MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG NÔNG SẢN CHO TỈNH TRÀ VINH ĐẾN NĂM 2010

81 218 0
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG NÔNG SẢN CHO TỈNH TRÀ VINH ĐẾN NĂM 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B GIÁO DC VÀ ÀO TO TRNG I HC KINH T TP.HCM NGUYN TH L LUN VN THC S KINH T TP. H Chí Minh – Nm 2003 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài 2. Nội dung - mục tiên nghiên cứu 3. Phương pháp nghiên cứu 4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU SƠ LƯC VỀ TÌNH HÌNH KT - XH CÙNG CÁC CHÍNH SÁCH ĐỊNH HƯỚNG CỦA TỈNH 1. KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH 1.1. Vò trí đòa lý 1.2. Thành tựu kinh tế - xã hội 2. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA TỈNH CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG ĐẦU VÀO VÀ ĐẦU RA CHO HÀNG HÓA NÔNG SẢN CỦA TỈNH TRÀ VINH 2.1. THÔNG TIN CHUNG VỀ HO 2.2. CÁC NGUỒN ĐẦU VÀO TRONG SX NÔNG NGHIỆP 2.2.1.Thò trường phân bón-thuốc dùng trong sản xuất nông nghiệp 2.2.2.Thò trường thức ăn cho gia súc gia cầm 2.2.3. Thò trường cây giống và con giống 2.2.4. Hình thức thanh toán cho các nguồn đầu vào 2.2.5. Lý do mua chòu 2.2.6. Cách thức mua các nguồn đầu vào 2.2.7. Lý do chọn nơi mua * TÓM TẮT KÊNH THỊ TRƯỜNG ĐẦU VÀO TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 2.3. TÌNH HÌNH THU HOẠCH NÔNG SẢN pẨM 2.3.1. Các loại sản phẩm nông nghiệp 2.3.2. Sản lượng thu hoạch và giá bán 1 1 2 2 3 4 4 4 6 7 9 9 14 14 17 20 23 25 26 29 31 32 32 33 33 Trang 1 2.3.3. Thu hoạch vật nuôi 2.4. THỊ TRƯỜNG ĐẦU RA CỦA NÔNG SẢN 2.4.1. Phương thức bán của nông dân 2.4.2. Phương tiện chở đi bán 2.4.3. Đối tượng và nguồn gốc người mua 2.4.4. Phương thức thanh toán của người mua 2.4.5. Cách liên hệ để người mua đến mua sản phẩm 2.4.6. Lý do bán cho các đối tượng 2.4.7. Khó khăn trong quá trình bán ra * TÓM TẮT KÊNH THỊ TRƯỜNG ĐẦU RA TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP H ƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG NÔNG THÔN TRÀ VINH ĐẾN NĂM 2010 1 . NHỮNG THUẬN LI - KHÓ KHĂN CỦA NÔNG HỘ Ở TỈNH TRÀ VINH TRONG SẢN XUẤT 3.1.1. Những thuận lợi 3.1.2. Những khó khăn 2 . MA TRẬN SWOT - THỊ TRƯỜNG ĐẦU VÀO VÀ ĐẦU RA 3 . CÁC GIẢI PHÁP MARKETING NHẰM HOÀN THIỆN VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG NÔNG SẢN TỈNH ĐẾN NĂM 2010 3.3.1. Thò trường đầu vào 3.3.2. Thò trường đầu ra I ẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬ N 1. KIẾN NGHỊ 1.1. Đối với Trung Ương 1.2. Các ban ngành có liên quan ở Tỉnh 1.3. Bản thân người nông dân 2. KẾT LUẬN 2.1. Thò trường đầu vào 2.2. Thò trường đầu ra TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 35 37 38 39 41 42 43 44 45 45 45 45 46 49 50 53 56 56 56 56 56 57 57 58 Trang 2 MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài Nước ta nông nghiệp là ngành sản xuất truyền thống quan trọng trong nền kinh tế, cung cấp những sản phẩm thiết yếu như lương thực, thực phẩm cho con người và cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, xuất khẩu. Trong quá trình phát triển kinh tế, nông nghiệp cần được phát triển để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về lương thực, thực phẩm của xã hội, sự ổn đònh xã hội và mức an toàn về lương thực của xã hội phụ thuộc rất nhiều vào sự phát triển của nông nghiệp. Thực tế trong thời gian qua, kinh tế nông nghiệp góp phần to lớn trong tổng sản phẩm quốc dân, thu hút phần lớn lực lượng lao động của cả nước và lónh vực này. Do vậy, nghiên cứu về nông nghiệp bao gồm rất nhiều khía cạnh và lónh vực. Tuy nhiên, trong đó thò trường nông nghiệp và nông thôn là quan trọng và đòi hỏi phải được xem xét kỹ lưỡng. Bởi cho đến nay, thò trường ở nông thôn chỉ mới bắt đầu được hình thành, chưa đồng bộ, còn nhiều hạn chế đối với quá trình sản xuất. Người nông dân, các tổ chức sản xuất nông nghiệp muốn tạo ra được nông sản thì nhất thiết phải có các yếu tố đầu vào như đất, nước, giống, lao động, vốn, vật tư, kỹ thuật, thiết bò, công nghệ Đến khi thu hoạch họ lại lo toan đầu ra cho sản phẩm của mình. Thử nghó nếu không có hay thiếu các dòch vụ cung ứng đầu vào hoặc các đầu mối tiêu thụ nông sản bò ách tắc thì người nông dân chòu thiệt thòi và gặp khó khăn trong sản xuất là không thể tránh khỏi. Nhận thức được tầm quan trọng của sản xuất nông nghiệp, xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, tôi nhận thấy đề tài: “Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và phát triển thò trường nông sản cho tỉnh Trà Vinh đến năm 2010”. Cần được nghiên cứu để giải quyết vấn đề khó khăn nhất trong sản xuất nông nghiệp hiện nay, góp phần giúp phát triển kinh tế Việt Nam nói chung, kinh tế nông nghiệp Tỉnh Trà Vinh nói riêng. Đưa nền kinh tế nông nghiệp nước ta thực Trang 3 hiện thành công sự nghiệp Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa nông thôn thời kỳ 2001 - 2010. 2. Mục tiêu - nội dung nghiên cứu + Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung nhất của đề tài là nghiên cứu thực trạng cùng với những thuận lợi, khó khăn thuộc về nhân tố thò trường trong sản xuất nông nghiệp, từ đó đưa ra một số giải pháp đònh hướng phát triển thò trường nông sản cho Tỉnh đến năm 2010. Mục tiêu cụ thể: - Đưa ra các giải pháp khả thi giúp cho các hộ sản xuất nông nghiệp tìm nguồn đầu vào, và thò trường tiêu thụ nông sản một cách có hiệu quả, nhằm tăng thu nhập đảm bảo ổn đònh cuộc sống. - Đề tài là căn cứ khoa học giúp: Ngân hàng, sở nông nghiệp, phòng nông nghiệp, các nhà hoạch đònh chính sách cùng các cửa hàng vật tư, thức ăn, con giống, mạng lưới thu mua, Có những cơ sở để hỗ trợ kòp thời các hộ sản xuất. + Nội dung nghiên cứu: - Tìm hiểu sơ lược đặc điểm tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội của Tỉnh. - Phân tích, đánh giá tình hình mua các yếu tố phục vụ cho quá trình sản xuất, trồng trọt và chăn nuôi như: giống cây trồng, vật nuôi, phân bón, thuốc trừ sâu cho cây trồng, thức ăn cho gia súc gia cầm. - Đánh giá tình hình thu hoạch và bán nông sản của nông hộ. - Phân tích những thuận lợi và khó khăn trong việc mua vào vật tư nông nghiệp cho sản xuất cũng như bán ra nông sản của nông hộ. Trang 4 3. Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp thu thập số liệu: - Dữ liệu sơ cấp: Thông qua xây dựng bảng câu hỏi, phỏng vấn trực tiếp 928 hộ nông dân trong 7 Huyện và 1 Thò Xã của Tỉnh để thu thập dữ liệu. - Dữ liệu thứ cấp: Thu thập từ các báo cáo tình hình kinh tế xã hội của Tỉnh, Huyện, niên giám thống kê, các sách, báo, tạp chí có liên quan đến quá trình sản xuất và tiêu thụ trong nông nghiệp + Phương pháp xử lý số liệu: Số liệu thu thập xong sẽ được kiểm tra, tiến hành hiệu chỉnh, sàng lọc, mã hóa và xử lý bằng phần mềm chuyên ngành “SPSS for Windows 10.0” kết hợp với kỹ thuật thống kê. Sự phân tích, nhận xét, đánh giá được thực hiện theo phương pháp suy luận khoa học cùng với so sánh, đối chiếu với thực tế và thiết lập các biểu bảng, biểu đồ, sơ đồ, ma trận minh họa cho những vấn đề nghiên cứu. 4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu Khi nghiên cứu về thò trường nông thôn mà thế mạnh của nó là thò trường hàng hóa nông sản, thì có rất nhiều vấn đề mà chúng ta cần phải nghiên cứu. Tuy nhiên, trong đề tài này do thời gian cho phép có hạn, cùng với những nhân tố khách quan khác tác động, cho nên đề tài chỉ giới hạn phạm vi nghiên cứu ở 928 hộ nông dân thuộc 7 Huyện và 1 Thò Xã của Tỉnh Trà Vinh, đồng thời đề tài chỉ đi sâu vào nghiên cứu hai “công đoạn chính” thuộc quá trình sản xuất của họ, đó là mua vào các tư liệu sản xuất và bán ra các sản phẩm nông sản. Do tính chất của đề tài, vì đối tượng phỏng vấn là nông dân, do trình độ của họ có hạn cho nên có một số câu hỏi trong bảng câu hỏi họ trả lời phần nào thiếu chính xác. Cùng với các yếu tố kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp, và các chỉ tiêu về kinh tế - xã hội không được đề cập sâu trong chuyên đề này. Trang 5 Cụ thể bố cục của đề tài bao gồm các phần sau: Chương 1: Giới thiệu sơ lược về tình hình kinh tế xã hội cùng các đònh hướng chính sách của tỉnh Chương 2: Thực trạng thò trường đầu vào, đầu ra cho hàng hóa nông sản của tỉnh Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và phát triển thò trường hàng nông sản cho tỉnh Trà Vinh đến năm 2010. Trang 6 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU SƠ LƯC VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI CÙNG CÁC CHÍNH SÁCH ĐỊNH HƯỚNG CỦA TỈNH TRÀ VINH 1. KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH 1.1. Vò trí đòa lý Tỉnh Trà Vinh là tỉnh thuộc về Miền Tây Nam Bộ, và là một trong những tỉnh nghèo nhất ở ĐBSCL. Phía Bắc giáp sông Tiền, phía Nam giáp sông Hậu và hai nhánh của Sông Cửu Long, phía Đông giáp biển Đông, chiều dài của bờ biển là 65 km, phía Tây giáp Tỉnh Vónh Long. Trà Vinh là một Tỉnh vùng sâu, nền kinh tế chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, chậm phát triển, cơ sở hạ tầng yếu kém, giao thông cách trở, điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, trình độ dân trí thấp, tiếp thu và ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất còn rất hạn chế. Trà Vinh có tổng diện tích tự nhiên là 236.936 ha, bao gồm đất nông nghiệp 175.000 ha; lúa 120.000 ha, màu và cây công nghiệp 8.019 ha, cây ăn trái 36.116 ha, đất mặt nước thủy sản chiếm 19.896 ha đây là điều kiện thuận lợi cho việc nuôi trồng thủy sản. Sản lượng lúa hiện đạt trên 1 triệu tấn/năm. Trong tỉnh có 7 huyện và một thò xã, mỗi huyện có vò trí đòa lý khác nhau chính vì vậy mà mỗi một vùng trong tỉnh có đặc thù riêng biệt hoàn toàn không giống nhau: hai huyện Duyên Hải và Cầu Ngang có dãy đất đồng bằng ven biển, không có núi đồi, độ cao trung bình từ 2 -3 m so với mực nước biển. Khi đó các huyện như Cầu Kè, Tiểu Cần, Trà Cú có một số dãy đất gợn lên như lớp sóng gọi là “gò”, hoặc “giồng”, đất ở vùng này thường là cát pha sét nên rất có lợi thế cho việc trồng các loại cây công nghiệp ngắn ngày như cây lạc, đậu phộng, mía và một số loại hoa màu khác, đa số người dân tộc sinh sống ở những vùng này. Các huyện còn lại như huyện Châu Thành, Càng Long và Thò Xã nằm trên trục lộ tiếp nối với các tỉnh, và nằm rất gần ở trung tâm của tỉnh nên rất thuận lợi cho việc phát triển các loại hình dòch vụ - thương mại, hoạt động này năng động với cơ chế thò trường, kinh doanh đa dạng những ngành hàng phát triển mạnh như đại lý xe gắn máy, thông tin liên lạc, giao thông vận tải, vật tư xây dựng, vàng bạc, mặt khác còn có điều kiện tốt cho việc sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp. Qua đó thấy được trong tỉnh mỗi vùng có đặc thù riêng biệt về khí hậu, vò trí đòa lý, vì thế mỗi huyện có tiềm lực kinh tế, xã hội khác nhau, đã tạo nên cơ cấu kinh tế của tỉnh Trà Vinh đa dạng và phong phú bao gồm nhiều lónh vực. Trang 7 Trà Vinh có mạng lưới sông rạch chằng chòt, phân bố tương đối đều đặn. Mạng lưới sông rạch và kênh đào được phân chia làm 3 hệ thống: Hệ thống thứ nhất đổ ra biển nằm trên đòa bàn Huyện Duyên Hải, hệ thống thứ hai: sông rạch đổ ra sông Cổ Chiên nằm trên đòa bàn Thò Xã Trà Vinh, chảy dài qua các Huyện Càng Long, Châu Thành, Cầu Ngang, hệ thống thứ ba: đổ ra sông hậu nằm trên đòa bàn của Huyện Cầu Kè tiếp nối đến huyện Tiểu Cần và Trà Cú. Các hệ thống sông rạch và kênh đào nói trên giao nhau, tạo nên một mạng lưới lưu thông và điều hòa thủy mực các nguồn nước. Tính trung bình cứ 100 m2 diện tích tự nhiên có tới 10 m 2 diện tích mặt nước. Mạng lưới sông rạch như vậy, có ý nghóa cực kỳ quan trọng trong việc tưới tiêu, cung cấp nguồn phù sa, nuôi trồng thủy sản cả nước ngọt lẫn nước lợ và giao thông đường thủy. Trà Vinh nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, nóng ẩm quanh năm và chia ra hai mùa rõ rệt. Lượng mưa trung bình từ 1.400 - 1.600 mm. Số giờ nắng trung bình mỗi năm 2.600 giờ. Nhiệt độ trung bình năm từ 25 0 C đến 27 0 C, độ ẩm trung bình năm 80-85%. Với điều kiện tự nhiên như vậy Trà Vinh có các nguồn lợi thiên nhiên như sau: + Bờ biển dài 65 km và 3.757 km 2 thềm lục đòa, ngư trường với 1,2 triệu tấn, trữ lượng khai thác 630.000 tấn/năm, khả năng khai thác 50.000 - 55.000 tấn/năm + Trên 40.000 ha đất bồi dọc theo bờ biển + Hơn 24.000 ha đất ngập mặn có thể chuyển sang nuôi tôm + Nằm giữa hai con sông lớn với hệ thống sông rạch chằng chòt, gần 23.000 ha mặt nước tự nhiên có thể nuôi tôm cá. + Với 117.232 ha ruộng lúa thích hợp cho nuôi tôm càng xanh + Dọc theo hai con sông lớn có thể nuôi nghêu, sò huyết, cua Đặc điểm tự nhiên của Tỉnh rất thuận lợi trong việc phát triển ngành nông nghiệp, nhất là hình thức trồng trọt kết hợp với nuôi trồng và đánh bắt thủy hải sản. Trang 8 1.2. Thành tựu kinh tế - xã hội Nhìn chung, tình hình kinh tế xã hội của Tỉnh trong những năm đầu sau giải phóng đến năm 1992 còn ở tình trạng thấp kém, kinh tế chủ yếu là nông nghiệp với độc canh cây lúa, sản xuất nông nghiệp còn phụ thuộc nhiều vào thời tiết, khí hậu đời sống của nông dân không ổn đònh, trên 30 % hộ dân thường xuyên phải cứu đói lúc giáp hạt, cơ sở nông nghiệp tiểu thủ công nghiệp chậm phát triển, lạc hậu, cơ sở hạ tầng tiếp quản từ chế độ cũ càng xuống cấp và chưa được quan tâm đầu tư mới cũng chính trong năm 1992 Trà Vinh tách khỏi tỉnh Vónh Long hoạt động thành một tỉnh độc lập cho nên gặp rất nhiều khó khăn, đời sống đại đa số nhân dân, nhất là nông dân thu nhập rất thấp, không đủ sống. Từ thực trạng trên, Tỉnh xác đònh phải phát triển kinh tế của Tỉnh, nâng cao đời sống nhân dân phải tập trung khai khác đúng tiềm năng nông nghiệp, thủy sản, làm cơ sở cho việc phát triển công nghiệp, du lòch. Với đònh hướng đúng cùng sự quan tâm hỗ trợ của Trung Ương và sự nỗ lực phấn đấu vượt mọi khó khăn của Đảng bộ và nhân dân trong Tỉnh, tình hình kinh tế xã hội của Tỉnh đã từng bước phát triển. + Kinh tế: Nhòp độ tăng trưởng kinh tế của tỉnh có bước phát triển khá, cụ thể tốc độ phát triển giá trò sản xuất của tỉnh năm 2001 so với 2000 đạt 109,69%, tăng 9,69% trong đó nông nghiệp tăng 2,43%, lâm nghiệp tăng 4,35%, thủy - hải sản tăng 16,59%, công nghiệp tăng 14,57%, xây dựng tăng 36,1%, và dòch vụ tăng 16,43%. Còn tốc độ phát triển về giá trò GDP mỗi năm đều gia tăng 8,6% năm 2001 so với 2000. Cơ cấu kinh tế của tỉnh có một bước chuyển dòch đáng kể phục vụ cho yêu cầu công nghiệp hóa - hiện đại hóa. So với năm 1992, GDP năm 2001 tăng gấp 2 lần.Tỷ trọng nông nghiệp trong GDP giảm từ 61,7 % năm 1992 còn 50 % năm 2001, giá trò công nghiệp tăng từ 7,82 % lên 12 %, giá trò thủy sản từ 12,6 % lên 16 %, giá trò dòch vụ từ 15,82 %; lên 22 %. Rõ ràng chỉ sau 10 năm tỉnh đã có nhiều thay đổi vượt bậc tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao. Về cơ cấu kinh tế của tỉnh năm 2001 dòch vụ chiếm tỷ trọng: 22,71% tăng 1,5% so với năm 2000, về công nghiệp xây dựng chiếm: 3,99% tăng 0,75 %, nông nghiệp chiếm 53,03% giảm 3,29% so với năm 2000, thủy sản chiếm: 11,84% tăng 0,78%, dòch vụ cũng tăng 1,5%, còn lâm nghiệp giảm một lượng không đáng kể 0,08%. Trang 9 [...]... 1.000 cầu khỉ nông thôn hạ Trang 10 tỷ lệ tăng dân số bình quân mỗi năm khoảng 0,1 %, tạo một bước chuyển biến tích cực trong đời sống xã hội nông thôn 2 PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA TỈNH Từ đây đến năm 2005 và đònh hướng đến năm 2010 phải tạo sự chuyển biến tích cực để khai thác có hiệu quả tiềm năng to lớn về đất đai, lao động, tiền vốn ở nông thôn, đưa nông nghiệp - nông thôn sang hướng phát triển mới... trò sản xuất bình quân tăng 5,46 % năm - Về thủy sản tiềm năng của một Tỉnh ven biển Tỉnh đã tập trung phát triển nghề nuôi trồng và khai thác hải sản xa bờ, phát triển phong trào nuôi tôm sú, mô hình nuôi tôm càng xanh, cá nước ngọt kết hợp trồng lúa, giá trò nuôi trồng và khai thác thủy hải sản tăng bình quân 14,65 % /năm, thủy sản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của Tỉnh - Về công nghiệp, có một. .. cho sản xuất nông nghiệp, các nhà máy công nghiệp chế biến gần với tiêu thụ sản phẩm nông - ngư nghiệp, thúc đẩy sản xuất nông - ngư nghiệp phát triển giải quyết việc làm cho nông dân trong mùa nhàn, các hộ không đất, tạo sự chuyển dòch về cơ cấu lao động trong Trang 11 nông - ngư nghiệp cũng như đất đai, tiền vốn Thay đổi một cách cơ bản bộ mặt đời sống xã hội nông thôn - Từ sự phát triển của nông. .. trình nhất đònh, đã làm cho năng lực sản xuất tôm giống còn chưa tốt, làm ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất nuôi tôm Chính vì thế Tỉnh cần xem xét và hổ trợ cho người dân làm nghề đánh bắt thủy sản để phát triển thêm ngành này với mục tiêu khai thác hợp lý nguồn tài nguyên của Tỉnh và góp phần vào việc chuyển dòch cơ cấu kinh tế Tại sao mỗi huyện của tỉnh có một vài loại hình sản xuất riêng biệt, Chúng... đầu tư cho con giống rất cao, và thời gian thu hoạch cũng khá lâu Hai ngành nông nghiệp và chăn nuôi đóng góp rất nhiều vào giá trò sản xuất cho toàn Tỉnh Bên cạnh đó hoa màu và cây ăn trái cũng được người nông dân quan tâm, nhưng tỷ lệ của hai ngành này lại không cao, chỉ có 18,4% cho hoa màu và 16,5% cho cây ăn trái Cùng với trồng trọt và chăn nuôi, ngành thủy sản mặc dù chiếm tỷ lệ thấp: 14% và chủ... UBND Tỉnh xác đònh giải pháp ưu tiên hàng đầu là phải tập trung xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn như thủy lợi, giao thông nông thôn, cơ sở dòch vụ hậu cần, đầu tư chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, ứng dụng và chuyển giao nhanh, có hiệu quả tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, dòch vụ, quản lý, phát triển và mở rộng thò trường tiêu thụ nông sản Hiệu quả của đầu tư này sẽ mở ra bước phát triển. .. kết hợp hài hòa giữa nông - ngư - nghiệp sao cho phù hợp với đặc điểm sinh thái của từng vùng 2.2 CÁC NGUỒN ĐẦU VÀO TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Nền nông nghiệp và kinh tế nông thôn nước ta trong những năm gần đây là một bộ phận đã chuyển sang sản xuất hàng hóa Nhưng nông sản hàng hóa làm ra chỉ mới đạt được về số lượng chứ chưa đáp ứng được yêu cầu về chất lượng của thò trường trong và ngoài nước Như vậy... Tỉnh có đi học nhưng đa số chỉ dừng lại ở cấp 1 và một phần tương đối ở cấp 2 Điều này cho thấy các nông hộ của tỉnh gặp phải những khó khăn nhất đònh trong việc tiếp thu và ứng dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất Hầu hết người dân của Tỉnh tham gia hoạt động sản xuất nông nghiệp, trong đó hoạt động sản xuất lúa chiếm tỷ lệ cao nhất: 81,7% cho thấy ngành nông nghiệp chiếm vò trí... thác thò trường và xác đònh mặt hàng chủ lực hỗ trợ cho việc phát triển sản xuất + Về xã hội: Cùng với việc thay đổi nhanh bộ mặt nông thôn thông qua việc đầu tư cơ sở hạ tầng, Tỉnh đã quan tâm chăm lo đời sống nhân dân với các chương trình mục tiêu cụ thể: giải quyết việc làm, xóa đói giảm nghèo, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, chăm lo sức khỏe cộng đồng Kết quả là đời sống của đại đa số nhân... nghiệp - thủy sản nêu trên sẽ là cơ sở cho việc giải quyết những vấn đề xã hội bức xúc của Tỉnh như: giải quyết việc làm, tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo, thay đổi căn bản bộ mặt xã hội nông thôn Sự thay đổi về cơ sở hạ tầng nông thôn sẽ thúc đẩy nhanh hơn sự phát triển của công nghiệp, nhất là công nghiệp chế biến, sự phát triển của ngành dòch vụ hậu cầu cho nông nghiệp, thủy sản và nhất là xuất . của tỉnh Chương 2: Thực trạng thò trường đầu vào, đầu ra cho hàng hóa nông sản của tỉnh Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và phát triển thò trường hàng nông sản cho tỉnh Trà Vinh đến. nghiệp, xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, tôi nhận thấy đề tài: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và phát triển thò trường nông sản cho tỉnh Trà Vinh đến năm 2010 . Cần được nghiên cứu để giải quyết. thò trường trong sản xuất nông nghiệp, từ đó đưa ra một số giải pháp đònh hướng phát triển thò trường nông sản cho Tỉnh đến năm 2010. Mục tiêu cụ thể: - Đưa ra các giải pháp khả thi giúp cho

Ngày đăng: 06/08/2015, 22:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan