Nghiên cứu, xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng để kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Toán lớp 12 tại trường THPT Bến Tre, Vĩnh Phúc

132 178 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Nghiên cứu, xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan  dùng để kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Toán lớp 12 tại trường THPT  Bến Tre, Vĩnh Phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một trong những mục tiêu của công cuộc cải cách giáo dục ởnước ta là đổi mới giáo dục phổ thông trong đó có đổi mới giáo dục trung học phổ thông.

1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 6 3. Giới hạn, phạm vi nghiên cứu đề tài 6 4. Câu hỏi nghiên cứu và giả thiết nghiên cứu của đề tài 6 5. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 6 6. Phương pháp nghiên cứu 6 7. Nhiệm vụ nghiên cứu 7 8. Cấu trúc của luận văn 8 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 9 1.1. Đo lường và đánh giá trong giáo d ục 9 1.1.1. Khái niệm về đo lường và đánh giá trong giáo dục 9 1.1.2. Phân loại các mục tiêu giáo dục và các mức độ của lĩnh vực nhận thức 10 1.1.2.1. Mục tiêu dạy học 10 1.1.2.2. Các mức độ của lĩnh vực nhận thức 10 1.1.3. Đánh giá kết quả học tập của học sinh 12 1.1.3.1. Kết quả học tập của học sinh 12 1.1.3.2. Mục đích của việ c đánh giá kết quả học tập 12 1.1.3.3. Cơ sở của việc đánh giá kết quả học tập 13 1.1.4. Phương pháp trắc nghiệm đánh giá kết quả học tập của học sinh 14 1.1.5. Công cụ đo lường kết quả học tập 15 1.1.5.1. Phân loại công cụ đo 15 1.1.5.2. So sánh phương pháp trắc nghiệm khách quan và tự luận 16 1.1.6. Yêu cầu của công cụ đo lường và đ ánh giá trong giáo dục 18 1.1.7. Đánh giá câu hỏi trắc nghiệm khách quan 18 1.1.7.1. Tiêu chí để đánh giá câu hỏi trắc nghiệm khách quan 18 1.1.7.2. Phân tích câu hỏi trắc nghiệm khách quan 19 1.1.8. Đánh giá bài trắc nghiệm khách quan 21 1.1.9. Lý thuyết khảo thí hiện đại 21 1.1.10. Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan 24 1.1.11. Quy trình thiết kế câu hỏi trắc nghiệm khách quan 25 1.1.12. Quy trình chuẩn bị và triển khai một kỳ thi trắc nghiệm khách quan tiêu chuẩn hoá 26 1.2. Tình hình nghiên cứu về khoa học đo lường đánh giá trên thế giới và Vi ệt Nam 28 1.3. Công tác đánh giá trong trường THPT hiện nay 30 2 1.3.1. Những bất cập trong đo lường và đánh giátrường THPT 30 1.3.2. Một số giải pháp cho những bất cập 31 1.4. Đổi mới kiểm tra đánh giá trong trường THPT 32 1.4.1. Mục đích đánh giá 32 1.4.2. Quá trình đánh giá 32 1.4.3. Kỹ thuật đánh giá 33 1.4.3.1. Biện pháp đánh giá 33 1.4.3.2. Công cụ đánh giá 33 1.5. Tình hình công tác kiểm tra đánh giá tại trường THPT Bến Tre tỉnh Vĩnh Phúc 34 Kết luận chương 1 36 CHƯƠNG 2. XÂY DỰNG NGÂN HÀNG CÂU H ỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN MÔN TOÁN 12 37 2.1. Chương trình Toán 12 37 2.1.1. Nội dung chương trình 37 2.1.2. Phân phối chương trình 37 2.2. Thực hiện quy trình thiết kế câu hỏi trắc nghiệm khách quan 39 2.2.1. Mục đích đánh giá 39 2.2.2. Mức độ kiến thức dùng để đo lường 41 2.2.3. Xác định nội dung chi tiết bài kiểm tra. Lập bảng trọng số 42 2.2.4. Thiết kế câu hỏi trắc nghiệm khách quan 48 2.2.4.1. Lựa chọn dạng câu hỏi thi 48 2.2.4.2. Viết câu h ỏi thi 49 2.2.4.3. Rà soát, chỉnh sửa câu hỏi 49 2.2.5. Lập đề thi 50 2.2.6. Thử nghiệm 50 2.2.6.1. Chọn mẫu 50 2.2.6.2. Tổ chức thi-kiểm tra 51 2.2.7. Nhập số liệu. Phân tích câu hỏi 51 Kết luận chương 2 61 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 62 3.1. Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn Toán 12 62 3.2. Sử dụng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan 76 3.3. Nâng cao kỹ năng ra đề kiểm tra của giáo viên 76 3.4. Đổi mới công tác đánh giá 77 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC 82 3 CÁC CHỮ VIẾT TẮT HH: Hình học HK: Học kỳ IRT: Lý thuyết hồi đáp GT: Giải tích GTLN: Giá trị lớn nhất GTNN: Giá trị nhỏ nhất NHCH: Ngân hàng câu hỏi TNKQ: Trắc nghiệm khách quan TL: Tự luận THPT: Trung học phổ thông 4 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Một trong những mục tiêu của công cuộc cải cách giáo dục ở nước ta là đổi mới giáo dục phổ thông trong đó có đổi mới giáo dục trung học phổ thông. “Mục tiêu của việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông là xây dựng nội dung chương trình, phương pháp giáo dục, sách giáo khoa phổ thông mới nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện thế hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triể n nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, phù hợp với thực tiễn và truyền thống Việt Nam; tiếp cận trình độ giáo dục phổ thông ở các nước phát triển trong khu vực và thế giới” (Nghị quyết số 40/2000/Quốc hội 10, ngày 9/12/2000). Đổi mới chương trình giáo dục phổ thông phải là một quá trình từ đổi mới mục tiêu, nội dung, phương pháp đến phương tiệ n giáo dục, đánh giá chất lượng giáo dục. Điều này được thể hiện trong Luật giáo dục: “Chương trình giáo dục phổ thông thể hiện mục tiêu giáo dục; quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi và cấu trúc nội dung giáo dục phổ thông; phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục, cách thức đánh giá kết quả giáo dục đối với mỗi môn học ở mỗi lớp và m ỗi cấp học của giáo dục phổ thông” (Điều 29, mục II - Luật Giáo dục - 2005). Vai trò của kiểm tra đánh giá trong tiến trình đổi mới nền giáo dục nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đã được khẳng định như một chiến lược, một chính sách giáo dục quốc gia. Thực tiễn công tác kiểm tra, đánh giátrường phổ thông hiện nay cho ta thấy tình trạng đánh đồng việc cho điểm với đánh giá năng lực học sinh; có xu hướng chú trọng kiến thức ghi nhớ hơn là rèn kỹ năng và năng lực học sinh; công tác kiểm tra, đánh giá chịu sức ép của thi cử và bệnh thành tích; các kết quả kiểm tra thường để xếp loại học sinh hơn là tìm ra điểm mạnh yếu của học sinh để giúp học sinh tiến bộ và định hướng cho giáo viên trong việc cải tiế n nội dung và phương pháp giảng dạy; giáo viên và nhà quản lý còn yếu về năng lực đánh giá trong giáo dục. Các giải pháp cải tiến thực trạng trên đang được tập trung vào các vấn đề lớn là: xây dựng cơ chế đào tạo đội ngũ chuyên gia về đánh giá trong giáo dục và bồi dưỡng năng lực đánh giá cho giáo viên; tạo sự thay đổi mạnh mẽ về nhận thức đối với công tác ki ểm tra đánh giá; cải tiến phương pháp kiểm tra đánh giá phù hợp với những định hướng của giáo dục Việt Nam. 5 Đánh giá trong giáo dục là công cụ để xác định năng lực nhận thức người học, điều chỉnh quá trình dạy học. Đổi mới phương pháp dạy học được chú trọng để đáp ứng những yêu cầu mới của mục tiêu giáo dục nên việc kiểm tra, đánh giá phải chuyển biến mạnh theo hướng phát triển trí thông minh, sáng tạo của học sinh, khuyến khích vận dụng linh hoạt các kiế n thức, kỹ năng đã học vào những tình huống thực tế, làm bộc lộ khả năng của học sinh. Đánh giá không chỉ thực hiện ở thời điểm cuối cùng của mỗi giai đoạn giáo dục mà trong cả quá trình giáo dục. Hướng tới yêu cầu kiểm tra đánh giá công bằng, khách quan kết quả học tập của học sinh, ngoài phương pháp đánh giá bằng quan sát và vấn đáp, trong ph ương pháp viết người ta bổ sung các hình thức đánh giá khác như đưa thêm các dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan; chú ý hơn tới việc đánh giá cả quá trình lĩnh hội tri thức của học sinh, quan tâm tới việc tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh. Trên cơ sở nắm chắc kiến thức đo lường và đánh giá trong giáo dục, cần tiến hành xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm (gồm c ả câu hỏi TNKQ và TL) chuẩn hoá cho từng môn học của mỗi cấp học hay bậc học. Sử dụng ngân hàng này, học sinh có thể tự ôn tập kiểm tra kiến thức, giáo viên có thể sử dụng để kiểm tra đánh giá học sinh. Để làm được điều này, phải bắt đầu từ việc đào tạo đội ngũ chuyên gia về đánh giá trong giáo dục và bồi dưỡng các kiến thức về khoa học đo lường đánh giá trong giáo dục cho giáo viên ở mọi cấp học, bậc học. Công cuộc đổi mới công tác kiểm tra đánh giáTHPT hiện nay đang được ngành giáo dục đặc biệt quan tâm, các giáo viên THPT được tập huấn về đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá, tuy nhiên hiệu quả chưa cao. Đa số giáo viên chưa có nhận thức đúng đắn về công tác kiểm tra đánh giá, phần lớn vẫn quan niệm r ằng kiểm tra chỉ để cho điểm và xếp hạng học sinh. Các câu hỏi trắc nghiệm khách quan do giáo viên soạn không được phân tích, đánh giá nên các đề kiểm tra do giáo viên soạn cũng chưa có hiệu quả. Các trường THPT có đội ngũ giáo viên đông đảo giảng dạy ở từng bộ môn, nếu có kiến thức chuyên môn sâu sắc cộng với kiến thức về đo lường đánh giá, chắc chắn việc cùng nhau góp phần thành l ập ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm dùng để kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh là việc làm không khó, nhưng sẽ mất nhiều thời gian và công sức. Trước tình hình như vậy, là một giáo viên dạy Toán THPT, tôi chọn đề tài luận văn: “Nghiên cứu, xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng để kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Toán lớp 12 tại trường THPT Bến Tre, Vĩnh Phúc”. Kế t quả nghiên cứu của luận văn sẽ là tài liệu cần thiết góp 6 phần vào quá trình đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh ở bậc THPT, đồng thời nâng cao kỹ năng của giáo viên trong việc thiết kế câu hỏi TNKQ dùng để kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài Nghiên cứu để xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn Toán lớp 12 dùng trong kiểm tra đánh giá kế t quả học tập của học sinh. 3. Giới hạn, phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu, xây dựng khoảng 400 câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn đưa vào ngân hàng câu hỏi TNKQ dùng để kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Toán 12 tại trường THPT Bến Tre - Tỉnh Vĩnh Phúc. Nghiên cứu thử nghiệm sử dụng câu hỏi TNKQ vào kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Toán cho học sinh lớp 12A1 trườ ng THPT Bến Tre, Tỉnh Vĩnh Phúc. 4. Câu hỏi nghiên cứu/ giả thuyết nghiên cứu của đề tài. 4.1. Câu hỏi nghiên cứu Làm thế nào để xây dựng ngân hàng câu hỏi TNKQ cho môn Toán 12? Định hướng sử dụng ngân hàng câu hỏi TNKQ trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh như thế nào? 4.2. Giả thuyết nghiên cứu Việc xây dựng, thử nghiệm và phân tích câu hỏi trong ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn Toán dự a trên cơ sở khoa học đo lường đánh giá sẽ góp phần xây dựng được bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan phục vụ hiệu quả cho công tác kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Toán của học sinh. Có thể sử dụng các câu hỏi trong ngân hàng câu hỏi TNKQ môn Toán để thiết kế các đề kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh. 5. Khách thể và đối tượng nghiên cứ u 5.1. Khách thể nghiên cứu Học sinh lớp 12A1 trường THPT Bến Tre thuộc Sở GD – ĐT Vĩnh Phúc. 5.2 . Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc TNKQ môn Toán 12. 6. Phương pháp nghiên cứu 6.1. Nghiên cứu lý thuyết 7 • Nghiên cứu các tài liệu về đường lối giáo dục, phương hướng phát triển giáo dục, các Nghị quyết, chỉ thị của Bộ GD&ĐT về đổi mới chương trình giáo dục phổ thông. Nghiên cứu các tài liệu về đo lường đánh giá trong giáo dục. Nghiên cứu bộ sách giáo khoa môn Toán bậc trung học phổ thông chương trình phân ban và không phân ban. 6.2. Nghiên cứu thực nghiệm Quan sát: quan sát quá trình thực hiện đổ i mới kiểm tra đánh giá của giáo viên và học sinh, quá trình thử nghiệm xây dựng ngân hàng câu hỏi TNKQ. Điều tra: bằng phiếu hỏi và phỏng vấn để tìm hiểu ý kiến của học sinh về môn học và các hình thức kiểm tra đánh giá mà giáo viên đang sử dụng giúp giáo viên kịp thời điều chỉnh phương pháp dạy họckiểm tra đánh giá. Thực nghiệm: góp phần đổi mới phương pháp đánh giá ở bậc THPT thông qua việc thiết kế và thử nghiệm công cụ đánh giá: thiết kế câu hỏi TNKQ, đề kiểm tra TNKQ; tổ chức thi-kiểm tra; đánh giá câu hỏi TNKQ, đề TNKQ; thiết lập ngân hàng câu hỏi TNKQ. Phân tích và tổng kết kinh nghiệm. Phương pháp chuyên gia: tiếp thu ý kiến của các chuyên gia, đồng nghiệp, học sinh trong quá trình thiết kế, thử nghiệm, phân tích đánh giá câu hỏi TNKQ. 6.3. Phương pháp Toán học Sử dụng phần mềm SPSS phân tích số liệu thống kê. Sử dụng phần mềm chuyên dụng Quest, ConQuest. Sử dụng phần mềm trộn câu hỏi trắc nghiệm McMIX . 7. Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu cơ sở lý luận để lựa chọn phương pháp xây dựng ngân hàng câu TNKQ dùng trong việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh. Xây dựng ngân hàng câu hỏi TNKQ dùng để kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh trường THPT Bến Tre - Vĩnh Phúc. 8 • Thử nghiệm các câu hỏi TNKQ đã xây dựng để phân tích chọn lựa các câu hỏi có chất lượng. Đánh giá câu hỏi TNKQ để bổ sung vào ngân hàng câu hỏi TNKQ. 8. Cấu trúc của luận văn Mở đầu Chương 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn Chương 2. Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn Toán 12 Chương 3. Kết quả nghiên cứu Kết luận và khuyến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục 9 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1. Đo lường và đánh giá trong giáo dục 1.1.1. Khái niệm về đo lường và đánh giá trong giáo dục Đánh giá là một khâu quan trọng trong quá trình giáo dục. Quá trình giáo dục nào mà một con người tham gia cũng nhằm tạo ra những biến đổi nhất định trong con người đó. Muốn biết những biến đổi đó xảy ra ở mức độ nào phải đánh giá hành vi của người đó trong một tình huống nhất định. Sự đ ánh giá cho phép chúng ta xác định mục tiêu giáo dục được đặt ra có phù hợp hay không và có đạt được hay không, việc giảng dạy có thành công hay không, người học có tiến bộ hay không [16]. - Đo lường (Measurement) là quá trình thu thập thông tin một cách định lượng (số đo) về các đại lượng đặc trưng của đào tạo năng lực (nhận thức, tư duy, kỹ năng và phẩm chất nhân văn) trong quá trình giáo dục [12]. - Kiểm tra/Lượng giá (Assessment) là việc đánh giá năng lực hoặc phẩm chất của sản phẩm đào tạo trong quá trình giáo dục theo các hệ thống quy tắc hoặc tiêu chuẩn nào đó, căn cứ vào các thông tin định tính hoặc định lượng (số đo). Lượng giá có thể thực hiện đầu quá trình giảng dạy để giúp tìm hiểu và chẩn đoán (diagnostic) về đối tượng giảng dạy, có thể triển khai trong tiến trình (formative) giảng dạy để tạo những thông tin phản hồi giúp điều chỉnh quá trình dạy và học, cũng có thể thực hiện lúc kết thúc (summative) để tổng kết. Trong giảng dạy ở nhà trường, các đo lường trong tiến trình thường gắn chặt với người dạy, tuy nhiên các đo lường kết thúc thường bám sát vào mục tiêu dạy học đã được đề ra, và có thể tách khỏi người dạy. - Đánh giá (Evaluation) là việ c căn cứ vào các số đo và các tiêu chí xác định, đánh giá năng lực và phẩm chất của sản phẩm đào tạo để nhận định, phán đoán và đề xuất các quyết định nhằm nâng cao không ngừng chất lượng đào tạo. Đánh giá có thể là định lượng dựa vào các con số hoặc định tính dựa vào các ý kiến và giá trị [16]. Trong giáo dục, có 6 loại đánh giá chính [12]: 1- Đánh giá mục tiêu đào t ạo đáp ứng với yêu cầu của kinh tế-xã hội. 2- Đánh giá chương trình/nội dung đào tạo. 3- Đánh giá sản phẩm đào tạo đáp ứng mục tiêu đào tạo. 4- Đánh giá quá trình đào tạo (bao gồm đánh giá chuẩn đoán, đánh giá hình thành, đánh giá tổng kết). 5- Đánh giá tuyển dụng. 10 6- Đánh giá kiểm định công nhận cơ sở đào tạo. 1.1.2. Phân loại các mục tiêu dạy học và các mức độ của lĩnh vực nhận thức 1.1.2.1. Mục tiêu dạy học Benjamin S. Bloom và các cộng tác viên đã xây dựng một hệ thống phân loại các mục tiêu của quá trình giáo dục. Ba lĩnh vực của các hoạt động giáo dục đã được xác định đó là: + Lĩnh vực nhận thức thể hiện ở khả năng suy nghĩ, lập luận, bao gồm việc thu thập các sự kiện, giải thích, lập luận theo kiểu diễn dịch và quy nạp và sự đánh giá có phê phán. + Lĩnh vực hành động liên quan đến những kỹ năng đòi hỏi sự khéo léo về chân tay, sự phối hợp các cơ bắp từ đơn giản đến phức tạp. + Lĩnh vực cảm xúc liên quan đến những đáp ứng về mặt tình cảm, bao hàm cả những mối quan hệ như yêu ghét, thái độ nhiệt tình, thờ ơ, cũng như sự cam kết với một nguyên tắc và sự tiếp thu các ý tưởng [16]. Mục tiêu dạy học là những gì học sinh cần đạt được sau khi học xong môn học, bao gồm: - Hệ thống kiến thức khoa học và cả phương pháp nhận thức chung. - Hệ thống các kĩ n ăng. - Khả năng vận dụng vào thực tế. - Thái độ, tình cảm đối với khoa học và xã hội. 1.1.2.2. Các mức độ của lĩnh vực nhận thức Bloom cũng xây dựng nên các cấp độ của các mục tiêu giáo dục trong lĩnh vực nhận thức được chia thành các mức độ hành vi từ đơn giản nhất đến phức tạp nhất như sau: - Biết (Knowledge): là sự nh ớ lại các dữ liệu đã học được trước đây. Điều đó có nghĩa là một người có thể nhắc lại một loạt dữ liệu, từ các sự kiện đơn giản đến các lý thuyết phức tạp, tái hiện trong trí nhớ những thông tin cần thiết. Đây là cấp độ thấp nhất của kết quả học tập trong lĩnh vực nhận th ức. - Hiểu (Comprehension): là khả năng nắm được ý nghĩa của tài liệu. Điều đó có thể thể hiện bằng việc chuyển tài liệu từ dạng này sang dạng khác (từ các từ sang số liệu), bằng cách giải thích tài liệu (giải thích hoặc tóm tắt) và bằng cách ước lượng xu hướng tương lai (dự báo các hệ quả hoặc ảnh hưởng). Kết quả học tập ở cấp độ này cao hơn so với nhớ, và là mức thấp nhất của việc thấu hiểu sự vật. [...]... về đo lường đánh giá trong giáo dục, nắm được quá trình đánh giá, biết xây dựng công cụ đánh giá, tiến hành đánh giá, ra quyết định; biết phân tích câu hỏi thi và đề kiểm tra mới có được những đánh giá chính xác kết quả học tập của học sinh Để xây dựng ngân hàng câu hỏi TNKQ dùng trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh đòi hỏi người thiết kế phải có kiến thức về kiểm tra đánh giá, phải thiết... - Đánh giá mang nặng tính - Chú ý tới đánh giá từng cá nhân đồng loạt - Giáo viên đánh giá học - Giáo viên đánh giá học sinh đánh giá sinh Công cụ đánh giá - Đánh giá bằng điểm và đánh giá bằng nhận xét - Học sinh đánh giá học sinh - Đề kiểm tra viết, chủ yếu - Đề kiểm tra trắc ngiệm khách quan bằng câu hỏi tự luận - Đề tự luận - Kết hợp cả tự luận và trắc nghiệm khách quan 1.5 Tình hình công tác kiểm. .. kiểm tra kết hợp các câu hỏi TNKQ và câu hỏi TL Kết quả kiểm tra môn Toán thường chỉ là lấy điểm chứ không chú trọng đến việc phân tích, đánh giá câu hỏi kiểm tra Bởi vậy các câu hỏi TNKQ mặc dù được giáo viên sử dụng nhiều lần để kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh nhưng không được phân tích, đánh giá theo khoa học đo lường để biết chất lượng câu hỏi Hơn nữa, phần lớn giáo viên đều không... dạy của các giáo viên không chuyên hay mới tuyển nhờ có ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm 3 Người học đổi mới phương pháp học: tự học, thảo luận nhóm theo câu hỏi chuẩn 4 Dùng ngân hàng câu hỏi để ra đề thi môn học, làm khách quan hoá khâu ra đề thi, giảm tối đa tiêu cực trong thi cử và kiểm tra đánh giá môn học trong giai đoạn hiện nay [12] 31 1.4 Đổi mới công tác kiểm tra đánh giá trong trường THPT 1.4.1... kiểm tra đánh giá tại trường THPT Bến Tre tỉnh Vĩnh Phúc Trường THPT Bến Tre là một trường lớn của tỉnh Vĩnh Phúc Năm học 2007-2008, trường có 29 lớp học sinh, khối 12 có 10 lớp học theo chương trình không phân ban, khối lớp 10 và 11 học theo chương trình phân ban Các giáo viên của nhà trường hàng năm được tập huấn về đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá, nhưng kiến thức về khoa học đo lường đánh giá. .. kiểm tra là việc làm khó thực hiện Để giảm bớt khó khăn trong công tác ra đề thi kiểm tra, tổ chuyên môn Toán của nhà trường đã đề xuất việc cùng nhau xây dựng ngân hàng câu hỏi môn Toán dùng để kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh Công việc này đòi hỏi phải có kiến thức về khoa học đo lường đánh giá, phải tốn nhiều thời gian và công sức Tuy nhiên, các giáo viên Toán vừa là chuyên gia về môn. .. người học) và hỗ trợ hệ thống báo cáo của nhà trường 1.1.7 Đánh giá câu hỏi trắc nghiệm khách quan 1.1.7.1 Tiêu chí để đánh giá câu hỏi trắc nghiệm khách quan Để có thể đo được chính xác kết quả học tập của học sinh thì cần phải có bộ công cụ đo lường - các đề thi đảm bảo độ tin cậy và có tính giá trị, điều đó chỉ có thể thực hiện được khi các câu hỏi trắc nghiệm được thiết kế, thử nghiệm đánh giá. .. Biện pháp đánh giá • Biện pháp 1: Kiểm tra thông qua hình thức kiểm tra bài cũ • Biện pháp 2: Kiểm tra trong khi học sinh học nội dung mới, khi giải bài tập, khi ôn tập • Biện pháp 3: Kiểm tra khi học sinh tiến hành bài kiểm tra định kỳ 1.4.3.2 Công cụ đánh giá Các công cụ đánh giá sử dụng trong đánh giá kết quả học tập THPT hiện nay là: • Quan sát (đo lường, đáng giá kỹ năng): giúp đánh giá các thao... việc vô cùng quan trọng • Trên cơ sở nắm chắc kiến thức đo lường và đánh giá trong giáo dục, cần tiến hành xây dựng NHCH trắc nghiệm (gồm cả câu hỏi TNKQ và TL) chuẩn hoá cho từng môn học của mỗi cấp học hay bậc học Cần thành lập ngân hàng câu hỏi môn học nhằm: 1 Dùng ngân hàng câu hỏi làm chuẩn kiến thức cho môn học để thầy và trò biết dạy và học như thế nào là đạt chuẩn 2 Giáo viên dùng để đổi mới... cụ đánh giá là các đề TNKQ, đề TL hoặc đề hỗn hợp gồm cả câu hỏi TNKQ và TL Ở trường phổ thông hiện nay, kiểm tra viết là hình thức kiểm tra 15 phút, 1 tiết (45 phút) và kiểm tra học kì (45 phút trở lên) Bảng 1.4 Bảng so sánh công tác đánh giá trường THPT [15] Đánh giá Trước đây Đổi mới hiện nay - Đánh giá để chứng minh, - Đánh giá để nhận định về kết quả học tập của Mục đích nhận định về kết quả học . kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh. • Xây dựng ngân hàng câu hỏi TNKQ dùng để kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh trường THPT Bến. Toán THPT, tôi chọn đề tài luận văn: Nghiên cứu, xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng để kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Toán lớp

Ngày đăng: 14/04/2013, 23:16

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.3. So sánh phương pháp TNKQ và TL - Nghiên cứu, xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan  dùng để kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Toán lớp 12 tại trường THPT  Bến Tre, Vĩnh Phúc

Bảng 1.3..

So sánh phương pháp TNKQ và TL Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 1.4. Bảng so sánh công tác đánh giá ở trường THPT [15] Đánh giá Trước đây Đổi mớ i hi ệ n nay  - Nghiên cứu, xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan  dùng để kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Toán lớp 12 tại trường THPT  Bến Tre, Vĩnh Phúc

Bảng 1.4..

Bảng so sánh công tác đánh giá ở trường THPT [15] Đánh giá Trước đây Đổi mớ i hi ệ n nay Xem tại trang 34 của tài liệu.
+ Xác đị nh trọng số điểm cho từng hình thức câu hỏi. - Nghiên cứu, xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan  dùng để kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Toán lớp 12 tại trường THPT  Bến Tre, Vĩnh Phúc

c.

đị nh trọng số điểm cho từng hình thức câu hỏi Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 2.8. Bảng trọng số bài kiểm tra 15phút học kỳ 2 HH12 - Nghiên cứu, xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan  dùng để kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Toán lớp 12 tại trường THPT  Bến Tre, Vĩnh Phúc

Bảng 2.8..

Bảng trọng số bài kiểm tra 15phút học kỳ 2 HH12 Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 2.16. Bảng trọng số bài kiểm tra HK2 - Nghiên cứu, xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan  dùng để kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Toán lớp 12 tại trường THPT  Bến Tre, Vĩnh Phúc

Bảng 2.16..

Bảng trọng số bài kiểm tra HK2 Xem tại trang 47 của tài liệu.
3. Ứng dụng hình học và vật lý của tích phân 1214 - Nghiên cứu, xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan  dùng để kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Toán lớp 12 tại trường THPT  Bến Tre, Vĩnh Phúc

3..

Ứng dụng hình học và vật lý của tích phân 1214 Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng sau tổng hợp câu hỏi được thiết kế theo hệ thống mục tiêu dạy học và dựa trên 13 bảng trọng sốở mục 2.2.3 - Nghiên cứu, xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan  dùng để kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Toán lớp 12 tại trường THPT  Bến Tre, Vĩnh Phúc

Bảng sau.

tổng hợp câu hỏi được thiết kế theo hệ thống mục tiêu dạy học và dựa trên 13 bảng trọng sốở mục 2.2.3 Xem tại trang 50 của tài liệu.
độ phù hợp INFIT MNSQ nằm trong khoảng (0.7;1.3) sẽ phù hợp với mô hình Rasch. Nếu câu trắc nghiệm nào không phù hợp thì phải sửa lại - Nghiên cứu, xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan  dùng để kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Toán lớp 12 tại trường THPT  Bến Tre, Vĩnh Phúc

ph.

ù hợp INFIT MNSQ nằm trong khoảng (0.7;1.3) sẽ phù hợp với mô hình Rasch. Nếu câu trắc nghiệm nào không phù hợp thì phải sửa lại Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng tổng hợp kết quả phân tích câu hỏi Chươn g1 Giải tích - Nghiên cứu, xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan  dùng để kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Toán lớp 12 tại trường THPT  Bến Tre, Vĩnh Phúc

Bảng t.

ổng hợp kết quả phân tích câu hỏi Chươn g1 Giải tích Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 3.1. Bảng tổng hợp kết quả phân tích câu hỏi theo chủ đề - Nghiên cứu, xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan  dùng để kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Toán lớp 12 tại trường THPT  Bến Tre, Vĩnh Phúc

Bảng 3.1..

Bảng tổng hợp kết quả phân tích câu hỏi theo chủ đề Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 3.2. Bảng tổng hợp kết quả phân tích câu hỏi theo đề kiểm tra - Nghiên cứu, xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan  dùng để kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Toán lớp 12 tại trường THPT  Bến Tre, Vĩnh Phúc

Bảng 3.2..

Bảng tổng hợp kết quả phân tích câu hỏi theo đề kiểm tra Xem tại trang 64 của tài liệu.
- Qua kết quả phân tíc hở các phần trên, với đề kiểm tra 15phút Hình học Chươn g1 cần loại đi câu hỏi 5, sửa lại các câu hỏi có các phương án nhiễu chưa tốt - Nghiên cứu, xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan  dùng để kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Toán lớp 12 tại trường THPT  Bến Tre, Vĩnh Phúc

ua.

kết quả phân tíc hở các phần trên, với đề kiểm tra 15phút Hình học Chươn g1 cần loại đi câu hỏi 5, sửa lại các câu hỏi có các phương án nhiễu chưa tốt Xem tại trang 74 của tài liệu.
2.1.1. Mức độ phù hợp với mô hình - Nghiên cứu, xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan  dùng để kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Toán lớp 12 tại trường THPT  Bến Tre, Vĩnh Phúc

2.1.1..

Mức độ phù hợp với mô hình Xem tại trang 76 của tài liệu.
Bảng tổng hợp kết quả phân tích câu hỏi 15phút Giải tích HK2 - Nghiên cứu, xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan  dùng để kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Toán lớp 12 tại trường THPT  Bến Tre, Vĩnh Phúc

Bảng t.

ổng hợp kết quả phân tích câu hỏi 15phút Giải tích HK2 Xem tại trang 78 của tài liệu.
2.1.1. Mức độ phù hợp với mô hình - Nghiên cứu, xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan  dùng để kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Toán lớp 12 tại trường THPT  Bến Tre, Vĩnh Phúc

2.1.1..

Mức độ phù hợp với mô hình Xem tại trang 80 của tài liệu.
Bảng tổng hợp kết quả phân tích câu hỏi Chươn g2 Giải tích - Nghiên cứu, xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan  dùng để kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Toán lớp 12 tại trường THPT  Bến Tre, Vĩnh Phúc

Bảng t.

ổng hợp kết quả phân tích câu hỏi Chươn g2 Giải tích Xem tại trang 84 của tài liệu.
Bảng tổng hợp kết quả phân tích câu hỏi Chươn g3 Giải tích - Nghiên cứu, xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan  dùng để kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Toán lớp 12 tại trường THPT  Bến Tre, Vĩnh Phúc

Bảng t.

ổng hợp kết quả phân tích câu hỏi Chươn g3 Giải tích Xem tại trang 88 của tài liệu.
2.1.1. Mức độ phù hợp với mô hình - Nghiên cứu, xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan  dùng để kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Toán lớp 12 tại trường THPT  Bến Tre, Vĩnh Phúc

2.1.1..

Mức độ phù hợp với mô hình Xem tại trang 91 của tài liệu.
Bảng tổng hợp kết quả phân tích câu hỏi Chương 4 Giải tích - Nghiên cứu, xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan  dùng để kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Toán lớp 12 tại trường THPT  Bến Tre, Vĩnh Phúc

Bảng t.

ổng hợp kết quả phân tích câu hỏi Chương 4 Giải tích Xem tại trang 95 của tài liệu.
- Qua kết quả phân tíc hở các phần trên, với đề kiểm tra 15phút Hình học Chươn g1 sửa lại các câu hỏi có các phương án nhiễu chưa tốt - Nghiên cứu, xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan  dùng để kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Toán lớp 12 tại trường THPT  Bến Tre, Vĩnh Phúc

ua.

kết quả phân tíc hở các phần trên, với đề kiểm tra 15phút Hình học Chươn g1 sửa lại các câu hỏi có các phương án nhiễu chưa tốt Xem tại trang 99 của tài liệu.
- Qua kết quả phân tíc hở các phần trên, với đề kiểm tra 15phút Hình học Chươn g2 sửa lại các câu hỏi có các phương án nhiễu chưa tốt - Nghiên cứu, xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan  dùng để kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Toán lớp 12 tại trường THPT  Bến Tre, Vĩnh Phúc

ua.

kết quả phân tíc hở các phần trên, với đề kiểm tra 15phút Hình học Chươn g2 sửa lại các câu hỏi có các phương án nhiễu chưa tốt Xem tại trang 103 của tài liệu.
Bảng tổng hợp kết quả phân tích câu hỏi 15phút Hình học HK2 - Nghiên cứu, xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan  dùng để kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Toán lớp 12 tại trường THPT  Bến Tre, Vĩnh Phúc

Bảng t.

ổng hợp kết quả phân tích câu hỏi 15phút Hình học HK2 Xem tại trang 103 của tài liệu.
2.1.1. Mức độ phù hợp với mô hình - Nghiên cứu, xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan  dùng để kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Toán lớp 12 tại trường THPT  Bến Tre, Vĩnh Phúc

2.1.1..

Mức độ phù hợp với mô hình Xem tại trang 105 của tài liệu.
Bảng tổng hợp kết quả phân tích câu hỏi Chươn g1 Hình học - Nghiên cứu, xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan  dùng để kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Toán lớp 12 tại trường THPT  Bến Tre, Vĩnh Phúc

Bảng t.

ổng hợp kết quả phân tích câu hỏi Chươn g1 Hình học Xem tại trang 108 của tài liệu.
2.1.1 Mức độ phù hợp với mô hình - Nghiên cứu, xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan  dùng để kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Toán lớp 12 tại trường THPT  Bến Tre, Vĩnh Phúc

2.1.1.

Mức độ phù hợp với mô hình Xem tại trang 110 của tài liệu.
- Qua kết quả phân tíc hở các phần trên, với đề kiểm tra Hình học Chươn g2 nên bỏ đi các có độ phân biệt âm - Nghiên cứu, xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan  dùng để kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Toán lớp 12 tại trường THPT  Bến Tre, Vĩnh Phúc

ua.

kết quả phân tíc hở các phần trên, với đề kiểm tra Hình học Chươn g2 nên bỏ đi các có độ phân biệt âm Xem tại trang 112 của tài liệu.
Bảng tổng hợp kết quả phân tích câu hỏi bài kiểm tra Học kỳ 1 - Nghiên cứu, xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan  dùng để kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Toán lớp 12 tại trường THPT  Bến Tre, Vĩnh Phúc

Bảng t.

ổng hợp kết quả phân tích câu hỏi bài kiểm tra Học kỳ 1 Xem tại trang 119 của tài liệu.
Bảng tổng hợp kết quả phân tích câu hỏi bài kiểm tra Học kỳ 2 - Nghiên cứu, xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan  dùng để kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Toán lớp 12 tại trường THPT  Bến Tre, Vĩnh Phúc

Bảng t.

ổng hợp kết quả phân tích câu hỏi bài kiểm tra Học kỳ 2 Xem tại trang 126 của tài liệu.
2.1.1. Mức độ phù hợp với mô hình - Nghiên cứu, xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan  dùng để kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Toán lớp 12 tại trường THPT  Bến Tre, Vĩnh Phúc

2.1.1..

Mức độ phù hợp với mô hình Xem tại trang 129 của tài liệu.
Bảng tổng hợp kết quả phân tích câu hỏi kiểm tra Cuối năm - Nghiên cứu, xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan  dùng để kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Toán lớp 12 tại trường THPT  Bến Tre, Vĩnh Phúc

Bảng t.

ổng hợp kết quả phân tích câu hỏi kiểm tra Cuối năm Xem tại trang 132 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan