SKKN giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua chương trình phát thanh măng non.

31 670 2
SKKN giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua chương trình phát thanh măng non.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số nội dung cần chú trọng để giáo dục đạo đức cho học sinh thơng qua chương trình phát thanh măng non. *** Đề tài kinh nghiệm: “ MỘT SỐ NỘI DUNG CẦN CHÚ TRỌNG ĐỂ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH THÔNG QUA CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH MĂNG NON”. A- ĐẶT VẤN ĐỀ: I. Lý do chọn đề tài: 1. Lý do khách quan: - Trong giai đoạn hiện nay, khi nước ta đang trong thời kỳ Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố thì u cầu của xã hội đối với ngành giáo dục là phải đào tạo được những con người phát triển tồn diện cả về thể chất và tinh thần, có phẩm chất đạo đức trong sáng, phong phú về tinh thần. Yêu cầu đó đòi hỏi các nhà trường cần phải chú trọng đến vấn đề này, vấn đề mà tồn xã hội đang quan tâm. - Nước ta đang trong thời kỳ mở cửa, cuộc sống của mỗi người dân, mỗi gia đình đã được nâng cao, mơi trường xã hội, điều kiện kinh tế phát triển, đời sống được cải thiện, giao lưu lĩnh hội , tiếp thu nhiều sự tinh hoa của nền văn hố nhân loại. Tuy nhiên bên cạnh những mặt tích cực đó thì cũng có những tiêu cực, những tư tưởng khơng đúng đắn, sách báo, phim ảnh khơng lành mạnh, văn hố phẩm đồi trụy đã ảnh hưởng đến sự hình thành phát triển nhân cách của học sinh. - Khi kinh tế phát triển, các bậc phụ huynh học sinh đã quan tâm đến con cái của mình q mức: Các em muốn gì được nấy, cho các em q nhiều tiền từ đó các em sử dụng đồng tiền khơng đúng nơi, đúng việc, ăn chơi xa xĩ khiến các em trở nên sa ngã. - Việc vận dụng các phương pháp giáo dục đạo đức là một việc khó khăn phức tạp, đòi hỏi nhiều cơng sức, thời gian. Vấn đề vận dụng các phương pháp giáo dục đạo đức là đạt hiệu quả hay chưa? Ưu, nhược điểm các phương pháp đó ra sao? Từ đó khiến tất cả chúng ta đều quan tâm. 2. Lý do chủ quan: - Là giáo viên, là nhà giáo dục, là người trực tiếp chịu trách nhiệm về giáo dục đạo đức cho học sinh. Đứng trước thực trạng học sinh chưa ngoan chúng ta cần tìm hiểu việc vận dụng các phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh.  Vì những lý do trên chúng ta khơng thể thờ ơ, lương tâm của một giáo viên, của người quản lý học sinh, của một TPT Đội thơi thúc tơi nên tơi chọn nghiên cứu và thực hiện đề tài “Một số nội dung cần chú trọng để giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua chương trình phát thanh măng non”. Người thực hiện: Nguyễn Kim Sơn TPT trường THCS Lộc Thái – Lộc Ninh Một số nội dung cần chú trọng để giáo dục đạo đức cho học sinh thơng qua chương trình phát thanh măng non.  Tơi chọn và thực hiện đề tài này nhằm tìm hiểu ngun nhân học sinh yếu về mặt đạo đức, việc vận dụng các phương pháp giáo dục đạo đức.Qua đó tìm phương pháp nào đạt hiệu quả cao để nâng cao chất lượng đạo đức của học sinh trường trung học cơ sở Lộc Thái nói riêng và học sinh các trường nói chung. Đồng thời tơi bổ sung thêm kinh nghiệm cho bản thân, góp phần vào cho trường thực hiện vai trò uốn nắn và giáo dục đạo đức cho học sinh ngày càng tốt hơn. II. Đối tượng nghiên cứu: 1. Lứa tuổi - Lứa tuổi của học sinh trung học cơ sở là từ 11 đến 15 tuổi đó là lứa tuổi khơng phải trẻ con cũng chưa phải là người lớn. Sự chuyển lứa tuổi từ thiếu nhi sang thiếu niên các em có những đột biến về tâm sinh lý, các em cao lớn hơn, tay, chân các em dài ra, dẫn đến vụng về, ham chơi thường bị cha mẹ mắng, mà chính bản thân các em thường làm theo ý muốn của mình, bướng bỉnh khó dạy. Các em ngày càng mất tập trung trong học tập và những khó khăn trong học tập trái với nhu cầu của các em, các em học tập đi xuống. Những đột biến về tâm sinh lý đã ảnh hưởng nhân cách của các em, nếu mọi người nghĩ khác về các em dẫn đến các em bi quan chán nản. - Khi giáo dục các em cần kết hợp chặt chẽ giữa nhà trường- gia đình- xã hội, trong đó nhà trường giữ vai trò chủ đạo, nồng cốt. Nhà trường hướng cho các em những việc nên theo và những việc khơng nên. Tạo mối quan hệ thầy trò cho thật tốt để các em thổ lộ tâm tư nguyện vọng của mình đối với thầy cơ. Các em muốn thay đổi quyền hạn của người lớn đối với các em, các em phải tự mình làm chủ hành vi của mình, khơng muốn sự điều khiển của người lớn. 2. Tâm lý của lứa tuổi thiếu niên trung học cơ sở: + Vị trí, ý nghĩa của giai đoạn phát triển tâm lý lứa tuổi 11, 12 đến 14, 15: - Lứa tuổi chuyển từ ấu thơ sang lứa tuổi trưởng thành sẽ hình thành cấu tạo mới về chất trong tất cả các mặt. - Yếu tố đầu tiên của sự phát triển nhân cách, lứa tuổi này là tính tích cực xã hội mạnh mẽ nhằm lĩnh hội những giá trị, những chuẩn mực, xây dựng mối quan hệ của những người xung quanh, thay đổi bản thân theo những ý định, mục đích riêng. - Do q trình hình thành cái mới thường kéo dài về thời gian và phụ thuộc vào điều kiện sống cho nên sự phát triển tâm lý ở lứa tuổi này diễn ra khơng đồng đều, do đó tồn tại tính người lớn và tính trẻ con. Có sự phát triển khác biệt về tính người lớn. + Điều kiện phát triền tâm lý lứa tuồi trung học cơ sở: - Chiều cao, cân nặng, vóc dáng đều có sự thay đổi, nữ nhanh hơn nam, đang thời kỳ phát dục( hiện tượng dậy thì), xuất hiện tình cảm nam nữ. - Sự phát triển về thể chất làm cho trẻ ở độ tuổi này khác với trước đó. Chúng ta cần nắm rõ đặc điểm này để có biện pháp giáo dục đạo đức cho tốt hơn. Tránh thành kiến, nên giúp đỡ các em khéo léo tế nhị sự thay đổi về điều kiện sống. + Các mối quan hệ của các em: Người thực hiện: Nguyễn Kim Sơn TPT trường THCS Lộc Thái – Lộc Ninh Một số nội dung cần chú trọng để giáo dục đạo đức cho học sinh thơng qua chương trình phát thanh măng non. - Trong các mơn học khác nhau các em có điều kiện tiếp xúc nhiều giáo viên, do đó có sự phát triển dần phương thức nhận thức người khác. Mở rộng quan hệ bạn bè khơng chỉ ở trong nhà trường mà còn ngồi xã hội. + Trong học tập: Có thái độ tự giác học tập, học trở thành nhu cầu bản thân. Tuy nhiên mức độ đó ở mỗi học sinh có khác nhau.  Gia đình cần phải thường xun liên kết hỗ trợ đắc lực với nhà trường, xã hội, tránh mâu thuẩn giáo dục giữa gia đình và nhà trường.Xã hội cần chăm lo nhân đạo cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho học sinh. III. Mục đích và nhiệm vụ giáo dục đạo đức: 1. Mục đích: - Tôi chọn đề tài này nghiên cứu nhằm tìm hiểu nguyên nhân học sinh kém đạo đức, việc vận dụng các phương pháp giáo dục đạo đức. Qua đó tìm hiểu việc vận dụng các phương pháp, các mô hình nào có hiệu quả cao từ đó nâng cao chất lượng đạo đức của học sinh trường trung học cơ sở Lộc Thái. - Qua đây tôi muốn bổ sung thêm kinh nghiệm cho bản thân sau này. Đồng thời giúp ích phần nào cho trường thực hiện vai trò uốn nắn và giáo dục đạo đức cho học sinh ngày càng tốt hơn. - Từ việc giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học cơ sở Lộc Thái, tơi rút ra các phương pháp đạt hiệu quả cao nhất đưa chúng trở thành kinh nghiệm giáo dục sau này. Từ đó có các nhiệm vụ như sau: 2. Nhiệm vụ: - Tìm hiểu một số lý luận và thực tiễn liên quan đến đề tài để nghiên cứu. - Tìm hiểu việc vận dụng các phương pháp giáo dục đạo đức của học sinh trường trung học cơ sở Lộc Thái, ngun nhân vì sao? phương pháp giáo dục đạo đức đó đạt hiệu quả và tổ chức thực nghiệm nhằm cải tạo việc giáo dục đạo đức cho học sinh. - Rút ra bài học kinh nghiệm cho bản thân, đề xuất ứng dụng thực hiện giáo dục. - Làm cho học sinh hiểu và nhận thức rằng cần làm cho các hành vi ứng xử của mình phù hợp với lợi ích của xã hội, giúp các em lĩnh hội các lý tưởng đạo đức, các ngun tắc đạo đức, các chuẩn mực đạo đức để đảm bảo sự phù hợp đó. - Biến kiến thức đạo đức thành niềm tin đạo đức của cá nhân để đảm bảo hành vi của cá nhân được thực hiện có đạo đức. - Bồi dưỡng tình cảm đạo đức tích cực và vững bền( lương tâm, vinh dự, trách nhiệm, phẩm giá, hổ thẹn….)và các phẩm chất ý chí ( thật thà, dũng cảm, kỷ luật, kiên trì…). - Rèn luyện thói quen hành vi đạo đức, làm cho chúng trở thành bản tính tự nhiên của cá nhân và duy trì lâu bền các thói quen đó để ứng xử đúng đắn trong mọi hồn cảnh. Người thực hiện: Nguyễn Kim Sơn TPT trường THCS Lộc Thái – Lộc Ninh Một số nội dung cần chú trọng để giáo dục đạo đức cho học sinh thơng qua chương trình phát thanh măng non. - Giáo dục văn hố, ứng xử ( hành vi văn minh) thể hiện sự tơn trọng lẫn nhau của con người và tính nhân đạo, trình độ thẩm mỹ. - Hệ thống chuẩn mực đạo đức đưa ra cho học sinh dưới dạng qui định đối với học sinh THCS: Qui tắc đối với đội viên nhi đồng, điều luật đối với đội viên thiếu niên , qui định thái độ ứng xử và hoạt động hàng ngày như thể dục, vệ sinh, thái độ học tập, quan hệ với những người thường tiếp xúc.  Chú ý về mặt ý thức đạo đức phải tương ứng với trình độ phát triển của tình cảm.Nếu khơng sẽ làm cho học sinh lúng túng, mắc sai lầm trong đạo đức nhất là kiến thức tiếp thu một cách hình thức thì lời nói và việc làm khơng thống nhất với nhau nảy sinh hiện tượng phân đơi nhân cách, đạo đức giả. IV.Phương pháp giáo dục đạo dức: 1.Khái niệm: Là cách thức hoạt động chung giao lưu giữa giáo viên, tập thể học sinh và từng học sinh nhằm làm cho mọi học sinh lĩnh hội được nền văn hố đạo đức của con người, của dân tộc theo các phương pháp: + Tổ chức hoạt động xã hội tích lũy kinh nghiệm ứng xử của học sinh. + Hình thành ý thức cá nhân của học sinh. + Kích thích hoạt động và điều chỉnh hành vi ứng xử của học sinh. => Cần sử dụng một cách tổng hợp và linh hoạt các phương pháp trên, dựa trên đặc điểm phát triển của từng học sinh mà tạo tình huống giáo dục. Do đó ta cần nắm được bản chất đạo đức, mối quan hệ giữa nội dung và phương pháp giáo dục đạo đức mà nó chuyển tải để lựa chọn.  Ngoài các phương pháp trên,tôi rút ra được kinh nghiệm và ứng dụng một phương pháp giáo dục đạo đức cho các em rất có hiệu quả đó là Chương trình phát thanh măng non. Chương trình này bao gồm tất cả các nội dung như: Nêu gương, khen thưởng, trách phạt, thi đua, tuyên truyền truyền thống xã hội, hướng dẫn rèn luyện, tập thói quen, phát động công việc, giao việc, tạo tình huống giáo dục….v….v…. 2. Quan sát sư phạm: Quan sát thực tế trong q trình giảng dạy, trong giờ ra chơi, trong q trình sinh hoạt vui chơi của các em và cả khi đi ra đường ( lúc đến trường và khi tan trường). 3. Điều tra giáo dục: Kiểm tra, trắc nghiệm đối với các em, phụ huynh học sinh, q thầy cơ giáo xem các em có ý thức về vấn đề đạo đức ra sao và phụ huynh học sinh, giáo viên đã sử dụng phương pháp nào để uốn nắn các em, việc vận dụng đó đã đạt những gì? Phân tích tổng kết kinh nghiệm giáo dục từ các nhà giáo dục cụ thể là q thầy cơ trường trung học cơ sở Lộc Thái. B- GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: I. Cơ sở lý luận của việc giáo dục đạo đức: 1. Đạo đức là gì? Là những tiêu chuẩn, ngun tắc được dư luận xã hội thừa nhận, quy định hành vi quan hệ của con người đối với con người, đối với xã hội. Người thực hiện: Nguyễn Kim Sơn TPT trường THCS Lộc Thái – Lộc Ninh Một số nội dung cần chú trọng để giáo dục đạo đức cho học sinh thơng qua chương trình phát thanh măng non. 2. Giáo dục đạo đức như thế nào? Để giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở người giáo viên cần phải thơng qua các cơ sở giáo dục sau: - Bác Hồ kính yêu đã dạy chúng ta trong mấy câu thơ: “ Trẻ em như búp trên cành - Biết ăn, biết ngủ, biết học hành là ngoan” và “ Lành dữ đâu phải là tính sẵn - Phần nhiều do giáo dục mà nên”. Như vậy xét theo cả nghóa rộng và nghóa hẹp, văn hóa có vai trò hết sức to lớn , nhạy cảm và tinh tế trong sự trưởng thành của trẻ em. Đây là vấn đề tổng thể rất phong phú và đa dạng. Tôi xin đề cập đến vấn đề văn hóa và phát thanh tuyên truyền để xây dựng môi trường vui tươi, lành mạnh cho các em học sinh, giúp các em tu dưỡng, rèn luyện đạo đức a/ Cơ sở thứ nhất: - Làm cho học sinh tự giác nắm được các u cầu về đạo đức của xã hội đối với mỗi cá nhân,chuẩn mực, quy tắc, khái niệm, ngun tắc, lý tưởng đạo đức để giúp học sinh ý thức được ý nghĩa, tính đúng đắn, giá trị của hành vi đạo đức phù hợp với các u cầu, biết lựa chọn để ứng xử đúng đắn trong các tình huống đạo đức. - Để được như vậy cần cung cấp cho học sinh những kiến thức về các chuẩn mực hành vi đạo đức và các khái niệm đạo đức thơng qua mơn GDCD, các mơn học khác. Nói chuyện với học sinh để giúp các em đánh giá về hành động của bản thân và người chung quanh về đạo đức. Tổ chức báo cáo thuyết trình, thảo luận về các chủ đề đạo đức trong gia đình, ở lớp, ở trường và xã hội. - Mơn GDCD ở trường trung học cơ sở giúp cho các em nắm được phần nào cách ứng xử hàng ngày, các chuẩn mực hành vi, hoạt động của các mối quan hệ hàng ngày, phân biệt thế nào là hành vi xấu, tốt, đúng, sai về mặt đạo đức. - Các mơn học khác như: Văn học, lịch sử thơng qua các bài văn, câu chuyện lịch sử, thơ ca được lựa chọn đưa vào chương trình trung học cơ sở giúp các em biết được tác dụng to lớn trong việc giáo dục lòng nhân ái, chủ nghĩa u nước, tình bạn bè, niềm tin…v.v… Khơi dậy trong học sinh những tình cảm trong sáng, thơi thúc các em làm việc tốt, có thái độ bất bình trước những hành vi xấu xa. - Trước hết, với chức năng thông tin, tuyên truyền: Văn hóa tác động mở rộng và nâng cao nhận thức cho mọi người về chủ trương, chính sách, đường lối của Đảng, nhà nước về vấn đề chăm lo cho trẻ em, trong đó có đời sống văn hóa tinh thần. Chúng ta vui mừng rằng bất cứ phương tiện thông tinh đại chúng đều có pháp luật chế đònh. Có thể nói rằng, công tác tuyên truyền là một trong những công cụ quan trọng của văn hóa trong việc thiết lập bầu không khí trong lành của môi trường giáo dục đạo đức cho học sinh. b/ Cơ sở thứ hai: - Là hình thành cho học sinh kinh nghiệm đạo đức, kỹ xảo và thói quen đạo đức thơng qua việc tổ chức cho các em hoạt động( học tập, lao động, cơng tác xã hội, sinh hoạt tập thể… )thì thói quen hành vi đạo đức được hình thành và trở nên bền Người thực hiện: Nguyễn Kim Sơn TPT trường THCS Lộc Thái – Lộc Ninh Một số nội dung cần chú trọng để giáo dục đạo đức cho học sinh thơng qua chương trình phát thanh măng non. vững. Trong mối quan hệ đa dạng với những người khác các em tự khẳng định, tự tin đó là điều quan trọng trong việc ứng xử đạo đức. - Cách thực hiện này giúp học sinh thực hiện các u cầu mà nhà trường đề ra cho học sinh(quy tắc ứng xử, chế độ sinh hoạt). Giáo dục đạo đức trong trường trung học cơ sở ngồi việc lên lớp ở các mơn học cần phải thực hiện ngồi lớp, ngồi trường nhân các ngày lễ lớn( sinh hoạt tập thể, tự quản, tìm hiểu lịch sử, văn hóa - văn nghệ, thể dục - thể thao…) - Chức năng giáo dục của văn hóa: Hơn ai hết tâm hồn và nhân cách của các em như tờ giấy trắng “ Nhân chi sơ, tính bổn thiện”, để hướng các em vào suy nghó, hành động đúng, hình thành nhân cách tốt thì văn hóa là yếu tố cực kỳ quan trọng trong vấn đề giáo dục đạo đức các em. Cùng với việc giáo dục trong hệ thống nhà trường, văn hóa hướng các em vào những việc làm và hành động tốt. Trong việc giáo dục lối sống, vấn đề hành động nêu gương là sự giáo dục đem lại hiệu quả cao nhất. Bác Hồ đã dạy“Một tấm gương sáng bằng hàng trăm bài diễn văn”. c/ Cơ sở thứ ba: - Chức năng giải trí: Đối với các em giải trí như nước uống hàng ngày, như không khí cần cho sự sống. Việc vui chơi và học hành cho các em có câu “ Học mà chơi, chơi mà học” là thế. Có giải trí và giải trí lành mạnh thì các em mới học tốt và khôn lớn, trưởng thành toàn diện cả về thể chất, tâm hồn và trí tuệ. Cần phải nghiên cứu và soạn thảo những chương trình kế hoạch hoạt động liên quan đến văn hóa phục vụ cho nhu cầu học tập, giải trí của các em. => Việc tôi nêu ra ba chức năng trên của văn hóa đối với trẻ em chỉ là tương đối, trên thực tế chúng đan xen và khó tách bạch, chức năng này hỗ trợ chức năng kia, nhưng điểm chung là đều hướng tới xây dựng một môi trường lành mạnh, vui tươi góp phần giáo dục đạo đức cho trẻ em mà nhất là lứa tuổi học sinh của các em. 3. Các dạng tồn tại của đạo đức: * Ý thức đạo đức: Những rung động tình cảm và những đánh giá, những khái niệm về chuẩn mực đạo đức. * Hoạt động đạo đức: Đó là mặt đặc trưng của mọi loại hình hoạt động của con người. Mọi hoạt động được thúc đẩy bằng động cơ đem lại những kết quả có ý nghĩa đạo đức. Hành vi đạo đức là đơn vị cơ sở của hoạt động đạo đức bao gồm hai thành phần: + Hành động đem lại kết quả có ý nghĩa đạo đức là biểu hiện bên ngồi ( mục đích, ý định, động cơ). + Thấm nhuần ý thức đạo đức là mặt kích thích bên trong. Người thực hiện: Nguyễn Kim Sơn TPT trường THCS Lộc Thái – Lộc Ninh Một số nội dung cần chú trọng để giáo dục đạo đức cho học sinh thơng qua chương trình phát thanh măng non. * Quan hệ đạo đức: Hình thành qua q trình giao lưu giữa cá nhân và tập thể, cá nhân và cá nhân, cá nhân với xã hội.  Do đó phương pháp giáo dục đạo đức phải đảm bảo làm cho người đọc chiếm lĩnh được các dạng tồn tại của đạo đức. Việc vận dụng các phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh là làm cho nhân cách của thế hệ trẻ phát triển đúng về mặt đạo đức , tạo cơ sở cho các em ứng xử đúng đắn trong các mối quan hệ của cá nhân với bạn thân, với người khác gia đình, thầy cơ giáo, người lớn tuổi, ít tuổi… II. Thực trạng của việc thực hiện các phương pháp: 1. Đặc điểm của trường trung học cơ sở Lộc Thái: a/ Vị trí : - Trường THCS Lộc Thái nằm trên địa bàn ấp 3 xã Lộc Thái, phía bắc gần giáp khu vực ấp 3B thị trấn Lộc Ninh, trường nằm cách thị trấn Lộc Ninh khoảng 2km, phía trước là quốc lộ 13, đi sâu sau là đồi đất cao và các lơ cao su tư nhân, bên trái trường là vườn cây của người dân, bên phải và gần bên là các tụ điểm bn bán khơng lành mạnh, kinh doanh các trò chơi Games, truy cặp Internet do đó là cơ hội cho những thành phần xấu đồng thời lơi kéo các em học sinh của nhà trường. - Nền kinh tế của người dân xã Lộc Thái tương đối ổn định, người dân ở đây chủ yếu là làm vườn ( cao su, tiêu, điều, cà phê….) bên cạnh đó còn làm cơng nhân, cơng nhân viên chức nhà nước, một số nhỏ người dân bn bán nhỏ ở chợ, ở xóm. Trình độ dân trí khơng đồng đều, dân cư thường là những nơi khác chuyển đến, một số em chưa học hết cấp 2 hoặc vừa hết là nghỉ học do các em chưa được gia đình quan tâm, học hành khơng đến nơi, đến chốn. b/ Qui mơ của trường THCS Lộc Thái : - Trường gồm 19 phòng - trong đó 01 thư viện, 01văn phòng, 01 phòng vi tính, 01 phòng Đội, 02 phòng thiết bị, 02 phòng thực hành, 01 phòng chức năng còn lại là 10 phòng học. - Trường có hàng rào bao quanh do đó việc học sinh ra vào trường đúng theo giờ giấc qui định. Tuy nhiên vẫn còn một số em thiếu ý thức trốn tiết, bỏ học khơng vào rường. c/ Lịch sử của trường: - Trường THCS Lộc Thái được xây dựng và chính thức đi vào hoạt động từ tháng 10 năm 1993 đến nay đã 16 năm. Trường có tổng số giáo viên - công nhân viên là 40, nhiệt tình, năng động, ln ln nâng cao chất lượng giảng dạy của trường. Tuy nhiên điều kiện kinh tế,đi lại khó khăn, việc theo dõi uốn nắn đạo đức của các em học sinh cũng gián đoạn gây khó khăn cho việc giáo dục đạo đức cho học sinh. - Trường THCS Lộc Thái ln ln đạt nhiều danh hiệu về tập thể và cá nhân. Cũng như năm học 2007- 2008 vừa qua có 1 học sinh giỏi cấp tỉnh, 11 học sinh giỏi cấp huyện về văn hố, 20 học sinh giỏi TDTT cấp huyện và tham gia cấp tỉnh 5 em. d/ Thực lực học sinh của trường trong các năm: Người thực hiện: Nguyễn Kim Sơn TPT trường THCS Lộc Thái – Lộc Ninh Một số nội dung cần chú trọng để giáo dục đạo đức cho học sinh thơng qua chương trình phát thanh măng non. Khối lớp 2006 – 2007 2007 – 2008 2008 - 2009 Ghi chú Khối 6 177 175 181 2008 – 2009 HKI Khối 7 152 164 165 Khối 8 168 141 153 Khối 9 123 125 122 CỘNG 620 605 621 * Khối 6 và Khối 9 học buổi sáng còn khối 8 và khối 7 học buổi chiều. 2. Nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về thực trạng đạo đức của học sinh: => Qua trực tiếp hướng dẫn và giáo dục học sinh, trao đổi ý kiến và nghiên cứu rút kinh nghiệm bản thân tơi nhận thấy rằng: BGH và giáo viên trong trường nhận thức khá sâu sắc về mục đích, nhiệm vụ cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh. Do đó học sinh trong trường tiến bộ nhiều mặt. Tuy nhiên giáo viên trong trường vẫn còn nỗi băn khoăn bức xúc vì họ còn thấy những học sinh có đạo đức khơng tốt.Việc tiến hành giáo dục đạo đức học sinh chủ yếu qua hai cơ sở giáo dục đạo đức qua các mơn học và giáo dục đạo đức qua các hoạt động đa dạng, phong phú ( lao động, vui chơi, giải trí, văn nghệ, thể dục thể thao, hoạt động cơng tác xã hội…). 3. Những biểu hiện về đạo đức của học sinh trường trung học cơ sở Lộc Thái: - Đa số cha mẹ của các em học sinh làm đủ mọi ngành nghề khác nhau trong xã hội, vấn đề đạo đức của các em cũng phụ thuộc phần nhiều vào hồn cảnh, nghề nghiệp của cha mẹ. Theo thực tế học sinh có biểu hiện đạo đức tốt, học tập tốt thì còn tuỳ thuộc vào sự sắp xếp thời gian của cha mẹ đối với con cái và sự nỗ lực của bản thân các em. Các em xếp loại đạo đức khá, trung bình là do hầu hết là khống chế bởi kết quả học tập chứ các em khơng vi phạm các qui định của nhà trường.Còn một vài em do vi phạm nhiều các qui định, nội qui của nhà trường như: Đi học khơng xếp hàng, nói chuyện trong giờ học, khơng thuộc bài, khơng đeo phù hiệu, khăn qng, áo bỏ ngồi quần…v.v…. - Năm nào liên đội cũng tổ chức thi kiến thức, giao lưu, du khảo về nguồn các em tham gia rất nhiệt tình. Với nhiều phong trào chào mừng các ngày lể lớn, văn nghệ, thể thao, làm báo tạo mối quan hệ thân thiết, gắn bó các em với nhau và các em cũng ln trao đổi kinh nghiệm, học tập lẫn nhau. - Đối với thầy, cơ giáo các em ln ln kính trọng, ngoan ngỗn vâng lời. Tuy nhiên vẫn còn một số em chưa cố gắng sửa đổi. - Đối với gia đình các em ln kính trọng ơng bà, cha mẹ và anh chị, thương u em nhỏ. Tuy nhiên vẫn còn số ít hay làm theo ý riêng của mình. 4. Thực tế nhà trường THCS Lộc Thái giáo dục đạo đức cho các em học sinh: - Giáo dục đạo đức học sinh qua các mơn học như: Thơng qua các nội dung kiến thức của tất cả các mơn học cũng như giáo dục các em “ u tổ quốc, u đồng bào- thật Học tập tốt, lao động tốt- Đồn kết tốt, kỷ luật tốt- Giữ gìn vệ sinh thật Người thực hiện: Nguyễn Kim Sơn TPT trường THCS Lộc Thái – Lộc Ninh Một số nội dung cần chú trọng để giáo dục đạo đức cho học sinh thơng qua chương trình phát thanh măng non. tốt- Khiêm tốn thà dũng cảm” đúng như lời Bác Hồ đã dạy các em thiếu niên, nhi đồng. - Qua sự theo dõi, kiểm tra của sao đỏ, cờ đỏ và nhiều giáo viên của nhiều mơn học khác nhau nhất là mơn GDCD giúp các em hiểu nhiều hơn về chuẩn mực đạo đức và niềm tin đạo đức, biết phê phán cái xấu, ca ngợi cái tốt. - Thực tế từ các phương pháp như nêu gương, khen thưởng và trách phạt, rèn luyện để giáo dục đạo đức cho các em cùng các hoạt động khác. III.Nguyên nhân, biện pháp khắc phục thực trạng giáo dục đạo đức cho HS: 1. Ngun nhân: Mặc dù đã có sự kết hợp giữa gia đình, nhà trường và xã hội nhưng đạo đức của học sinh phổ thơng vẫn còn những vấn đề lên án, bàn cãi. Đó là chưa có sự phối hợp một cách chặt chẽ, đồng bộ. Ngày nay khi khoa học tiến bộ các phương tiện thơng tin mở rộng, các văn hố phẩm đồi trụy băng đĩa, sách báo, các tụ điểm kinh doanh Internet, trò chơi Games, truy cặp mạng, tệ nạng Matúy lơi kéo các em dẫn đến các em say mê có lối sống bn thả, bỏ cả việc học hành, khơng có mục đích tương lai, khơng có trách nhiệm với gia đình, nhà trường và cộng đồng xã hội. - Người Việt Nam có câu “ Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”. Mơi trường bên ngồi có nhiều thành phần xấu, điều đó lơi kéo các em mà các em là lứa tuổi tò mò, hiếu động, thích bắt chước nhưng chưa vững về tâm lý vì vậy các em dễ sa ngã, dễ bị lơi kéo vào con đường trụy lạc. 2. Biện pháp : Đảng, chính quyền, địa phương cần có biện pháp bài trừ các tệ nạn, các tụ điểm, tạo mơi trường xã hội lành mạnh cho các em có điều kiện vui chơi, học hành, từ đó các em mới có thể sống tốt, học hành chăm ngoan - Nhà trường kết hợp với gia đình, hướng dẫn gia đình có cách dạy dỗ con cái tốt hơn, gia đình cần có cách uốn nắn con cái khéo léo, nhẹ nhàn, khơng chìu q mức muốn gì được nấy. Trẻ em chịu ảnh hưởng rất lớn từ gia đình, nếu cùng thành viên trong gia đình khơng tốt làm cho các em học theo các thói hư tật xấu của người lớn trong gia đình. Do đó người lớn là tấm gương, là cái noi theo của các em, khi lớn lên các em mới có lòng tin rằng có người tốt mới có việc tốt. - Lứa tuối của các em trung học sơ sở là lứa tuổi mơ mộng, lứa tuổi khủng hoảng, dậy thì của các em. Các em khơng phải là trẻ con, cũng chưa phải là người lớn. Các em tập làm người lớn từ cơng việc đến tình cảm, các em tập làm các cơng việc mà người lớn vẫn làm như tập hút thuốc, uống rượu….thói hư, tật xấu của người lớn và cũng có những cơng việc tốt như giúp đỡ cơng việc nhà…v…v…Tuy nhiên có sự phát triển của cơ thể ở lứa tuổi các em do đó các em trở nên vụng về, lóng ngóng, ưu gây đổ vỡ. Nếu khơng được sự thơng cảm của cha mẹ, sự khun bảo dịu dàng mà chỉ có mắng mỏ thì các em mất chỗ dựa về tinh thần. Cũng chính vì thế nếu người giáo viên và người Tổng phụ trách là người gần gũi, tâm lý với các em học sinh thì chắc chắn các em có chuyện gì sẽ tâm sự, vì các em ln tin tưởng, u thương kính trọng thầy cơ. Các em ln xem thầy cơ là tấm gương, là thần tượng. Tôi luôn triển khai các kế hoạch hoạt động, các nội dung giáo dục đến từng học sinh, từng giáo Người thực hiện: Nguyễn Kim Sơn TPT trường THCS Lộc Thái – Lộc Ninh Một số nội dung cần chú trọng để giáo dục đạo đức cho học sinh thơng qua chương trình phát thanh măng non. viên. Từ đó cả giáo viên và học sinh tích cực hơn, linh hoạt hơn để tham gia tìm hiểu, sưu tầm sách báo, tranh ảnh và viết bài có ý nghóa giáo dục cho chương trình phát thanh góp phần giáo dục đạo đức học sinh toàn trường. IV. Một số nội dung giáo dục điển hình thông qua chương trình phát thanh:  Hình thức thể hiện chương trình: CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH MĂNG NON LIÊN ĐỘI THCS LỘC THÁI  Nữ Hoài – Minh Hiếu, Hoàng Yến – Lệ Thủy xin chào q thầy cô kính mến! Chào các bạn thân mến! ( Hiếu – Thủy ) 1. Nội dung đầu tiên của chương trình xin các bạn hãy lắng nghe bức thư ngỏ lời của ban biên tập chương trình. + Bức thư ngỏ lời. ( Hoài – Yến ) 2. Tiếp theo là những ý nhỏ giúp các bạn học tập xin các bạn cùng nghe. + Lơ đảng khi học tập. ( Hiếu – Thủy ) + Phương pháp tránh lơ đảng. ( Hoài – Yến ) 3. Các bạn thân mến! Mời các bạn cùng đến với một ngôi trường, ngôi trường đó chính là trường THCS Lộc Thái của chúng mình đó các bạn.  Chương trình đến đây là kết thúc. Nữ Hoài – Minh Hiếu, Hoàng Yến – Lệ Thủy xin chào các bạn, hẹn gặp lại lần sau, chào tạm biệt. (Hoài – Yến) CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH MĂNG NON LIÊN ĐỘI THCS LỘC THÁI  Nữ Hoài – Minh Hiếu, Hoàng Yến – Lệ Thủy xin chào q thầy cô kính mến! Chào các bạn thân mến! 1. Trong chương trình kỳ trước chúng ta đến với một vài ý nhỏ về phương pháp học tập, thì trong chương trình hôm nay xin các bạn cùng đến với nội dung: + Tác hại của quay cóp. ( Hoài – Thủy ) 2. Tiếp theo xin các bạn cùng Minh Hiếu và Hoàng Yến đến với nội dung. + Học là gì? 3. Các bạn thân mến! Tiếp theo chúng ta cùng đến với chuyên mục “ Chi đội em mang tên người anh hùng”. + Trần Quốc Toản. ( Hoài – Thuỷ ) + Lý Tự Trọng. ( Hiếu – Yến )  Chương trình đến đây là hết rồi, xin chào tạm biệt, hẹn gặp lại lần sau. Bây giờ xin các bạn cùng nghe ca nhạc của chương trình. ( Thủy – Hoài ) Người thực hiện: Nguyễn Kim Sơn TPT trường THCS Lộc Thái – Lộc Ninh [...]... đức cho học sinh trung học cơ sở mà trực tiếp là học sinh trường THCS Lộc Thái tơi đi đến kết luận như sau: - Qua thực trạng của nhà trường cũng như ở địa phương ta thấy rất rõ được vai trò rất lớn của việc giáo dục đạo đức cho học sinh THCS Nó góp phần tích cực cho hoạt động học tập và giáo dục đạo đức cho học sinh Đây là nhiệm vụ dạy về học vấn, chúng ta cần tập trung, cần trang bị cho học sinh sự... đạo đức - Hoạt động ngoại khố cũng là mơi trường giáo dục cần thiết cho giáo dục đạo đức cho học sinh Giáo dục cách sống, cách rèn luyện, tinh thần đồn kết, phấn đấu của bản thân để trở thành người cơng dân tốt, người chủ tương lai của đất nước .Qua những bài học của các mơn học, qua những nội dung chương trình phát thanh măng non giáo dục cho các em có đức tính tốt, tính tự chăm sóc, siêng năng, kiên... HỌC NHÀ TRƯỜNG Người thực hiện: Nguyễn Kim Sơn – Lộc Ninh TPT trường THCS Lộc Thái Một số nội dung cần chú trọng để giáo dục đạo đức cho học sinh thơng qua chương trình phát thanh măng non NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA PHÒNG GD-ĐT VÀ HUYỆN ĐOÀN LỘC NINH Người thực hiện: Nguyễn Kim Sơn – Lộc Ninh TPT trường THCS Lộc Thái Một số nội dung cần chú trọng để giáo dục đạo đức cho học sinh thơng qua chương trình phát. .. Thái Một số nội dung cần chú trọng để giáo dục đạo đức cho học sinh thơng qua chương trình phát thanh măng non học, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú cho học sinh học tập và rèn luyện đạo đức / III Ý kiến đề xuất: 1.Nhà trường: Cần tạo điều kiện để phụ huynh học sinh liên lạc với nhà trường nhiều hơn bằng cách tổ chức các cuộc họp phụ huynh học sinh để phụ huynh được nghe thơng báo...Một số nội dung cần chú trọng để giáo dục đạo đức cho học sinh thơng qua chương trình phát thanh măng non CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH MĂNG NON LIÊN ĐỘI THCS LỘC THÁI  Nữ Hoài – Minh Hiếu, Hoàng Yến – Lệ Thủy xin chào q thầy cô kính mến! Chào các bạn thân mến! 1 Trong chương trình phát thanh hôm nay xin mời các bạn cùng đến với các nội dung sau: + Tập thể dục thật có lợi ( Hiếu – Thủy ) + Hành tinh... huynh học sinh, sự đóng góp của q thầy cơ giáo, sự cố gắng của các em học sinh và nhất là có sự tác động rất lớn từ mô hình giáo dục thông qua chương trình phát thanh măng non của liên đội hàng tuần - Về việc lao động giữ gìn vệ sinh trong trường các em tự giác làm do đó phần nào Người thực hiện: Nguyễn Kim Sơn – Lộc Ninh TPT trường THCS Lộc Thái Một số nội dung cần chú trọng để giáo dục đạo đức cho học. .. hợp với nhà trường để có biện pháp giáo dục thích hợp Cần xây dựng các nội dung, các khu văn hố để hướng các em vào các hoạt động văn hố lành mạnh, chuẩn mực hành vi đạo đức - Giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở cần phải củng cố và phát triển những nội dung đã học ở bậc tiểu học, đảm bảo cho học sinh phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh phù hợp với từng đặc điểm của... học sinh thơng qua chương trình phát thanh măng non đã giáo dục được ý thức, đạo đức và tinh thần lao động của các em Các em có trách nhiệm giữ gìn vệ sinh nơi cơng cộng và bảo vệ cây xanh, hoa kiểng trong trường Giáo dục tinh thần lao động tập thể “ Mình vì tập thể - Tập thể vì mình” II Kết luận chung: - Qua q trình tìm hiểu và nghiên cứu đề tài – Tìm hiểu vận dụng các phương pháp giáo dục đạo đức cho. .. Cần tạo điều kiện, cơ sở vật chất cho nhà trường, gia đình giáo dục tốt cho các em Cần xử lý nghiêm minh đối với bọn tội phạm nhằm tạo mơi trường giáo dục lành mạnh cho học sinh Tránh hiện tượng lơi kéo các em học sinh vào các tệ nạn xã hội.Cần phối hợp giữa gia đình, nhà trường, xã hội để giáo dục các em cho đúng đắn phù hợp với lứa tuổi các em Giáo dục đạo đức cho học sinh khơng phải là nhiệm vụ của... của người giáo viên phải là tấm gương sáng cho các em noi theo Do đó người thầy cần khơng ngừng trao dồi về kiến thức chun mơn và phẩm chất đạo đức của mình Từ đó học Người thực hiện: Nguyễn Kim Sơn – Lộc Ninh TPT trường THCS Lộc Thái Một số nội dung cần chú trọng để giáo dục đạo đức cho học sinh thơng qua chương trình phát thanh măng non sinh xem người thầy là thần tượng của bản thân Để học sinh ln . để giáo dục đạo đức cho học sinh thơng qua chương trình phát thanh măng non. *** Đề tài kinh nghiệm: “ MỘT SỐ NỘI DUNG CẦN CHÚ TRỌNG ĐỂ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH THÔNG QUA CHƯƠNG TRÌNH. sinh thơng qua chương trình phát thanh măng non. 2. Giáo dục đạo đức như thế nào? Để giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở người giáo viên cần phải thơng qua các cơ sở giáo dục sau: -. xúc vì họ còn thấy những học sinh có đạo đức khơng tốt.Việc tiến hành giáo dục đạo đức học sinh chủ yếu qua hai cơ sở giáo dục đạo đức qua các mơn học và giáo dục đạo đức qua các hoạt động đa dạng,

Ngày đăng: 06/08/2015, 23:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan