TỔNG hợp câu hỏi TRẮC NGHIỆM ôn tập hóa vô cơ

40 612 0
TỔNG hợp câu hỏi TRẮC NGHIỆM ôn tập hóa vô cơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỔNG HỢP CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP HÓA VÔ CƠ 1. Hạt nhân nguyên tử X có 11 proton và 12 nơtron. Kí hiệu nguyên tử của X là A. 23 11 X B. 11 23 X C. 12 11 X D. 11 12 X Phương án đúng: 2. Điều khẳng định nào sau đây là đúng ? A. Trong nguyên tử, số đơn vị điện tích hạt nhân bằng số proton, bằng số eletron. B. Trong nguyên tử, số đơn vị điện tích hạt nhân bằng số nơtron C. Trong nguyên tử, số đơn vị điện tích hạt nhân bằng số nơtron, bằng số proton D. Trong nguyên tử, số đơn vị điện tích hạt nhân bằng số nơtron, bằng số eletron Phương án đúng: 3. Dãy nào dưới đây gồm các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học? A. 14 14 6 7 ,X Y . B. 19 20 9 10 ,X Y . C. 28 29 14 14 ,X Y . D. 40 40 18 19 ,X Y Các hạt cấu tạo nên hạt nhân nguyên tử (trừ hiđro) là A. proton. B. proton và nơtron. C. proton và electron. D. proton, electron và nơtron. Nguyên tử Fe 56 26 Fe có chứa: A. 26 electron, 26 proton, 56 nơtron B. 56 electron, 26 proton, 26 nơtron C. 26 electron, 26proton, 30 nơtron D. 56 electron, 56proton, 26 nơtron Những cặp chất sau, cặp nào là đồng vị của nhau? A. P đỏ và P trắng. B. B 40 18 và K 40 19 . C. 32 OvàO . D. Cl 35 17 và Cl 37 17 . Nguyên tử của nguyên tố hoá học A có Z = 20 có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là A 22 33 ps B 2 4s C 42 33 ps D 42 44 ps Ion + 2 M có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 62 22 ps . Cấu hình electron của nguyên tử M là A. 12622 33221 pspss B. 2622 3221 spss C. 22622 33221 pspss D. 422 221 pss Nguyên tử của nguyên tố Y được cấu tạo bởi 36 hạt, trong hạt nhân số hạt mang điện bằng số hạt không mang điện. Cấu hình electron của Y là A. 622 221 pss B. 2622 3221 spss C. 2622 2221 dpss D. 11622 33221 pspss Cho các phân lớp 531 3,2,1 dps các phân lớp này gọi là: A. Các phân lớp bão hòa . B. Các phân lớp chưa bão hòa C. Các phân lớp quá bão hòa D. Các phân lớp bán bão hòa. Cho các phân lớp 651 3,2,1 dps các phân lớp này gọi là: A. Các phân lớp bão hòa B. Các phân lớp chưa bão hòa C. Các phân lớp quá bão hòa D. Các phân lớp bán bão hòa. Cho các phân lớp 1062 3,2,1 dps các phân lớp này gọi là: A. Các phân lớp bão hòa B. Các phân lớp chưa bão hòa C. Các phân lớp quá bão hòa D. Các phân lớp bán bão hòa. Trong 5 nguyên tử .E,D,C,B,A 17 8 17 9 16 8 35 16 35 17 Cặp nguyên tử nào sau đây là đồng vị của nhau: A. C và D B. C và E C. A và B D. B và C Anion −2 X có số electron là 10; số nơtron là 8 thì số khối của nguyên tử X là A. 18. B. 16. C. 14. D. 17. Có bao nhiêu electron trong một ion +352 24 Cr ? A. 21. B. 27. C. 24. D. 52. Hai nguyên tử nào là đồng vị của cùng một nguyên tố ? A. X 24 12 và X 25 12 B. X 20 10 và X 20 11 C. X 31 15 và X 32 16 D. X 31 19 và X 32 16 Một ion +2 M có cấu hình electron ở lớp vỏ ngoài cùng là 6 3p . Vậy cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của nguyên tử M là: A. 2 4s B. 21 4,4 ss C. 32 44 ps D. 21 33 shays Cation + 3 M có cấu hình e ở lớp vỏ ngoài cùng là 6 2 p . Xác định cấu hình e của nguyên tử M: A. 522 221 pss B. 2622 3221 spss C. 12622 33221 pspss D. 1622 3221 spss Anion − X có cấu hình e ở lớp vỏ ngoài cùng là 6 2p . Tìm cấu hình e của nguyên tử X: A. 222 221 pss B. 2622 3221 spss C. 422 221 pss D. 522 221 pss Anion −3 X có cấu hình e ở lớp vỏ ngoài cùng là 6 p2 . Tìm cấu hình e của nguyên tử X: A. 322 221 pss B. 2622 3221 spss C. 422 221 pss D. 522 221 pss Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử 8 0 35 Br là A. 115. B. 80. C. 35. D. 60. Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử nguyên tố X là 10. Số khối của X là A. 3. B. 4. C. 5. D. 7. Một nguyên tử có 9 electron ở lớp vỏ, hạt nhân của nó có 10 nơtron. Số hiệu nguyên tử đó là A. 9. B. 18. C. 19. D. 28. Nguyên tố X có số thứ tự 20 trong bảng tuần hoàn, nguyên tố X thuộc A. chu kỳ 3 nhóm IA B. chu kỳ 4 nhóm IIA C. chu kỳ 4 nhóm IVA D. chu kỳ 3 nhóm II A Nguyên tử X thuộc chu kỳ 3, nhóm IVA. Cấu hình electron của X là A. 42622 33221 pspss . B. 22622 33221 pspss . C. 1262622 4433221 pspspss . D. 3242622 4433221 pspspss . Nguyên tử Cu có Z = 29, vậy A. Cu thuộc chu kỳ 4, nhóm I B . B. Cu thuộc chu kỳ 3, nhóm I B . C. Cu thuộc chu kỳ 3, nhóm I A . D. Cu thuộc chu kỳ 4, nhóm I A . Công thức chung của các oxit kim loại nhóm IIA là A. OR 2 . B. 2 RO . C. RO. D. 32 OR Nhóm nguyên tố mà nguyên tử của nó có cấu hình electron lớp ngoài cùng 1 4s là A. K, Ca, Cr. B. Na, Cr, Cu. C. K, Ca, Cu. D. K, Cr, Cu. Cấu hình e phân lớp ngoài cùng của nguyên tố X là 4 3p . Số hiệu nguyên tử của X là A. 22. B. 16 C. 34. D. 20 Một nguyên tử có số hiệu nguyên tử là 35, số khối là 80 thì nguyên tử này phải có A. 35 electron. B. 35 nơtron. C. 115 nơtron. D. 45 proton Nguyên tử X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 34. Biết số nơtron nhiều hơn số proton là 1. Số khối của X là A. 11 B. 11 C. 21 D. 23 Liên kết ion là liên kết được tạo thành A. bởi cặp electron chung giữa 2 nguyên tử kim loại. B. bởi cặp electron chung giữa 1 nguyên tử kim loại và 1 nguyên tử phi kim. C. bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu. D. bởi cặp electron chung giữa 2 nguyên tử phi kim Trong ion + 2 Ca : A. Số electron nhiều hơn số proton. B. Số electron ít hơn số proton 2 lần. C. Số electron bằng số proton. D. Số electron ít hơn số proton là 2 Nếu nguyên tử X có cấu hình electron là 42622 33221 pspss thì anion −2 X có cấu hình electron là: A. 22622 33221 pspss . B. 622 221 pss . C. 62622 33221 pspss . D. 42622 33221 pspss . Liên kết hoá học trong tinh thể natri clorua (NaCl) thuộc loại : A. Liên kết cộng hoá trị phân cực. B. Liên kết ion. C. Liên kết cộng hoá trị không phân cực. D. Liên kết kim loại. Liên kết hoá học trong phân tử 3 NH thuộc loại A. liên kết cộng hoá trị không phân cực. B. liên kết cộng hoá trị phân cực. C. liên kết cho nhận. D. liên kết ion. Dãy chất nào cho dưới đây có phân tử đều là phân tử không phân cực? A. .,, 222 HClN B. HClClN ,, 22 . C. .,, 22 ClHIN D. .,, 222 NSOCl Cho các nguyên tố: X (Z = 15), Y (Z = 17). Liên kết hoá học giữa X và Y thuộc loại: A. Liên kết cộng hoá trị phân cực. B. Liên kết ion. C. Liên kết cộng hoá trị không phân cực. D. Liên kết kim loại. Liên kết ion thường được hình thành giữa A. kim loại với kim loại. B. phi kim và hiđro. C. kim loại điển hình và phi kim điển hình. D. phi kim với phi kim Trong phân tử HCl, nguyên tử clo có số đôi electron tự do chưa tham gia liên kết là A. 1. B. 2. C. 3. D. 6. Các nguyên tử có khuynh hướng liên kết với nhau để A. có lớp vỏ bọc ngoài cùng chứa 8e. B. đạt được cấu hình electron vững bền của khí hiếm gần nó nhất trong bảng tuần hoàn. C. có số e nhường và số e nhận bằng nhau. D. tạo thành các ion trái dấu hút nhau Nguyên tử nguyên tố kim loại thường A. nhận e tạo thành ion âm. B. nhận e tạo thành ion dương. C. nhường e tạo thành ion âm. D. nhường e tạo thành ion dương Cho các nguyên tố X có độ âm điện bằng 3,98; Nguyên tố M có độ âm điện bằng 0,82. Liên kết hoá học giữa X và M thuộc loại A. liên kết ion. B. liên kết cộng hoá trị không cực. C. liên kết cộng hoá trị có cực. D. liên kết cộng hoá trị cho - nhận. Cộng hoá trị của C và H trong phân tử CH 4 là: A. 4 và 1; B. 4 và -1; C. +4 và -1; D. 2 và 1. Phân tử nào sau đây có liên kết cho - nhận? A. CO. B. N 2 . C. OH 2 . D. HCl Số oxi hoá của lưu huỳnh trong các chất và ion 23223 2 42 SO,OSNa,SO,SO,SH − lần lượt là A. -2, -2, +6, +2, +4. B. -2, +6, +6, +2, +4. C. -2, +6, +4, +2, +4. D. -2, +6, +6, -2, +4. Nguyên tử các nguyên tố Na, Mg, Al, S, Cl có thể tạo thành ion có điện tích là A. 1, 2, 3, 2, 1. B. +1, +2, +3, +4, +5. C. +1, +2, +3, -4, -1. D. +1, +2, +3, -2, -1. Cation + R có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 6 2p . Vị trí của R trong bảng tuần hoàn là A. chu kỳ 2, nhóm VI A. B. chu kỳ 2, nhóm VII A. C. chu kỳ 3, nhóm I A. D. chu kỳ 3, nhóm VI A. Cho các chất : 3432 ,,NaCl,NaOH,HCl,HF,, FeClCuSOCOOHCHOH . Trong các chất trên, các chất điện li yếu là: A. HCl, NaOH, NaCl B. COOHCHOH 32 HF,, C. NaClFeClCuSO ,, 34 D. 34 , HCl, FeClCuSO 322433232 ,,,,,,,, SOHSHCuSOCOOHCHCONaNaOHHNOHFOH . Dãy gồm các chất điện li mạnh là: A. 4323 ,,, CuSOCONaNaOHHNO B. SHHNOHFOH 232 ,,, C. HFOHSHCOOHCH ,,, 223 D. NaOHCONaSOHSH ,,, 32322 Dung dịch Y chứa axit KOH nồng độ 0,01 mol/l có A. pH = 14 B. pH = 13 C. pH = 12 D. pH = 11 Dung dịch Y chứa axit NaOH nồng độ 0,1 mol/l có A. pH = 12 B. pH = 13 C. pH = 11 D. pH = 10 Dung dịch Y chứa axit HBr nồng độ 0,1 mol/l có A. pH > 1. B. pH = 1. C. [ ] [ ] . −+ < BrH D. pH < 1. Điều khẳng định nào dưới đây luôn đúng? A. Dung dịch muối trung hoà luôn có pH = 7. B. Dung dịch muối axit luôn có môi trường pH < 7. [...]... đặc và 1 thể tích axit HCl Phương án đúng: A Nhận xét nào sau đây là đúng A Nitơ là chất khí không màu, không vị, không độc và dễ tan trong nước NH 3 B là chất khì không màu, có mùi khai, có vị và ít tan trong nước C NO là chất khí không màu, dễ hóa nâu trong không khí và ít tan trong nước HNO 3 NO2 D là khí không màu, hòa tan trong nước tạo thành 2 axit Phương án đúng: C Muối nào thường được sử dụng... trò là chất oxi hóa Trong phản ứng oxi hóa -khử, nhất thiết phải có sự nhường nhận A electron B proton C nơtron D nguyên tử Chọn phát biểu đúng A Chất oxi hóa là chất nhận e B Chất oxi hóa là chất nhường e C Chất oxi hóa là chất nhận proton D Chất oxi hóa là chất nhường proton Cl2 + 6 KOH → 5KCl + KClO3 + 3H 2O Trong phản ứng có phương trình hóa học Số oxi hóa của nguyên tố clo A ban đầu là 0, sau... Nhận định nào không đúng về tính chất vật lí của lưu huỳnh: A S là chất rắn màu vàng B S không tan trong nước C S nóng chảy ở nhiệt độ tương đối thấp D S không tan trong dung môi hữu cơ Phương án đúng: D Ozon là chất rất cần thiết trên tầng thượng khí quyển vì: A Nó làm trái đất nóng lên B Nó hấp thụ các tia cực tím C Nó ngăn oxi thoát khỏi trái đất D Nó phản ứng với tia gamma ngoài không gian để tạo... ra) X có công thức là SiH 4 A H 2 SiO3 B SiO2 C CaCO3 D Phương án đúng: C Ngành công nghiệp nào sau đây không phải là công nghiệp silicat? A Sản xuất xi măng B Sản xuất đồ gốm (gạch, ngói, sứ, ) C Sản xuất thuỷ tinh D Sản xuất giấy Phương án đúng: D Dung dịch axit nào sau đây không được chứa trong các lọ thuỷ tinh? H 2 SO4 A đặc HNO3 B đặc C HCl đặc D HF đặc Phương án đúng: D SiO 2 không tác dụng... hỗn hợp NaCl + NaClO D dung dịch HCl và HClO Phương án đúng: C Trong phòng thí nghiệm điều chế nước Gia-ven bằng phương pháp: Cl2 A Cho khí lội qua dung dịch xút B Điện phân dung dịch NaCl (15 - 20%) trong thùng điện phân có màng ngăn C Điện phân dung dịch NaCl (15 - 20%) trong thùng điện phân không có màng ngăn Cl2 D Cho khí lội qua dung dịch sữa vôi Phương án đúng: A Trật tự tăng dần tính oxi hóa. .. 2 D Phương án đúng: C Clorua vôi là muối canxi của axit : HClO 3 A B HCl C HCl và HClO D HClO Phương án đúng: C Công thức cấu tạo của axit pecloric là HClO A HClO2 B HClO3 C HClO4 D Phương án đúng: D Công thức cấu tạo của axit clorơ là HClO A HClO2 B HClO3 C HClO4 D Phương án đúng : B Công thức cấu tạo của axit cloric là HClO A HClO2 B HClO3 C HClO4 D Phương án đúng: C Công thức cấu tạo của axit Hypoclorua... Nhận định nào không đúng? A Sự khử là sự mất electron B Chất khử là chất nhường electron C Chất oxi hóa là chất nhận electron D Sự oxi hóa là sự mất electron S +6 + 2e → S 4 + Cho quá trình sau: Kết luận nào đúng? A Quá trình trên là quá trình oxi hóa B Quá trình trên là quá trình khử S +6 C Trong quá trình trên đóng vai trò là chất khử 4+ S D Trong quá trình trên đóng vai trò là chất oxi hóa Trong phản... bay hơi HNO3 C PbS không tan được trong loãng mới tạo thành Pb(NO3 ) 2 H2S D và đều tan được trong nước Phương án đúng: C Ứng dụng nào sau đây không phải của ozon? A Tẩy trắng các loại tinh bột, dầu ăn B Khử trùng nước uống, khử mùi C Chữa sâu răng, bảo quản hoa quả D Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm Phương án đúng: D Những nguy cơ nào có thể xảy ra khi tầng ozon bị thủng? A Không khí trên trái đất... + 6 H 2O  D Phương án đúng: D Trong công nghiệp, người ta sản xuất khí nitơ bằng cách: A Chưng phân đoạn không khí lỏng NH 4 NO2 B Nhiệt phân dung dịch KNO2 NH 4 Cl C Đun nóng dung dịch chứa và D Dẫn không khí đi qua bột P hay bột kim loại nung nóng để loại oxi Phương án đúng: A Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế khí nitơ bằng cách: A Chưng phân đoạn không khí lỏng NH 4 NO2 B Nhiệt phân dung... đó là hợp chất nào dưới đây? NH 4OH A NH 4Cl B C HCl NCl5 D Phương án đúng: B Phát biểu nào sau đây về amoniac là đúng ? NH 3 NH 3 A là khí không màu, mùi sốc, tan tốt trong nước tạo thành dung dịch có tính bazơ yếu ở trạng thái khí, NH 3 là chất có tính khử NH 3 B là khí không màu, không mùi, tan ít trong nước tạo thành dung dịch có tính bazơ yếu ở trạng thái khí, hoá mạnh NH 3 C NH 3 là khí không màu, . TỔNG HỢP CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP HÓA VÔ CƠ 1. Hạt nhân nguyên tử X có 11 proton và 12 nơtron. Kí hiệu nguyên tử của. đúng. A. Chất oxi hóa là chất nhận e. B. Chất oxi hóa là chất nhường e. C. Chất oxi hóa là chất nhận proton. D. Chất oxi hóa là chất nhường proton. Trong phản ứng có phương trình hóa học OHKClOKClKOHCl 232 356. định nào dưới đây luôn đúng? A. Dung dịch muối trung hoà luôn có pH = 7. B. Dung dịch muối axit luôn có môi trường pH < 7. C. Nước cất có pH = 7 ở 25 o C. D. Dung dịch bazơ luôn làm cho phenolphtalein

Ngày đăng: 04/08/2015, 19:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử Br là

  • A. 115.

  • B. 80.

  • C. 35.

  • D. 60.

  • Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử nguyên tố X là 10. Số khối của X là

  • A. 3.

  • B. 4.

  • C. 5.

  • D. 7.

  • Một nguyên tử có 9 electron ở lớp vỏ, hạt nhân của nó có 10 nơtron. Số hiệu nguyên tử đó là

  • A. 9.

  • B. 18.

  • C. 19.

  • D. 28.

  • Nguyên tử Cu có Z = 29, vậy

  • Công thức chung của các oxit kim loại nhóm IIA là

  • A. .

  • B. .

  • C. RO.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan