Thực trạng lao động và một số giải pháp nâng cao thu nhập cho người lao động huyện Thanh Liêm

65 710 2
Thực trạng lao động và một số giải pháp nâng cao thu nhập cho người lao động huyện Thanh Liêm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu: Đề tài được nghiên cứu với mục đích tìm hiểu thực trạng lao động, việc làm và thu nhập của lao động địa phương, từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình thu nhập hiện nay cho lao động tại địa phương nghiên cứu

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. Vấn đề lao động việc làm thu nhậpmột vấn đề luôn luôn mang tính thời sự với bất kỳ quốc gia nào, bất kỳ địa phương với bất kỳ cá nhân lao động nào…Trong điều kiện phát triển của nước ta hiện nay thì vấn đề việc làm thu nhập của lao động là vấn đề rất đáng quan tâm của toàn xã hội với thực tế nước ta đang trong quá trình Công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước để đảm bảo được các mục tiêu phát triển mà xã hội đã đặt ra giải quyết các vấn đề việc làm, nâng cao thu nhập để thu hẹp khảng cách giữa cách giữa thành thị nông thôn, giữa lao động thành thị lao động nông thôn là việc làm hết sức cần thiết. Với thực tế nước ta lao động nông nghiệp, nông thôn còn chiếm tỷ trọng cao trong tổng số lao động của cả nước đặc biệt chất lượng lao động trong khu vực này còn rất thấp, từ đó dẫn tới thu nhập còn thấp, cuộc sống của người dân còn gặp nhiều khó khăn…và trong quá trình phát triển của Đất nước thì Đảng Nhà nước ta đã có những chính sách để đẩy mạnh việc phát triển nông nghiệp, nông thôn nước ta… Vì những lý do trên em thấy vấn đề lao động, việc làm, thu nhập của người lao động nông thôn là một vấn đề luôn mang tính thời sự cần được nghiên cứu giải quyết cho phù hợp với quá trình phát triển, vậy em xin chọn đề tài cho thực tập tốt nghiệp của mình là “Thực trạng lao động một số giải pháp nâng cao thu nhập cho người lao động huyện Thanh Liêm” để hiểu thêm về vấn đề này. 2. Mục đích nghiên cứu: Đề tài được nghiên cứu với mục đích tìm hiểu thực trạng lao động, việc làm thu nhập của lao động địa phương, từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình thu nhập hiện nay cho lao động tại địa phương nghiên cứu. 3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu: SV: Lương Bá Thiện Lớp: KTPT 47B QN 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đối tượng nghiên cứu là vấn đề lao động, việc làm thu nhập của người dân nông thôn. Phạm vi nghiên cứu là người lao động của huyện Thanh Liêm, một huyện của tỉnh Hà Nam. 4. Nội dung nghiên cứu: Nội dung của đề tài là đi tìm hiểu về thực trạng vấn đề lao động của người dân huyện Thanh Liêm nói riêng như thế nào từ đó đưa ra một số giải pháp để nâng cao thu nhập cho người dân huyện Thanh Liêm. 5.Phương pháp nghiên cứu: trong quá trình nghiên cứu đề tài của mình em có sử dụng các phương pháp nghiên cứu như: phương pháp duy vật biện chứng, phương pháp duy vật lịch sử, thống kê phân tích… 6.Kết cấu của chuyên đề: Chuyên đề gồm 3 chương với nội dung như sau: Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung về lao động việc làm, thu nhập. Chương 2: Thực trạng lao động thu nhập của người dân huyện Thanh Liêm. Chương 3: Một số giải pháp nâng cao thu nhập cho người dân huyện Thanh Liêm. CHUƠNG 1 MỘT Số VẤN Đề LÝ LUẬN CHUNG Về LAO ĐỘNG VIỆC LÀM,THU NHẬP 1. Khái niệm, vai trò đặc điểm của lao động nông thôn . 1.1 Khái niệm về lao động ,việc làm. 1.1.1 Các khái niệm về lao động Lao động là hoạt động quan trọng nhất của con người nhằm tạo ra của cải vật chất các giá trị tinh thần khác để thoả mãn nhu cầu của bản thân xã hội, là hoạt động gắn liền với sự hình thành pgát triển của loài người . Lao độngnăng suất, chất lượng , hiệu quả là nhân tố quyết định sự tăng trưởng SV: Lương Bá Thiện Lớp: KTPT 47B QN 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp của xã hội. Chính vì vậy lao động được coi là hoạt động chủ yếu , là quyền nghĩa vụ của con người chúng ta có thể nói rằng : lao động là vinh quang .Theo thời gian lao động ngày càng phát triển theo hướng chuuyên môn hoá hợp tác hoá. Nhờ đó ,từ nhiều thế kỷ nay đã hình thành bộ môn khoa học riêng gọi là khoa học lao động , từ đây chúng ta thấy được vai trò vị trí quân trọng của lao động . Tuỳ thuộc vào mục đích nghiên cứu góc độ phân tích, lao động được phân loại thành : - Lao động trực tiếp lao động gián tiếp. Lao động trực tiếp là sản xuất ra sản phẩm bao gồm lao động công nghệ lao động phụ trợ . Lao động gián tiếp sản xuất là lao động quản lý phục vụ quản lý để đảm bảo quá trình liên tục có hiệu quả . -Lao động giản đơn lao động phức tạp. Lao động giản đơn là lao động không cần qua dào tạo , tập huấn chuyên môn hoặc nếu có cũng ở mức thấp . Nó là sự hao phí sức lao động của người không có trình độ chuyên môn, lao động không thành thạo còn lao động phức tạp là lao động của người đã qua tập huấn chuyên môn . - Lao động cụ thể lao động trừu tượng. Lao động cụ thể là lao động nhằm mục đích nhất định , lao động tạo ra giá trị sử dụng cần phải có những loại lao động nhất định, sự phân biệt các loại lao động căn cứ vào phương pháp lao động , công cụ lao động kết quả lao động . Lao động trừu tượng là lao động xã hội, tính chất xã hội biểu hiện ra quá trình trao đổi. Trong điều kiện sản xuất hàng hoá dựa trên chế đọ tư hữu, mâu thuẫn giữa lao động trừu tượng lao động cụ thể phản ánh giữa lao động tư nhân lao động xã hội…. SV: Lương Bá Thiện Lớp: KTPT 47B QN 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Tóm lại lao động là tất cả những hoạt động trực tiếp hoặc gián tiếp của con người nhằm tạo ra của cải vật chất cho xã hội, các hoạt động này được pháp luật quy định bảo vệ. Trong khái niệm lao động còn có khái niệm vê nguồn lao động . Nguồn lao động là phạm trù phản ánh lực lượng quan trọng nhất của nền sản xuất xã hội. Theo từ điển thống kê : Nguồn lao động xã hội là toàn thể những thành viên trong xã hội có khả năng tham gia lao động , bao gồm : những người theo quy định của Nhà nước ở trong độ tuổi lao động , có khả năng lao động những người theo quy định của Nhà nước ở ngoài độ tuổi quy định nhưng thực tế tham gia lao động . Nguồn lao động được biểu thị trên hai phương diện :số lượng nguồn lao động chất lượng nguôn lao động . - Số lượng nguồn lao động :Về nguyên tắc, đó là tổng số sức lao động xét về mặt thể lực của người lao động với tư cáh là một yếu tố của quá trình lao động sản xuất. Tuy nhiên con người với tư cách là yếu tố của quá trình lao động còn là thành viên của xã hội tham gia các hoạt động xã hội, đảm bảo tái sản xuất tự nhiên sức lao động Vì vậy, thể lực của con nguời được xem xét như là yếu tố cua sản xuất, kinh doanh theo những chừng mực nhất định, tuỳ thuộc vào trhực trạng thể lực của con người theo đặc tính chung, những biểu hiện cụ thể của từng người thực trạng kinh tế của từng nước. Chính vì vậy, số lượng sức lao động số lượng nguồn lao động được đo bằng số lượng người lao động theo những quy định . Bộ phận quan trọng nhất của nguồn lao độngngười lao động trong độ tuổi quy định gọi tắt là lao động trong độ tuổi .Ở nước ta hiện nay quy định này đối với nam là tính từ 16 đến 60 đối với nữ là từ 16 đến 55 , nhưng trong tương lai quy định này có thể được thay đổi để phù hợp với thực tế công việc tính chất công việc . SV: Lương Bá Thiện Lớp: KTPT 47B QN 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Chất lượng nguồn lao động :Là phạm trù biểu hiện ở từng người lao động nhưng có mối quan hệ tương tác trong phạm vi quốc gia, khu vực, vùng lao động, lãnh thổ…trên các mặt như: trình độ văn hoá, trình độ chuyên môn nghề nghiệp, trình độ tổ chức cuộc sống, các yếu tố về tâm lý, tập quánphẩm chất đạo đức, trình độ ý thức pháp luật…Như vậy chất lượng lao động chủ yếu biểu hiện ở mặt trí lực thể lực của người lao động . 1.1.2 Một số khái niệm về việc làm. Khái niệm “việc làm” việc xác định số người có “việc làm” là vấn đề có ý nghĩa quan trọng trong việc hoạch định cơ chế, chính sách quản lý nguồn nhân lực. Trong cơ chế thị trường, quan niệm về “việc làm” người có “việc làm” khác căn bản với quan niệm trong cơ chế cũ. “Việc làm” là một phạm trù tổng hợp, “việc làm” lao động liên quan chặt chẽ với nhau nhưng không hoàn toàn đồng nhất với nhau. Theo Bộ Luật Lao động nước ta, khái niệm “việc làm” được xác định là “mọi hoạt động lao động tạo ra nguồn thu nhập không bị luật pháp ngăn cấm” (Điều 13 - Bộ Luật Lao động). Như vậy không chỉ những người làm việc trong các ngành của nền kinh tế quốc dân, mà nhiều người khác cũng được coi là có việc làm, nếu họ gián tiếp góp phần tạo ra thu nhập. “Việc làm đầy đủ” là sự thoả mãn đầy đủ nhu cầu về việc làm của các thành viên có khả năng lao động, nói cách khác là mỗi người có khả năng lao động, muốn làm việc đều có thể tìm được việc làm trong thời gian ngắn. “Việc làm đầy đủ” mới chỉ đề cập về mặt số lượng, chưa tính đến yếu tố nguyện vọng, năng khiếu, sở trường, tức là chưa tính đến yếu tố hợp lý của việc làm. “Thiếu việc làm” là tình trạng có việc làm nhưng thời gian làm việc thấp hơn thời gian quy định có nhu cầu làm thêm. Thiếu việc làm còn thể SV: Lương Bá Thiện Lớp: KTPT 47B QN 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp hiện dưới dạng làm việc có năng suất thu nhập dưới mức thu nhập tối thiểu. Hiện nay tình trạng thiếu việc làm còn phổ biến ở khu vực ngoại thành Hà Nội, hệ số thời gian sử dụng lao động thực tế ở khu vực này hiện khoảng 65 - 70%. “Việc làm hợp lý” là sự phù hợp về mặt số lượng chất lượng của các yếu tố con người vật chất của sản xuất, là bước phát triển cao hơn của việc làm đầy đủ, “việc làm hợp lý” có năng suất lao dộng hiệu quả kinh tế xã hội cao hơn. Hiện nay do nhiều người còn chưa có việc làm, nên chúng ta đang tập trung giải quyết việc làm đầy đủ cho toàn dân, nhưng về lâu dài vẫn phải tính đến giải quyết “việc làm hợp lý” để bảo đảm hiệu quả kinh tế xã hội ngày càng cao hơn. “Người chưa có việc làm” là người có nhu cầu làm việc, hiện tại chưa tìm được việc làm, hoặc trước đây đã từng có việc làm, đã có nghề nghiệp nhất định nhưng hiện do điều kiện, hoàn cảnh nào đó chưa tìm lại được việc làm. Trong số này chủ yếu là số công nhân dôi ra do sự sắp xếp lại của các doanh nghiệp Nhà nước, những người hết hạn hợp đồng làm việc, học sinh các trường chuyên nghiệp dạy nghề ra trường chưa tìm được việc làm, người đi lao động ở nước ngoài trở về . Thực chất “người thất nghiệp” “người chưa có việc làm” là cùng một bản chất, chỉ khác nhau về cách phân chia có tính chất chi tiết của cùng một chỉ tiêu, do đó có thể gọi chung “người thất nghiệp là người có nhu cầu làm việc nhưng không có việc làm, đang đi tìm việc làm”. Trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường, do sự tác động của cung - cầu về lao động, đặc biệt là do quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, hiện tượng có “người thất nghiệp” là không tránh khỏi, nó phản ánh một thực tế của quá trình sắp xếp lại của một cấu trúc kinh tế - xã hội mới. Tuy nhiên SV: Lương Bá Thiện Lớp: KTPT 47B QN 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp hiện nay, ở nước ta không chỉ có thất nghiệp tạm thời do thay đổi cơ cấu, mà còn có thất nghiệp tiềm ẩn, thất nghiệp không hoàn toàn (do hiệu suất sử dụng thời gian lao động còn thấp, nhất là ở nông thôn) chiếm tỷ trọng lớn cùng với tỷ lệ tăng cao hàng năm của nguồn lao động càng làm cho tình hình thất nghiệp càng thêm gay gắt. Thực tế đang đòi hỏi phải có chính sách, giải pháp đồng bộ để hạn chế tỷ lệ người thất nghiệp. 1.2 Đặc điểm của lao động nông thôn. Nước ta còn là một nước nông nghiệp chưa phát triển , quá trình đô thị hoá trong giai đoạn này mới đang diễn ra mạnh, dân số ở các đô thị còn ít mà vẫn tập chung chủ yếu ở khu vực nông thôn. Cụ thể năm 2008 tỷ lệ dân số đô thị của nước ta mới đạt 27,9% (trương đương với khoảng 24 triệu người.) Còn dân số sống ở khu vực nông thôn vẫn chiếm 72,1% dân số cả nước (tức là khoảng 62,16 triệu người) trong khi trung bình của thế giới là khoảng 49%. (số liệu lấy từ báo Dân số đô thị). Như vậy chúng ta có thể thấy rằng dân số ở khu vực nông thôn của chúng ta còn rất cao so với trung bình của thế giới. Điều này cho thấy rằng lao đọng trong khu vực nông thôn của chúng ta là khá lớn. Với nộng dung của chuyên đề tập chung nghiên cứu về lao động của khu vực nông thôn nên trong phần này sẽ đề cập đến đặc điểm của lao động nông thôn . - Về số lượng nguồn nhân lực của nước ta khá dồi dào, cơ cấu dân số trẻ. Dân số trong độ tuổi lao động là khoảng 52 triệu người. Trong đó dân số ở khu vực nông thôn chiếm tới 72,1% như vậy dân số trong độ tuổi lao động ở khu vực này khoảng 37,5 triệu người . Xét theo cơ cấu độ tuổi, lực lượng lao động tuổi từ 15-34 tuổi chiếm 54,6% lực lượng lao động nông thôn. Đây là lực lượng lao động trẻ, có khả năng tiếp thu, nắm bắt sử dụng công nghệ nhanh trong sản xuất nếu được đào tạo tốt. Tuy nhiên lao động trong nông nghiệp lại chiếm tỷ trọng cao, chiếm tới 66% lao động nông thôn . SV: Lương Bá Thiện Lớp: KTPT 47B QN 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Về chất lượng, nhìn chung trình độ lao động nông thôn của chúng ta còn thấp, theo báo cáo của bộ Lao động Thương binh Xã hội lao động nông thôn được qua đào tạo nghề chỉ chiếm 18,7%, một con số hết sức khiêm tốn, nó phần nào nói lên được trình độ của lao động nông thôn của nước ta. Trình độ chuyên môn tay nghề của lao động nông thôn còn rất thấp mất cân đối so với khu vực thành thị. Hiện nay, hơn 80% lao động nông thôn chưa qua đào tạo, gần 20% số lao động còn lại có trình độ chuyên môn kỹ thuật tù cấp hoặc có chưng chỉ nghề trở lên. Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo chuyên môn ký thuật ở khu vực này so với khu vực thành thị chỉ bằng 1/3. Lao động ở trình độ càng cao thì mức độ chênh lệch giữa hai khu vực này là càng lớn. - Mặt khác lao động nông thôn còn có những đặc điểm phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên lao động, văn hoá như: tính chất lao động mang tính thời vụ cao, tác phong công nghiệp trong lao động còn thấp, tính kỷ luật kém… 1.3 Vai trò của lao động nông thôn. Với đặc điểm về lao động của lao động nông thôn nước ta như đã nêu ở trên mặc dù còn tồn tại nhiều điểm yếu kém. Song xét về khía cạnh đóng góp của mình trong quá trình phát triển chung của đất nước thì vai trò của lao động thôn lại rất lớn. -Lao động nông thôn cùng với sự phát triển của kinh tế nông thôn sẽ góp của kinh tế nông thôn sẽ góp phần tạo ra những tiền đề quan trọng không thể thiếu bảo đảm cho tiến trình phần tạo ra những tiền đề quan trọng không thể thiếu bảo đảm cho tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá Đất nước công nghiệp hoá, hiện đại hoá Đất nước . . + + Cung cấp lương thực, thực phẩm cho toàn xã hội nhằm đảm bảo Cung cấp lương thực, thực phẩm cho toàn xã hội nhằm đảm bảo về nhu cầu tiêu dùng cho con người trong cuộc sống hàng ngày đảm bảo cho về nhu cầu tiêu dùng cho con người trong cuộc sống hàng ngày đảm bảo cho sự tồn tại khả năng tái sản xuất của con người. sự tồn tại khả năng tái sản xuất của con người. + Sản phẩm của lao động nông thôn không những chỉ được dùng + Sản phẩm của lao động nông thôn không những chỉ được dùng để tiêu dùng cho cuộc sống hàng ngày mà nó còn đóng vai trò cung cấp để tiêu dùng cho cuộc sống hàng ngày mà nó còn đóng vai trò cung cấp SV: Lương Bá Thiện Lớp: KTPT 47B QN 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp nhẹ, công nghiệp sản xuất hàng tiêu nguyên liệu cho các ngành công nghiệp nhẹ, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, từ đây ta có thể nhận thấy lao động nông thôn không những lao động để dùng, từ đây ta có thể nhận thấy lao động nông thôn không những lao động để sản xuất ra của cải vật chất cho xã hội mà còn là tiền đề của cho việc phát sản xuất ra của cải vật chất cho xã hội mà còn là tiền đề của cho việc phát triển các ngành công nghiệp nhẹ từ đó giúp cho quá trình tạo việc làm cho triển các ngành công nghiệp nhẹ từ đó giúp cho quá trình tạo việc làm cho lao động trong xã hội giải quyết việc làm đồng thời góp phần vào đẩy lao động trong xã hội giải quyết việc làm đồng thời góp phần vào đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá. nhanh quá trình công nghiệp hoá. +Với thu nhập của lao động nông thôn cùng với sự tích lũy của +Với thu nhập của lao động nông thôn cùng với sự tích lũy của mình lao động nông thôn đã thực hiện việc cung cấp một phần vốn cho quá mình lao động nông thôn đã thực hiện việc cung cấp một phần vốn cho quá trình phát triển. trình phát triển. +Với số lượng đông đảo lao động nông thôn người dân nông +Với số lượng đông đảo lao động nông thôn người dân nông thôn đã tạo ra một thị rộng lớn, thị trường quan trọng vào việc tiêu dùng sản thôn đã tạo ra một thị rộng lớn, thị trường quan trọng vào việc tiêu dùng sản phẩm của các ngành công nghiệp dịch vụ. phẩm của các ngành công nghiệp dịch vụ. + Lao động nông thôn cùng với sự phát triển nông thôn là cơ sở để + Lao động nông thôn cùng với sự phát triển nông thôn là cơ sở để đảm bảo ổn định kinh tế xã hội trong quá trình phát triển của Đất nước. đảm bảo ổn định kinh tế xã hội trong quá trình phát triển của Đất nước. - Với số lượng lao động lớn, có khả năng tốt trong việc tiếp thu học tập thì lao động nông thôn không những giúp cho lực lượng lao động trong nước được ổn định mà lao đông nông thôn tuy tay nghề kiến thức còn hạn chế nhưng lại là nguồn dự bị cho lao động công nghiệp hiện đại luôn sẵn sàng bổ xung khi cần thiết. 2.Thu nhập, sự cần thiết phải nâng cao thu nhập. 2.1 Khái niệm thu nhập. Thu nhập là khoản tiền thu từ việc sở hữu cung ứng các nhân tố sản xuất trong 1 thời kỳ nhất định. - Cơ cấu thu nhập bao gồm thu nhập từ kết quả lao dộng (tiền công, tiền lương: bao gồm lương hưu, các khoản trợ cấp bao gồm cả học bổng) SV: Lương Bá Thiện Lớp: KTPT 47B QN 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp thu nhập tài chính (lãi do gửi tiết kiêmk, lãi do mua bán đầu tư chứng khoán, thu từ các khoản cho thuê bất động sản) các thu nhập khác. - Thu nhập từ lao động là tổng các khoản thungười lao động nhận được do đã bỏ sức lao động của họ trong quá trình tham gia sản xuất kinh doanh của các đơn vị kinh tế. thu nhập từ lao động của người lao động bao gồm: + Tiền lương, thưởng các khoản phụ cấp, thu nhập khác có tính chất như lương: Gồm tiền lương, tiền công, các khoản phụ cấp thưòng xuyên mang tính chất cố định tiền thưởng trong lương; Các khoản phụ cấp thu nhập khác của người lao động được tính vào chi phí sản xuất, vào giá thành của sản phẩm như: phụ cấp ca 3, phụ cấp đắt đỏ, phụ cấp đi lại, phụ cấp tiền điện thoại cố định, phu cấp xăng xe, tiền công tác phí, ăn giữa ca (trường hợp thuê dịch vụ ăn uống bên ngoài không tính vào yếu tố này), trợ cấp thuê nhà… các khoản phụ cấp thường xuyên, không thường xuyên khác cho người lao động, bao gồm các hình thức trả bằng tiền, bằng hiện vật như: thực phẩm, đồ uống, nhiên liệu, quần áo (trừ quần áo bảo hộ lao động). + Bảo hiểm xã hội trả thay lương: Là khoản Bảo hiểm xã hội được chi trả cho người lao động của đơn vị kinh tế trong thời gian nghỉ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, . (theo chế độ qui định của Bảo hiểm xã hội hiện hành). + Các khoản thu nhập khác không tính vào chi phí sản xuất kinh doanh: Là các khoản chi trực tiếp cho người lao động nhưng không hạch toán vào chi phí sản xuất mà nguồn chi lấy từ quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi, lợi nhuận của chủ doanh nghiệp hoặc từ các nguồn khác (quà tặng, thưởng của cấp trên, .). 2.2 Tầm quan trọng của thu nhập sự cần thiết phải nâng cao thu nhập. Cơ quan Phát triển con người của Liên hợp quốc đã đưa ra một chỉ số gọi là Chỉ số phát triển con người ( Human Development Index – HDI ) dùng SV: Lương Bá Thiện Lớp: KTPT 47B QN 10 [...]... tuổi lao động ều là những người tham gia vào lực lượng lao động Cung lao động sẽ phụ thu c vào số lượng dân số trong độ tuổi tham gia lực lượng lao độngvà được xem xét qua chỉ tiêu “tỷ lệ tham gia lực lượng lao động của dân số trong độ tuổi lao động Theo khái niệm lực lượng lao động thì “tỷ lệ tham gia lực lượng lao động nói chung được hiểu là tỷ số phân trăm giữa số người đủ 15 tuổi trở lên thu c... thị/ nông thôn Thu nhập được trả cho người lao động phải đảm bảo cho cuộc sống của bản thân gia đình của người lao động Do mức sống, mức chi tiêu ở các vùng khác nhau là khác nhau Bên cạnh sực khác biệt do yếu tố vùng miền lãnh thổ, mức sống thu nhập của người lao động còn phụ thu c vàop khu vực sinh sống là thành thị hay nông thôn Người ở khu vực thành thị thường có thu nhập cao hơn lao SV: Lương... thiện chỉ số này hơn nữa bằng cách nâng cao thu nhập cho người dân của chúng ta Trong thực tế cuộc sống của chúng ta thu nhậpmột yếu tố rất quan trọng, nó biểu hiện ở số tiền, hay các sản phẩm do quá trình lao động mà chúng ta tạo ra nó có giá trị cho cuộc sống Để duy trì nâng cao chất lượng cuộc sống, con người cần phải có thu nhập chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy rằng trong đời sống hàng... (: 0918.775.368 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG THU NHẬP CỦA NGƯỜI DÂN HUYỆN THANH LIÊM 1.Tình hình chung của Lao động nông thôn thu nhập của người lao động nông thôn ở Việt Nam 1.1.Tình hình chung lao động ở nông thôn ở nước ta Trong khu vực nông thôn, tư liệu sản xuất chủ yếu của người lao động là dất đai Việc làm nông thôn phu thu c nhiều vào đất canh tác, thiếu đất... về thu nhập 1.2.1 Tình hình về thu nhập của người lao động Việt Nam Nước ta là một nước nghèo đang trong quá trình phát triển, lao động với trình độ còn thấp, tỷ trọng lao động trong nông nghiệp còn nhiều Thu nhập bình quân của nước ta với chỉ vượt ngưỡng 1000USD /người/ năm vào năm 2008 thoát khỏi tình trạng các nước nghèo về thu nhập Một phần thu nhập của chúng ta thấp là do năng xuất lao động. .. của một lao động là tỷ lệ thu n với khả năng kiến thức, trình độ chuyên môn của người lao động đó lĩnh vực người đó tham gia lao động SV: Lương Bá Thiện Lớp: KTPT 47B QN Website: http://www.docs.vn Email 21 : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Từ các cơ sở lý luận về lao động, việc làm thu nhập ở trên có thể kết luận rằng lao động nói chung lao động của huyện Thanh. .. chúng ta có thu nhập cao ? Đó là câu hỏi luôn được mỗi người đặt ra cố gắng tìm cách để trả lời nó Chúng ta có thể nhận thấy rằng thu nhập trung bình của người dân Nhật Bản cao hơn thu nhập của người dân nước ta hay noi cách khác là thu nhập của người dân ở những nước phát triển cao hơn thu nhập của người dân ở những nước đang phát triển hay chúg ta cũng có thể thấy rõ rằng thu nhập của một người nông... động của huyện Thanh Liêm nói riêng cũng có các nhân tố tác động tới lao động, việc làm thu nhập có thể nói đén như: Tình hình phát triển chung của cả nước, tình hình phát triển của tỉnh, đặc điểm kinh tế xã hội của địa phương, trình độ của người dân, người lao động huyện Thanh Liêm Đó là những yếu tố có ảnh hưởng đến việc làm, lao động thu nhập của người dân huyện Thanh Liêm SV: Lương Bá Thiện... không thể cao bằng thu nhập của một anh kỹ sư được Nguyên nhân là tại sao? từ thực tế ở trên chúng ta có thể nhận thấy rằng thu nhập của mỗi người phụ thu c vào công việc mà người đó đang làm, đó là một điều tất yếu Vậy những công việc thế nào thì sẽ mang lại thu nhập cao ? Những lao động như thế nào sẽ có được thu nhập cao ? Từ thực tế xã hội chúng ta cũng có thể tự tìm ra được câu trả lời cho vấn... đề lao động thu nhập thì thu nhập cao có được khi người đó có khả năng, kỹ thu t tay nghề được đào tạo hay nói cách khác là lao động có tri thức, còn về vấn đề việc làm thu nhập thì thu nhập cao có được khi việc làm đó nằm trong lĩnh vực tạo ra các giá trị gia tăng là nhiều, những công việc trong những ngành hàm chứa trong nó những ký thu t, công nghệ cao Vậy chúng ta có thể thấy rằng thu nhập . về lao động việc làm, thu nhập. Chương 2: Thực trạng lao động và thu nhập của người dân huyện Thanh Liêm. Chương 3: Một số giải pháp nâng cao thu nhập cho. chọn đề tài cho thực tập tốt nghiệp của mình là Thực trạng lao động và một số giải pháp nâng cao thu nhập cho người lao động huyện Thanh Liêm để hiểu

Ngày đăng: 15/04/2013, 00:24

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.2 Cơ cấu lao động nông thôn theo ngành năm 2000 và 2006                                                                                                   Đơn vị: % - Thực trạng lao động và một số giải pháp nâng cao thu nhập cho người lao động huyện Thanh Liêm

Bảng 2.2.

Cơ cấu lao động nông thôn theo ngành năm 2000 và 2006 Đơn vị: % Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 2.2: Báo cáo một số chỉ tiêu kinh tế 3 năm gần đây và năm 2008 Tên chỉ tiêuĐơn vị - Thực trạng lao động và một số giải pháp nâng cao thu nhập cho người lao động huyện Thanh Liêm

Bảng 2.2.

Báo cáo một số chỉ tiêu kinh tế 3 năm gần đây và năm 2008 Tên chỉ tiêuĐơn vị Xem tại trang 38 của tài liệu.
3. Thực trang lao độngvà thu nhập của người dân huyện Thanh Liêm. - Thực trạng lao động và một số giải pháp nâng cao thu nhập cho người lao động huyện Thanh Liêm

3..

Thực trang lao độngvà thu nhập của người dân huyện Thanh Liêm Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 2.3: Dân số, cơ cấu lao động huyện Thanh Liêm năm 2009 - Thực trạng lao động và một số giải pháp nâng cao thu nhập cho người lao động huyện Thanh Liêm

Bảng 2.3.

Dân số, cơ cấu lao động huyện Thanh Liêm năm 2009 Xem tại trang 40 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan