Đất than bùn

28 3.3K 18
Đất than bùn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đất than bùn

Nhóm 5 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM VIỆN KHCN & QL MÔI TRƯỜNG GVHD: TS. Đinh Đại Gái Giới thiệu Định nghĩa & phân loại Quá trình hình thành Đặc điểm & tính chất 1 Quản lý sử dụng và cải tạo Quản lý sử dụng và cải tạo 2 3 4 5 5 7 7 Hiện trạng & phân bố Hiện trạng & phân bố Lợi ích & trở ngại Lợi ích & trở ngại 6 6 1. GIỚI THIỆU  Đất than bùn là một trong số những vùng đất ngập nước quan trọng nhất trên Trái đất bởi các giá trị về bảo tồn đa dạng sinh học, điều hòa khí hậu,…  Hiện nay, những khu vực đất than bùn, đặc biệt là các khu rừng than bùn nhiệt đới đang bị đe dọa nghiêm trọng, gây ảnh hưởng trực tiếp đến việc sinh kế hàng triệu người như: việc cung cấp nước và thực phẩm… 2. ĐỊNH NGHĨA & PHÂN LOẠI  Đất than bùn là một khu vực với lớp xác hữu cơ tích lũy tự nhiên (còn gọi là than bùn) ở bề mặt đất qua hàng ngàn năm. Những vùng đất than bùn còn được xem là các hệ sinh thái đất ngập nước, được hình thành từ nguyên liệu là thực vật chết và thối rữa trong điều kiện bão hòa nước cao. 2. ĐỊNH NGHĨA & PHÂN LOẠI  Đất than bùn được tạo thành bởi sự kết nối chặt chẽ giữa 3 hợp phần:  Nước (bão hòa cao)  Than bùn (chất hữu cơ)  Thực vật riêng. Nếu 1 trong 3 hợp phần này bị mất đi thì về cơ bản, bản chất của đất than bùn sẽ bị mất đi. 2. ĐỊNH NGHĨA & PHÂN LOẠI  Đất than bùn được phân chia thành các dạng khác nhau dựa vào 3 yếu tố chính là khu vực địa lý, địa hình và loại thảm thực vật. Trên cơ sở đó, hình thành nên rất nhiều cách phân loại đất than bùn.  Có 2 cách phân loại thường sử dụng được đưa ra bởi Tổ chức Đất ngập nước Quốc tế (Wetlands International) và Ủy ban điều phối hành động toàn cầu trên các vùng đất than bùn (CC-GAP).  Ngoài ra còn phân theo 2 loại: than bùn nhiệt đới và than bùn ôn đới. 2. ĐỊNH NGHĨA & PHÂN LOẠI  Wetlands International chia thành 5 loại:  Vùng đồng hoang (moors)  Bãi lầy (bogs)  Vũng lầy (mires)  Rừng đầm lầy than bùn (peat swamp forests)  Vùng đất đóng băng vĩnh cửu lãnh nguyên (permafrost tundra). 2. ĐỊNH NGHĨA & PHÂN LOẠI  Ủy ban điều phối hành động toàn cầu trên các vùng đất than bùn (CC-GAP ) chia thành 2 loại: Bãi lầy (bogs) Nguồn nước chính là nước mưa, là những nơi nghèo dinh dưỡng. Đầm lầy (fens) Nguồn nước chính là nước mặt và nước ngầm, giàu dinh dưỡng hơn 3. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐẤT THAN BÙN  Các vùng đất than bùn có thể thuộc phạm vi đầm lầy nước ngọt, nước mặn hoặc nước lợ với các quá trình hình thành rất khác nhau. Và đơn giản nhất là quá trình hình thành trong phạm vi đầm lầy nước ngọt. 3. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐẤT THAN BÙN  Quá trình hình thành của vùng đất than bùn nhiệt đới Giai đoạn 1: Nước được giữ lại trong các vùng đất trũng từ các con sông gần đó hoặc từ nước mưa. Giai đoạn 2: Sự phát triển của các thảm thực vật đầm lầy.  Chất hữu cơ từ lá và các phần rơi rụng khác của cây tích lũy.  Quá trình phân hủy diễn ra từ từ. Sau do điều kiện thiếu O 2 và thông khí kém → vi sinh vật phân hủy cũng hoạt động chậm lại.  Màu sắc của nước chuyển sang nâu đen, pH tại đó là từ 2,5 ÷ 4,5. Giai đoạn 3: Sự phát triển của rừng đầm lầy nước ngọt. Lớp than bùn được hình thành sau rất nhiều năm (ước tính lượng than bùn tích tụ khoảng 2,5 ÷ 4,5 mm/năm) [...]... cải tạo đất than bùn: -Tăng cường quản lý đất than bùn bề vững có sự tham gia của cộng đồng -Nâng cao nhận thức và năng lực cho các cán bộ quản lý tại các cơ quan trung ương, địa phương và cộng đồng -Ngăn ngừa suy thoái và ngăn chặn cháy đất than bùn -Tạo thêm các hồ chứa lớn để chủ động chống cháy rừng vào mùa khô -Bảo vệ và hồi phục các vùng sinh thái đất than bùn Kết Luận -Diện tích đất than bùn ở... (khoảng 3%) diện tích đất liền trên bề mặt Trái đất được bao phủ bởi đất than bùn, với lượng bùn dày >30cm Chúng được tìm thấy ở hầu hết các quốc gia trên thế giới (hơn 180 quốc gia) Bản đồ lượng đất than bùn phân bố tại các vùng trên Thế giới (tính theo %) 5 HIỆN TRẠNG & PHÂN BỐ  Khu vực Đông Nam Á có khoảng 30 triệu ha đất than bùn được phát hiện khắp, chiếm 60% toàn bộ nguồn than bùn nhiệt đới, ước... Quản lý chặt chẽ việc sử dụng tài nguyên đất than bùn - Có các biện pháp phòng ngừa ngăn chặn nguy cơ cháy rừng trên diện tích đất than bùn - Hạn chế việc sử dụng than bùn làm chất đốt do nhiệt lượng toả ra không cao, phát thải khí gây dộc hại cho Môi Trường - Có sự kết hợp giữa nhà nước, địa phương và cộng đồng nhằm bảo vệ tài nguyên đất và sinh thái vùng đất than bùn - Hợp tác quốc tế, tổ chức các hội... tình trạng diện tích đất than bùn ở Việt Nam giảm sút đáng kể do các hoạt động của con người, đặc biệt do việc thoát thủy phục vụ cho nông lâm nghiệp, đất than bùn ở Việt Nam hầu hết bị chuyển đổi cho mục đích sử dụng khác, chỉ còn những vùng đất than bùn khá lớn được duy trì và bảo tồn ở các vườn quốc gia U Minh Thượng và U Minh Hạ -Để phát triển kinh tế dựa trên tiềm năng than bùn đồng thời vừa bảo... 4 ĐẶC ĐIỂM & TÍNH CHẤT Phẫu diện đất than bùn, phèn tiềm tàng Ký hiệu tầng đất Độ sâu tầng đất (cm) Mô tả phẫu diện H1 0 – 15 Nâu sẫm, hơi đen (Khô: 5YR 2/1,5); khô; bụi (là lớp than bùn bị xáo trộn để trồng màu); có ít rễ khoai lang; nhiều xác bã thực vật đã khô, nhỏ vụn; có ít than đen nhỏ; chuyển lớp từ từ H2 15 – 35 Nâu đen (Ẩm: 5YR 2/1,5; Khô: 5YR 2/2); lớp than bùn; ẩm; nhiều xác bã thực vật đang...4 ĐẶC ĐIỂM & TÍNH CHẤT  Tầng than bùn dày từ 0.6 - 2m hoặc sâu hơn  Hàm lượng Carbon khá cao, >20%  Đất có dung trọng thấp, từ 0,1- 0,2 g/cm3  Hầu hết các loại đất than bùn có tính axit, pH từ 3 – 4.5 và ít hơn 5% khoáng sét  Xác bã hữu cơ luôn trong tình trạng ngập nước  Phần lớn đất khoáng bên tầng dưới chứa vật liệu sinh phèn  Nguồn dưỡng chất trong đất than bùn rất thấp: các nguyên tố vi... BỐ  Diện tích đất than bùn đang giảm sút đáng kể, nguyên nhân là do cháy rừng và nạn khai thác cạn kiệt các nguồn tài nguyên, ngoài ra việc thoát thủy phục vụ cho nông lâm nghiệp cũng làm ảnh hưởng đến diện tích đất than bùn Cháy rừng ở U Minh Hạ (Cà Mau) 5 HIỆN TRẠNG & PHÂN BỐ Hiện trạng đa dạng sinh học các vùng đất than bùn ở Đông Nam Á Thực vật tại đây là những loài đặc trưng cho đất chứa axit,... các giá trị về môi trường mà than bùn đem lại, cơ quan quản lý Nhà nước và cộng đồng địa phương cần có chiến lược quản lý và sử dụng đất than bùn một cách hợp lý và bền vững 7 Quản lý sử dụng & Biện pháp cải tạo Một vài giải pháp quản lý, khai thác và sử dụng than bùn theo Tổng cục địa chất và khoáng sản Việt Nam: -Cần có chính sách khai thác, sử dụng hợp lý và bảo vệ than bùn -Đầu tư, thăm dò, đánh... quản lý, khai thác và sử dụng than bùn theo Tổng cục địa chất và khoáng sản Việt Nam: -Hạn chế tối đa việc sử dụng than bùn làm chất đốt vì nhiệt lượng tỏa ra không cao, chất bốc lên khi đốt gây độc hại cho môi trường -Khuyến khích sử dụng than bùn làm phân vi sinh -Tổ chức các chương trình, hội thảo, cuộc thi nhằm tuyên truyền, thúc đẩy quản lý bền vững các vùng đất than bùn 7 Quản lý sử dụng & Biện... sử dụng đất để canh tác, khai thác than bùn hay cháy rừng -Diện tích rừng bị mất cũng là mối đe dọa lớn đến sự đa dạng sinh học tại các vùng đất than bùn Đông Nam Á Ngày càng có nhiều loài được đưa vào sách đỏ của IUCN -Bên cạnh đó, vấn đề phát thải khí nhà kính cũng đang trở nên ngày càng nghiêm trọng hơn Các khí nhà kính (CO 2, NH4, N2O…) đang được phát thải từ những khu rừng đầm lầy than bùn chiếm . đất liền trên bề mặt Trái đất được bao phủ bởi đất than bùn, với lượng bùn dày >30cm. Chúng được tìm thấy ở hầu hết các quốc gia trên thế giới (hơn 180 quốc gia) Bản đồ lượng đất than bùn. triệu ha đất than bùn được phát hiện khắp, chiếm 60% toàn bộ nguồn than bùn nhiệt đới, ước tính tích trữ khoảng 5% lượng cacbon có trên bề mặt Trái Đất. Tên quốc gia Diện tích đất than bùn (km 2 ) Indonesia. THIỆU  Đất than bùn là một trong số những vùng đất ngập nước quan trọng nhất trên Trái đất bởi các giá trị về bảo tồn đa dạng sinh học, điều hòa khí hậu,…  Hiện nay, những khu vực đất than bùn,

Ngày đăng: 06/08/2015, 00:20

Mục lục

    NỘI DUNG đề tài

    2. ĐỊNH NGHĨA & PHÂN LOẠI

    3. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐẤT THAN BÙN

    4. ĐẶC ĐIỂM & TÍNH CHẤT

    5. HIỆN TRẠNG & PHÂN BỐ

    6. LỢI ÍCH & TRỞ NGẠI

    7. Quản lý sử dụng & Biện pháp cải tạo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan