ĐÁNH GIÁ SỰ THÍCH ỨNG CỦA HỆ TIM MẠCH KHI GẮNG SỨC

24 992 0
ĐÁNH GIÁ SỰ THÍCH ỨNG CỦA HỆ TIM MẠCH KHI GẮNG SỨC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐÁNH GIÁ SỰ THÍCH ỨNG CỦA HỆ TIM MẠCH KHI GẮNG SỨC

ĐÁNH GIÁ SỰ THÍCH ỨNG CỦA HỆ TIM MẠCH KHI GẮNG SỨC Nhóm thực hiện: Nhóm 2 Mục tiêu  1. Trình bày được mục đích, nguyên tắc, điều kiện kỹ thuật của các nghiệm pháp chức phận tim mạch.  2. Nắm vững quy trình của một số nghiệm pháp để đánh giá chức phận tim mạch.  3. Hiểu được ý nghĩa và ứng dụng của các nghiệm pháp trong thực tế I. Mục đích, nguyên tắc và điều kiện kỹ thuật  1. Mục đích: Đánh giá sự thích nghi của hệ tim mạch lúc gắng sức liên quan đến như cầu tiêu thụ oxy tăng lên: - Cụ thể hóa những khái niệm lý thuyết học được. - Cung cấp cho sinh viên một vài nghiệm pháp chức phận tim mạch đơn giản. I. Mục đích, nguyên tắc và điều kiện kỹ thuật  2. Nguyên tắc: - Cho đối tượng thực hiện thực hiện một gắng sức ở mức độ nhẹ và lặp lại: theo dõi biến đổi về mạch, huyết áp và thời gian phục hồi. Sau đó đem so sánh với người bình thường hoặc chính đối tượng lúc nghỉ ngơi. I. Mục đích, nguyên tắc và điều kiện kỹ thuật  - Có 2 trường hợp xảy ra: Các chỉ số này + Vượt quá trị số bình thường (hệ tim mạch không đáp ứng được với gắng sức tương ứng). Nguyên nhân có thể do bản thân hệ tim mạch, rối loạn thần kinh thực vật, thiếu luyện tập hay do tình trạng mệt mỏi kéo dài. + Nằm trong giới hạn bình thường (tim mạch tốt, đáp ứng được gắng sức) I. Mục đích, nguyên tắc và điều kiện kỹ thuật - Nguyên tắc chung tiến hành các nghiệm pháp: + Lấy mạch và huyết áp động mạch lúc nghỉ ngơi. + Thực hiện một gắng sức. + Lấy mạch, huyết áp sau khi gắng sức từng phút một cho đến trị số ban đầu (lúc nghỉ). + So sánh trị số thu được với số liệu bình thường. I. Mục đích, nguyên tắc và điều kiện kỹ thuật  3. Điều kiện kỹ thuật: a. Chuẩn bị: * Chống chỉ định của nghiệm pháp gắng sức (NPGS) bao gồm: - Người trên 60 tuổi, nhồi máu cơ tim và suy động mạch vành cấp tính. - Bệnh nội khoa cấp tính hoặc nặng. - Khuyết tật chi hoặc di chứng thần kinh, rối loạn tâm thần. I. Mục đích, nguyên tắc và điều kiện kỹ thuật  * Người thực hiện nghiệm pháp: - Người được chọn làm cần được giải thích rõ về mục đích và cách thức tiến hành của NPGS. - Trước khi thực hiện cho người thực hiện mặc quần áo phù hợp với vận động, tốt nhất là quần áo thể thao. Nghỉ ngơi 15 phút trước khi làm NPGS. I. Mục đích, nguyên tắc và điều kiện kỹ thuật  b. Nghiệm pháp chức phận tim mạch (NPCPTM) được thực hiện lại ở cùng cá nhân tùy mục đích nghiên cứu: - Tình trạng thể lực chung. - Trị số chức phận và mức độ thích nghi. - Tình trạng của hệ thần kinh thực vật - Mức độ luyện tập. - Mức độ luyện tập. I. Mục đích, nguyên tắc và điều kiện kỹ thuật  NPCPTM có thể chia làm 2 nhóm: - Nghiệm pháp dựa trên tác dụng của hoạt động cơ đến hệ tim mạch. - Nghiệm pháp mà trong đó hệ tim mạch được đặt ở các mức gắng sức biến đổi tự nhiên  c. Đánh giá kết quả + So sánh cá trị số của 2 hay nhiều nhóm theo tuổi, giới, mức độ căng thẳng thể lực hay thần kinh tâm thần, tiếp xúc môi trường khác nhau + So sánh các trị số trước và sau khi lao động. [...]... được tình trạng tim mạch của người tham gia khám tuyển và những ảnh hưởng trong quá trình lao động lên hệ tim mạch của người lao động III Ý nghĩa và ứng dụng của các NPCPTM trong lao động - Giúp các bác sỹ không những đánh giá tình trạng tim mạch mà còn là tiêu chuẩn đánh giá tình trạng thể lực nói chung, mức độ luyện tập, mệt nhọc và tình trạng hệ thống thần kinh thực vật, sự ảnh hưởng của một số độc... nín thở tự nguyện gắng sức Ruffier Đo huyết áp Đếm mạch 5 Nghiệm pháp Martinet  Nghiệm pháp này có 2 giai đoạn: - Giai đoạn tĩnh: Đối tượng nghỉ hoàn toàn, nằm đo mạch và huyết áp, chuyển sang tư thế ứng và lại đo mạch và huyết áp cho đến khi 2 số đếm của mạch cho cùng một kết quả - Giai đoạn động: Đối tượng làm 20 động tác co đầu gối trong 40”, đo mạch và huyết áp lập tức sau gắng sức, đo từng phút... chuyển sang thế nằm lại lấy mạch lần nữa Cách này thuộc loại định tính Nghiệm pháp Martinet  Giải thích kết quả: - Bình thường chuyển từ tư thế nằm sang ứng mạch tăng từ 4- 8 lần đập, sau gắng sức tăng 16- 20 lần, sau khi nghỉ ngơi trở lại trị số ban đầu trong 1- 2’ - Huyết áp với sự thay đổi tư thế có sự tăng nhẹ, cả tối đa lẫn tối thiểu ( tăng 2mmHg) còn sau một gắng sức thấy huyết áp tối đa tăng... hại nghề nghiệp lên hệ tim mạch hoặc toàn bộ cơ thể III Ý nghĩa và ứng dụng của các NPCPTM trong lao động 2 Ứng dụng: - Sử dụng hợp lý các nghiệm pháp trong việc khám tuyển người lao động, từ đó có kế hoạch tuyển dụng và phân công lao động hợp lý phù hợp với điều kiện sức khỏe của công nhân - Ứng dụng trong việc tổ chức khám định kỳ cho người lao động III Ý nghĩa và ứng dụng của các NPCPTM trong... và huyết áp tối thiểu tăng nhẹ Nghiệm pháp Martinet - Sự mệt mỏi của người được theo dõi biểu lộ bằng sự tăng mạch tới 20 lần/phút và sự tăng tạm thời quá mức của các huyết áp tối đa và tối thiểu cùng với giảm hiệu số Tình trạng mệt mỏi nhiều sẽ đưa đến sự giảm đồng thời của 2 huyết áp 6 Nghiệm pháp Lian  a Kỹ thuật: - Đếm mạch 1’ ở tư thế ứng - Bước thể dục tại chỗ 120 bước/phút (Co cẳng chân... có mạch 35l/15“ dù có trở lại trong hạn định bình thường + Rất yếu: Trở lại nhịp khởi phát sau phút thứ 5 Chỉ số bình thường tần số mạch Lứa tuổi Tần số mạch trong 1 phút Trẻ sơ sinh 140 – 150 Trẻ 1 tuổi 110 – 120 Trẻ 2 – 4 tuổi 95 – 110 Trẻ 5 – 15 tuổi 80 – 95 Người lớn 60 – 80 III Ý nghĩa và ứng dụng của các NPCPTM trong lao động  1 Ý nghĩa: Trong lao động: - Giúp các bác sỹ xí nghiệp đánh giá. .. kỳ cho người lao động III Ý nghĩa và ứng dụng của các NPCPTM trong lao động  b Đối với người lao động: - Dựa vào nghiệm pháp này có thể đánh giá một cách tương đối tình trạng tim mạch của mình, qua đó lựa chọn công việc và cường độ lao động phù hợp với sức khỏe của bản thân Merci pour le suivi ! Thank you for tracking ! Cám ơn bạn đã theo dõi ! ... cẳng chân thành góc thước thợ với đùi bằng nhấc cao đầu gối), sau đó đếm mạch mỗi phút một lần (đếm trong 15s sau đó nhân 4) từ phút thứ 1 đến 5 Nghiệm pháp Lian  b Nhận định kết quả: Nghiệm pháp thuộc về định tính Việc đánh giá khả năng chủ yếu căn cứ vào khoảng thời gian trở lại bình thường, coi như: Nghiệm pháp Lian  Giải thích cách nhận định + Rất tốt: Trở lại nhịp khởi phát trong phút thứ 2 . ĐÁNH GIÁ SỰ THÍCH ỨNG CỦA HỆ TIM MẠCH KHI GẮNG SỨC Nhóm thực hiện: Nhóm 2 Mục tiêu  1. Trình bày được mục đích, nguyên tắc, điều kiện kỹ thuật của các nghiệm pháp chức phận tim mạch.  2 trên tác dụng của hoạt động cơ đến hệ tim mạch. - Nghiệm pháp mà trong đó hệ tim mạch được đặt ở các mức gắng sức biến đổi tự nhiên  c. Đánh giá kết quả + So sánh cá trị số của 2 hay nhiều. ra: Các chỉ số này + Vượt quá trị số bình thường (hệ tim mạch không đáp ứng được với gắng sức tương ứng) . Nguyên nhân có thể do bản thân hệ tim mạch, rối loạn thần kinh thực vật, thiếu luyện

Ngày đăng: 06/08/2015, 00:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Mục tiêu

  • I. Mục đích, nguyên tắc và điều kiện kỹ thuật

  • I. Mục đích, nguyên tắc và điều kiện kỹ thuật

  • I. Mục đích, nguyên tắc và điều kiện kỹ thuật

  • I. Mục đích, nguyên tắc và điều kiện kỹ thuật

  • I. Mục đích, nguyên tắc và điều kiện kỹ thuật

  • I. Mục đích, nguyên tắc và điều kiện kỹ thuật

  • I. Mục đích, nguyên tắc và điều kiện kỹ thuật

  • I. Mục đích, nguyên tắc và điều kiện kỹ thuật

  • II. Một số NPCPTM

  • Đo huyết áp

  • 5. Nghiệm pháp Martinet

  • Nghiệm pháp Martinet

  • Nghiệm pháp Martinet

  • 6. Nghiệm pháp Lian.

  • Nghiệm pháp Lian

  • Nghiệm pháp Lian

  • Chỉ số bình thường tần số mạch

  • III. Ý nghĩa và ứng dụng của các NPCPTM trong lao động

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan