SOẠN GIÁO án bài 9 sự BIẾN đổi TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT của các NGUYÊN tố hóa học ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN

7 1.1K 24
SOẠN GIÁO án bài 9  sự BIẾN đổi TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT của các NGUYÊN tố hóa học  ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 9: SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC. ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN I/.MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Về kiến thức: Học sinh hiểu - Thế nào là tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố. Sự biến đổi tuần hoàn tính kim loại và tính phi kimkhái niệm độ âm điện. Sự biến đổi tuần hoàn độ âm điện. Sự biến đổi tuần hoàn hóa trò cao nhất với oxy và hóa trò với hidro. - Sự biến thiên tính chất oxit và hidroxit của các nguyên tố nhóm A. 2. Về Kó năng: Vận dụng quy luật đã biết để nghiên cứu các bảng thống kê tính chất, từ đó học được quy luật mới. II/. TRỌNG TÂM: Quy luật biến đổi tính chất kim loại, tính phi kim trong chu kỳ và trong một nhóm A. III/. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Đồ dùng dạy học: hình 2.1, bảng 6,7,8 (SGK) 2. Học sinh: Bảng HTTH các nguyên tố hóa học. IV/. TIẾN TRÌNH: 1. Ổn đònh tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron 1s 2 2s 2 2p 6 . Hãy cho biết số thứ tự của nguyên tố X. Trong bảng tuần hoàn, X thuộc chu kỳ thứ mấy và thuộc nhóm nào? Các nguyên tố thuộc nhóm này có tên chung là gì?. Đáp án: - Nguyên tử có 10 electron, vậy số thứ tự z = 10 (2,5đ). - Nguyên tử có 2 lớp electron, vậy nguyên tố X thuộc chu kỳ 2 (2,5đ). - Lớp ngoài cũng có 8 electron, vậy nguyên tố X thuộc nhóm VIII A. - Các nguyên tố thuộc nhóm này có tên chung là các khí hiếm. 3. Bài giảng mới: PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG GV giải thích về tính kim loại và tính phi kim, sau đó yêu cầu học sinh tìm hiểu SGK: -Cho biết thế nào là tính kim loại? Na  Na + + 1e rất dễ nên tính kim loại của Na rất mạnh. -Cho biết thế nào là tính phi kim? F + 1e  F – rất dễ nên tính phi kim của F rất mạnh. -Dựa vào bảng HTTH (SGK trang 37) tìm ranh giới giữa các kim loại và phi kim? GV yêu cầu HS tìm hiểu SGK: -Hãy cho biết: ở chu kỳ 3, 1- Tính kim loại, tính phi kim. -Tính kim loại: là tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ mất electron để trở thành ion dương. Nguyên tử càng dễ mất electron, tính kim loại của nguyên tố càng mạnh. -Tính phi kim là tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ thu electron để trở thành ion âm. Nguyên tử càng dễ thu electron thì tính phi kim của nguyên tố càng mạnh. -Không có ranh giới rõ rệt giữa tính kim loại và phi kim. 1- Sự biến đổi tính chất trong một chu kỳ. Trong một chu kỳ, theo chiều tăng dần của điện tích nguyên tố nào có tính kim loại mạnh nhất? Có tính phi kim mạnh nhất? -Phát biểu quy luật biến đổi tính kim loại, phi kim của các nguyên tố theo chu kỳ? -Hãy giải thích quy luật biến đổi tính kim loại – phi kim. GV dùng hình 2.1 để giải thích. -Hãy cho biết ở nhóm IA, nguyên tố nào có tính kim loại mạnh nhất? Có tính phi kim mạnh nhất? Phát biểu quy luật biến đổi tính kim loại – phi kim của các nguyên tố theo nhóm? Hãy giải thích quy luật biến đổi tính kim loại – phi kim. GV dựa vào hình 2.1 để hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố yếu dần, đồng thời tính phi kim mạnh dần. Giải thích: Trong một chu kỳ, khi đi từ trái sang phải, điện tích hạt nhân tăng dần nhưng số lớp electron của nguyên tử các nguyên tố bằng nhau, do lực hút của hạt nhân với các electron lớp ngoài cùng tăng lên làm cho bán kính nguyên tử giảm dần, nên khả năng dễ nhường cho electron (đặc trưng cho tính kim loại của nguyên tố) giảm dần, đồng thời khả năng thu electron (đặc trưng cho tính phi kim của nguyên tố) tăng dần. 2- Sự biến đổi tính chất trong một nhóm A Trong một nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố mạnh dần, đồng thời tính phi kim yếu dần. Giải thích: Trong một nhóm A, theo chiều từ trên xuống dưới, điện tích hạt nhân tăng, nhưng đồng thời số lớp electron cũng tăng làm bán kính nguyên tử các nguyên tố tăng nhanh và chiếm ưu giải thích. Hãy cho biết nguyên tố nào là kim loại mạnh nhất? Phi kim mạnh nhất? GV hướng dẫn HS đọc để hiểu khái niệm độ âm điện. Độ âm điện có liên quan đến tính chất kim loại, tính phi kim như thế nào? GV giới thiệu về bảng giá trò độ âm điện của nguyên tử một số nguyên tố nhóm A theo Pau-linh. -Nhìn vào bảng 6 em có nhận xét gì về quy luật biến thiên của độ âm điện theo chu kỳ, theo nhóm A? quy luật biến đổi độ âm điện có phù hợp hay không với sự biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố trong một chu kỳ và trong một nhóm A? thế hơn nên khả năng nhường electron của các nguyên tố tăng lên tính kim loại tăng và khả năng nhận electron của các nguyên tố giảm – tính kim loại giảm. Nguyên tố Cs là kim loại mạnh nhất. Nguyên tố F là phi kim mạnh nhất. 3- Độ âm điện: a/ Khái niệm: Độ âm điện của một nguyên tử đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử đó khi hình thành liên kết hóa học. Độ âm điện của nguyên tử càng lớn thì tính phi kim của nó càng mạnh. Ngược lại, độ âm điện của nguyên tử càng nhỏ thì tính kim loại của nó càng mạnh. b/ Bảng độ âm điện: -Trong một chu kỳ, khi đi từ trái sang phải theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, giá trò độ âm điện của các nguyên tử nói chung tăng dần. -Trong một nhóm A, khi đi từ trên xuống dưới theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, giá trò độ âm điện của các nguyên tố nói chung giảm dần. GV yêu cầu HS nhìn vào bảng biến đổi hóa trò của các nguyên tố chu kỳ 3 trong oxit cao nhất, trong hợp chất khí với hidro, em phát hiện ra quy luật biến đổi gì theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần? GV yêu cầu HS nhìn vào bảng sự biến đổi tính axit – bazơ để nhận xét về sự biến đổi tính chất của oxit và hidroxit của các nguyên tố nhóm A trong chung kỳ 3 theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. GV bổ sung: tính chất đó được lập lại ở các chu kỳ sau: GV tổng kết: trên cơ sở khảo sát sự biến đổi tuần hoàn của cấu hình electron nguyên tử, bán kính nguyên tử, độ âm điện, tính kim loại và tính phi kim của các nguyên tố hóa học ta thấy tính chất của các nguyên tố hóa học biến đổi theo chiều điện tích hạt nhân tăng nhưng không liên tục mà tuần hoàn. -Quy luật biến đổi độ âm điện phù hợp với sự biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố trong một chu kỳ và trong một nhóm A. Kết luận: tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. II-Hóa trò của các nguyên tố: -Trong một chu kỳ, đi từ trái sang phải, hóa trò cao nhất của các nguyên tố trong hợp chất với oxi tăng lần lượt từ 1 đến 7, còn hóa trò của các phi kim trong hợp chất với hidro giảm từ 4 đến 1. III- Oxit và hidroxit của các nguyên tố nhóm A. Trong một chu kỳ, đi từ trái sang phải theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính bazơ của các oxit và hidroxit tương ứng yếu dần, đồng thời tính axit của chúng mạnh dần. IV- Đònh luật tuần hoàn: Tính chất của các nguyên tố cũng như thành phần và tính chất của các đơn chất và hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. 4. Củng cố: Câu 1: Những tính chất nào sau đây biến đổi tuần hoàn? a-Hóa trò cao nhất đối với oxi b-Khối lượng nguyên tử c-Số electron lớp ngoài cùng. d-Số lớp electron e- Thành phần của các oxit, hidroxit g- Số proton trong hạt nhân nguyên tử h- Số electron trong nguyên tử. k- Số thứ tư Đáp án: a, c, e. Câu 2: Dựa vào quy luật biến đổi tính kim loại, phi kim của các nguyên tố trong hệ thống tuần hoàn hãy cho biết: Nguyên tố nào là tính kim loại mạnh nhất, nguyên tố nào có tính phi kim mạnh nhất? Đáp án: - Cr là tính kim loại mạnh nhất. - F là phi kim mạnh nhất. 5. Dặn dò: BTVN – các bài 4,8,9,10,12 (SGK) -2.24, 2.25 (SBT). V/. RÚT KINH NGHIỆM: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1. Kiểu cấu trúc mạng tinh thể của Na, Ca là: A. Lập phương tâm khối, lập phương tâm diện. B. Lập phương tâm khối, lục phương C. Lập phương tâm diện, lập phương tâm khối D. Lục phương, lập phương tâm diện. 2. Nếu một chất nguyên chất dẫn điện tốt ở cả trong trạng thái rắn và trạng thái lỏng thì liên kết hóa học trong chất đó là: A. Liên kết ion B. Liên kết kim loại C. Liên kết CHT có cực D. Liên kết CHT không cực 3. Liên kết được hình thành giữa các nguyên tử và ion kim loại trong mạng tinh thể do sự tham gia của các electron tự do liên kết: A. CHT có cực B. CHT không cực C. Ion D. Kim loại 4. Điện hóa trò của các nguyên tố O, S trong các hợp chất với Natri có giá trò là: A. 2 – B. – 2 C. + 6 D. 6 + 5. Số oxi hóa của Clo trong HCl, HClO và KClO 3 lần lượt là: A. + 1, + 5, - 1 B. + 1, - 1, + 5 C. + 5, -1, + 1 D. – 1, + 1, + 5 Đáp án: 1- A 2- B 3- D 4- B 5- D . Bài 9: SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC. ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN I/.MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Về kiến thức: Học sinh hiểu - Thế nào là tính kim loại, tính phi kim của các nguyên. nguyên tố. Sự biến đổi tuần hoàn tính kim loại và tính phi kimkhái niệm độ âm điện. Sự biến đổi tuần hoàn độ âm điện. Sự biến đổi tuần hoàn hóa trò cao nhất với oxy và hóa trò với hidro. - Sự biến. tính phi kim của các nguyên tố hóa học ta thấy tính chất của các nguyên tố hóa học biến đổi theo chiều điện tích hạt nhân tăng nhưng không liên tục mà tuần hoàn. -Quy luật biến đổi độ âm điện

Ngày đăng: 04/08/2015, 11:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I/.MỤC TIÊU BÀI HỌC

    • Học sinh hiểu

      • PHƯƠNG PHÁP

      • NỘI DUNG

      • CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan