diện chữ T, chữ thập; − Cấu kiện liên kết các kết cấu khác như ghép các bản thép thành tiết diện chữ I, liên kết dầm với cột Thép góc là loại thép cán được dùng nhiều nhất trong KCT b Thép chữ I 8/75 Theo TCVN 1655-75, gồm có 23 loại tiết diện, từ I10 đến I60 Kí hiệu ví dụ I30, con số chỉ số hiệu của thép I, bằng chiều cao của nó tính ra cm Từ các số hiệu 18 đến 30, còn có thêm hai tiết diện phụ, cùng chiều cao nhưng cánh rộng và dày hơn, ký hiệu thêm chữ "a", ví dụ I22a Chiều dài được sản xuất từ 4 đến 13 m Thép chữ I được dùng chủ yếu làm dầm chịu uốn; độ cứng theo phương trục x rất lớn so với phương trục y Cũng có thể dùng thép I làm cột, khi đó nên tăng độ cứng đối với trục y bằng cách mở rộng thêm cánh, hoặc ghép hai thép I lại (H.1.10) Một bất lợi của thép chữ I là cánh ngắn và vát chéo nên khó liên kết c Thép chữ C Theo TCVN 1654-75, gồm có 22 loại tiết diện, từ số hiệu C5 đến C40 Số hiệu chỉ chiều cao tính bằng cm của tiết diện Ký hiệu: chữ C kèm theo số hiệu, ví dụ C22 Từ số hiệu 14 đến 24 cũng có thêm loại tiết diện phụ "a", cánh rộng và dày hơn, ví dụ C22a Chiều dài từ 4 đến 13 m Thép chữ C có một mặt bụng phẳng và các cánh vươn rộng nên tiện liên kết với các cấu kiện khác Thép chữ C được dùng làm dầm chịu uốn, đặc biệt hay dùng làm xà gồ mái chịu uốn xiên; cũng hay được ghép thành thanh tiết diện đối xứng, dùng làm cột, làm thành dàn cầu d Các loại thép hình khác Ngoài ba loại chính vừa nêu, trong thực tế xây dựng, còn dùng nhiều loại tiết diện khác, thích hợp cho từng công dụng riêng, ví dụ: − Thép I cánh rộng, có tỉ lệ bề rộng cánh trên bề cao là 1: 1 đến 1 : 2, kích thước tiết diện h x b từ 200 x 100 đến 100 x 320 mm Cánh có mép song song nên thuận tiện liên kết; cấu kiện dùng làm dầm hay làm cột đều tốt Giá thành cao vì phải cán trên những máy cán lớn − Thép ống không hàn, có kích thước (đường kính ngoài x bề dày) từ 42 x 2,5 đến 500 x 15mm 9/75 Thép ống có tiết diện đối xứng, vật liệu nằm xa trục trung hoà nên rất cứng, chịu lực khoẻ, ngoài ra chống gỉ tốt Thép ống dùng làm các thanh dàn, dùng làm kết cấu cột tháp cao, có thể tiết kiệm vật liệu 25-30% Ngoài ra, còn có những loại khác thép ray, thép chữ T, thép vuông, thép tròn, v.v 2 Thép hình dập nguội Đây là loại thép hình mới so với thép cán Từ các thép tấm mỏng, thép giải, dày 2 16 mm, mang dập nguội mà thành Có các loại tiết diện theo tiêu chuẩn (ΓOCT) như: thép góc đều cạnh, thép góc không đều cạnh, thép chữ C, thép tiết diện hộp v.v ngoài ra, có thể có những tiết diện rất đa dạng theo yêu cầu riêng Thép hình dập có vành mỏng, nên nhẹ nhàng hơn nhiều so với thép cán Nó được dùng chủ yếu cho các loại KCT nhẹ, cho những cấu kiện chịu lực nhỏ nhưng cần có độ cứng lớn Một khuyết điểm của thép hình dập nguội là có sự cứng nguội ở những góc bị cuốn; chống gỉ kém hơn 3 Thép tấm Thép tấm được dùng rộng rãi vì tính chất vạn năng, có thể tạo ra các loại tiết diện có hình dạng và kích thước bất kỳ Đặc biệt trong kết cấu bản thì hầu như toàn bộ là dùng thép tấm Có các loại sau: − Thép tấm phổ thông, có bề dày 4 – 60 mm rộng 160 – 1050 mm chiều dài 6 -12 m Thép tấm phổ thông có bốn cạnh phẳng nên sử dụng rất thuận tiện − Thép tấm dày, có bề dày 4 - 160mm (các cấp 0,5; 1 và 2 mm), bề rộng từ 600 đến 3000 mm (cấp 100 mm), dài 4 – 8 m Thép tấm dày có bề rộng lớn nên hay dùng cho kết cấu bản 10/75 61/75 62/75 Đề 20 Câu 1.Trình bày cách phân loại dàn thép Theo công dụng: dàn đỡ mái nhà dân dụng và công nghiệp (vì kèo), dàn cầu, dàn cầu trục, tháp trụ, cột điện, dàn khoan, Theo cấu tạo các thanh dàn: − Dàn nhẹ: nội lực trong các thanh nhỏ, các thanh được cấu tạo từ một thép góc hoặc một thép tròn Ví dụ: dàn mái nhà dân, nhà kho nhỏ, … − Dàn thường: nội lực trong các thanh dàn dưới 5000 KN, các thanh cấu tạo từ hai thép góc, dùng phổ biến Ví dụ: … − Dàn nặng: nội lực trong các thanh dàn trên 5000 KN , tiết diện thanh dạng tổ hợp chữ I, chữ C Thường dùng cho các công trình chịu tải trọng nặng như dàn cầu, dàn cầu trục, dàn mái nhịp lớn, … 63/75 Theo sơ đồ kết cấu: − Dàn kiểu dầm: sơ đồ dơn giản, tựa khớp hai đầu Cấu tạo đơn giản, dễ lắp dựng, ít chịu ảnh hưởng của nhiệt độ và độ lún gối tựa 64/75 − Dàn liên tục: kết cấu siêu tĩnh nên cứng hơn so với dàn kiểu dầm, chiều cao nhỏ, tiết kiệm thép nhưng chịu ảnh hưởng của nhiệt độ và độ lún gối tựa Lắp dựng phức tạp hơn − Dàn mút thừa: có đầu thừa dạng con sơn, các thanh tại nút thừa có nội lực đổi dấu so với các thanh ở nhịp − Dàn kiểu tháp trụ: dùng cho các công trình dạng tháp trụ: cột điện, cột ăng ten, tháp truyền hình − Dàn kiểu khung: dùng làm khung chịu lực chính trong nhà có nhịp lớn − Dàn vòm: vượt được nhịp rất lớn (trên 60 m), thường dùng làm kết cấu chịu lực trong nhà triển lãm, công trình thể thao Câu 2.Vẽ các tiết diện cột, dầm và thanh giằng trong nhà cao tầng a.Cột 65/75 b.Dầm c.Thanh giằng 66/75 Đề 21 Câu 1.Các hình dạng dàn và các hệ thanh bụng của dàn *Hình dạng dàn Khi lựa chọn hình dạng dàn cần thỏa mãn những yếu tố sau: − Phù hợp yêu cầu sử dụng; − Thỏa mãn yêu cầu kiến trúc và thoát nước mái; − Kích thước và cách bố trí cửa trời; − Cách liên kết dàn với cột có đủ độ cứng cần thiết; − Thỏa mãn các yêu cầu kinh tế (tiết kiệm vật liệu, dễ chế tạo, lắp ráp đơn giản) Dạng tam giác: chỉ liên kết khớp được với cột, nội lực không phù hợp, chênh lệch nhau nhiều, một số thanh bụng chịu lực nhỏ nhưng chiều dài lớn nên tiết diện chọn theo độ mảnh gây lãng phí vật liệu Dùng hợp lý cho các công trình yêu cầu độ đốc mái lớn (mái ngói, mái fibroximăng) Dàn hình thang: dùng làm vì kèo trong các công trình yêu cầu độ dốc mái nhỏ (tôn, panel BTCT), khá phù hợp với mô men uốn, có nhiều ưu điểm về cấu tạo, góc giữa các thanh không quá nhỏ, nội lực trong các thanh không quá lớn Chiều cao đầu dàn lớn nên dễ liên kết với cột, tăng độ cứng cho công trình 67/75 Dàn cánh song song: có nhiều ưu điểm về mặt cấu tạo: các thanh dàn cùng loại thì cùng chiều dài, nhiều nút giống nhau nên dễ thống nhất hóa Thường làm dàn đỡ kèo, dàn cầu, tháp trụ, cần cẩu Dàn đa giác và cánh cung: hình dạng dàn phù hợp với biểu đồ mô men uốn, phân bố nội lực trong các thanh hợp lý, không chênh lệch nhiều nên số loại thanh ít, tiết kiệm vật liệu Nhưng khó chế tạo do cánh trên cong *Hệ thanh bụng của dàn Lựa chọn hệ thanh bụng cần thỏa mãn yêu cầu: cấu tạo nút đơn giản, nhiều nút giống nhau, tổng chiều dài hệ thanh bụng nhỏ, góc giữa các thanh không quá nhỏ, tránh uốn cục bộ cho thanh cánh Hệ thanh bụng tam giác: Hệ thanh bụng xiên: Hệ thanh bụng phân nhỏ: Các dạng hệ thanh bụng khác: chữ K, chữ thập, hình thoi Câu 2.Vẽ các chi tiết liên kết trong nhà cao tầng 68/75 Các chi tiết liên kết 69/75 70/75 71/75 72/75 73/75 74/74 ... (chiều cao 100 m) Theo hình thức kết cấu chịu lực: − Nhà có kết cấu chịu lực tường, vách; − Nhà có kết cấu chịu lực hệ (khung giằng); − Nhà có kết cấu chịu lực hệ kết hợp: tường khung, lõi cứng... 13 m Thép góc dùng làm: − Thanh chịu lực chống, dàn; dùng thép góc ghép hai thép góc thành tiết diện chữ T, chữ thập; − Cấu kiện liên kết kết cấu khác ghép thép thành tiết diện chữ I, liên kết. .. khơng đáng kể , ô xy (O), phốt (P), si líc (Si), … *Theo thành phần hóa học thép Thép bon: C < 1,7 % thành phần hợp kim khác Tùy hàm lượng bon lại chia ra: thép bon cao, thép bon vừa thép bon

Ngày đăng: 07/08/2015, 08:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.Kết cấu kiểu dầm, dàn

  • 2.Kết cấu khung

  • a.Các loại khung

  • b.Đặc điểm cấu tạo

  • 3.Kết cấu vòm

  • a.Các kiểu vòm

  • b.Đặc điểm cấu tạo

  • Hệ lưới thanh không gian phẳng

  • Hệ thanh không gian dạng vỏ

  • a.Dạng vỏ trụ

  • b.Dạng vỏ cu pôn

  • a.Giới thiệu chung

  • b.Kết cấu mái dây 1 lớp

  • a.Định nghĩa và phân loại

  • b.Những đặc điểm cơ bản của nhà cao tầng (khác nhà thông thường)

  • .Sơ đồ khung chịu lực

  • b.Sơ đồ giằng

  • c.Sơ đồ khung giằng

  • Tổ hợp kết cấu theo phương đứng

  • a.Cột

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan