Công nghệ xử lý nước thải CXNT-M3226A-C06-120305.doc

3 805 19
Công nghệ xử lý nước thải CXNT-M3226A-C06-120305.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Công nghệ xử lý nước thải

CHƯƠNG 6XỬ NƯỚC THẢI BẰNG HỒ SINH HỌCTùy theo nồng độ oxy hòa tan có trong hồ, hệ thống hồ sinh vật được phân loại thành: (1) hồ hiếu khí, (2) hồ hiếu khí tùy tiện, và (3) hồ kỵ khí.6.1 XỬ NƯỚC THẢI BẰNG HỒ SINH HỌC KỴ KHÍHồ kỵ khí được sử dụng để xử nước thải có nồng độ chất hữu cơ và hàm lượng cặn cao. Độ sâu hồ kỵ khí phải lớn hơn 2,4 m (8 ft) và có thể đạt đến 9,1 m với thời gian lưu nước dao động trong khoảng 20-50 ngày. Q trình ổn định nước thải trong hồ xảy ra dưới tác dụng kết hợp của q trình kết tủa và q trình chuyển hóa chất hữu cơ thành CO2, CH4, các khí khác, các acid hữu cơ và tế bào mới. Hiệu suất chuyển hóa BOD5 có thể đạt đến 70% - 85%.6.2 XỬ NƯỚC THẢI BẰNG HỒ TÙY TIỆNHồ ổn định chất lượng nước thải trong đó tồn tại cả ba loại vi sinh vật hiếu khí, kỵ khí và hiếu khí tùy tiện được gọi là hồ hiếu khí tùy tiện. Hình 6.1 Sơ đồ hồ hiếu khí tùy tiện.6-1TảoVi sinh vậtO2CO2, Tảo mớiNH3, PO43- NH3 PO43-Tế bào mớiTảonh sáng mặt trờiO2O2CO2H2SH2S + 2O2 --> H2SO4Tế bào chếtKhuếch tánNước thảiCặn lắngChất hữu cơCO2 + NH3 + H2S + CH4Acid hữu cơ, rượuBùn đáyGióVùng hiếu khíVùng hiếu khí tùy tiệnVùng kỵ khí Trong hồ hiếu khí tùy tiện tồn tại 3 vùng: (1) vùng bề mặt nơi tảo và vi sinh vật tồn tại trong mối quan hệ cộng sinh như trình bày trên; (2) vùng đáy kỵ khí, ở đó chất rắn tích lũy được phân hủy dưới tác dụng của vi sinh vật kỵ khí; và (3) vùng trung gian, một phần hiếu khí và một phần kỵ khí, ở đó chất hữu cơ được phân hủy đưới tác dụng của vi sinh vật hiếu khí tùy tiện. Sơ đồ hồ hiếu khí tùy tiện được trình bày trong Hình 6.1. Độ sâu của hồ hiếu khí tùy tiện giới hạn trong khoảng 1,2 – 2,4 m (4 - 8 ft) và thời gian lưu nước có thể kéo dài trong khoảng 5-30 ngày.6.3 XỬ NƯỚC THẢI BẰNG HỒ SINH HỌC HIẾU KHÍHồ sinh vật hiếu khí đơn giản nhất là các hồ bằng đất dùng để xử nước thải bằng các q trình tự nhiên dưới tác dụng của cả vi sinh vật và tảo. Hồ hiếu khí chứa vi sinh vật và tảo ở dạng lơ lửng, và điều kiện hiếu khí chiếm ưu thế suốt độ sâu hồ. Có hai loại hồ hiếu khí cơ bản: (1) hồ ni tảo nhằm tạo điều kiện để tảo phát triển mạnh nhất, có độ sâu từ 150 – 450 mm; (2) hồ hiếu khí nhằm đạt được lượng oxy hòa tan trong hồ lớn nhất, có độ sâu ≤ 1,5 m. Trong bể quang hợp hiếu khí, oxy được cung cấp bằng q trình khuếch tán khí bề mặt tự nhiên và q trình quang hợp của tảo. Ngoại trừ tảo, quần thể vi sinh vật tồn tại trong hồ tương tự quần thể vi sinh vật trong hệ thống bùn hoạt tính hiếu khí. Vi sinh vật sử dụng oxy sinh ra từ q trình quang hợp của tảo để phân hủy hiếu khí các chất hữu cơ. Các chất dinh dưỡng và CO2 thải ra từ q trình phân hủy này lại là nguồn thức ăn cho tảo. Mối quan hệ cộng sinh giữa tảo và vi sinh vật trong hồ hiếu khí được trình bày trong Hình 6.2.Hình 6.2 Mối quan hệ cộng sinh giữa tảo và vi sinh vật trong hồ hiếu khí.Các thơng số thiết kế hồ sinh học có thể tham khảo trên Bảng 6.1.Bảng 6.1 Thơng số đặc trưng thiết kế hồ sinh họcThơng số Đơn vị Hồ hiếu khí Hồ tùy tiện Hồ Kỵ khíDiện tích ha 0,8-4,0 0,8-4,0 0,2-0,8Thời gian lưu nước ngđ 5-20 5-30 20-50Độ sâu m 0,9-1,5 1,2-2,4 2,4-4,8Tải trọng kg/ha.ngđ 16,8 56-202 224-560Hiệu quả khử BOD % 60-80 80-95 50-85Nồng độ tảo mg/L 5-10 5-20 0-5SS sau xử mg/L 10-30 40-60 80-160pH 6,5-10,5 6,5-8,5 6,5-7,26-2TảoVi sinh vậtO2CO2, NH3PO43-, H2OTảo mớiChất hữu cơNăng lượng mặt trờiTế bào mớiTảo BÀI TẬP 6.1Thiết kế hồ hiếu khí để xử nước thải công nghiệp lưu lượng 3.800 m3/ngđ, nồng độ BOD5 = 100 mg/L. Biết rằng:- Nồng độ chất lơ lửng trong nước thải đưa vào hệ thống không đáng kể;- Hiệu quả khử BOD5 đạt 90%;- Hằng số tốc độ khử BOD5 hòa tan theo phương trình bậc nhất là 0,25 ngày-1 ở 25oC;- Hệ số nhiệt độ θ = 1,06 ở 12oC;- Nhiệt độ của hồ vào mùa hè là 32oC, vào mùa đông là 10oC;- Diện tích bề mặt lớn nhất là 4 ha;- Độ sâu lớn nhất là 0,9 m;- Hệ số khuếch tán bằng 1.(sinh viên giải bài tập ở nhà, bài tập sẽ được sửa trên lớp).BÀI TẬP 6.2Thiết kế hồ tùy tiện để xử nước thải công nghiệp lưu lượng 3.800 m3/ngđ. Do vị trí xây hồ gần khu dân cư nên hồ có sử dụng hệ thống khuấy trộn bề mặt để duy trì nồng độ oxy trong lớp nước bên trên. Giả sử:- Nồng độ cặn lơ lửng trong nước thải chưa xử là 200 mg/L;- Nồng độ BOD5 trong nước thải chưa xử là 200 mg/L;- Hiệu quả khử BOD5 đạt 80%;- Nhiệt độ của hồ vào mùa hè là 25oC, vào mùa đông là 15oC;- Hằng số tốc độ khử BOD5 hòa tan theo phương trình bậc nhất là 0,25 ngày-1 ở 20oC;- Hệ số nhiệt độ θ = 1,06 ở 12oC;- Độ sâu lớn nhất là 1,8 m;- Hệ số khuếch tán bằng 0,5.(sinh viên giải bài tập ở nhà, bài tập sẽ được sửa trên lớp).6-3 . oxy trong lớp nước bên trên. Giả sử:- Nồng độ cặn lơ lửng trong nước thải chưa xử lý là 200 mg/L;- Nồng độ BOD5 trong nước thải chưa xử lý là 200 mg/L;-. hiếu khí tùy tiện, và (3) hồ kỵ khí.6.1 XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG HỒ SINH HỌC KỴ KHÍHồ kỵ khí được sử dụng để xử lý nước thải có nồng độ chất hữu cơ và hàm lượng

Ngày đăng: 23/09/2012, 19:45

Hình ảnh liên quan

Hình 6.1 Sơ đồ hồ hiếu khí tùy tiện. - Công nghệ xử lý nước thải CXNT-M3226A-C06-120305.doc

Hình 6.1.

Sơ đồ hồ hiếu khí tùy tiện Xem tại trang 1 của tài liệu.
Bảng 6.1 Thơng số đặc trưng thiết kế hồ sinh học - Công nghệ xử lý nước thải CXNT-M3226A-C06-120305.doc

Bảng 6.1.

Thơng số đặc trưng thiết kế hồ sinh học Xem tại trang 2 của tài liệu.
Hình 6.2 Mối quan hệ cộng sinh giữa tảo và vi sinh vật trong hồ hiếu khí. Các thơng số thiết kế hồ sinh học cĩ thể tham khảo trên Bảng 6.1. - Công nghệ xử lý nước thải CXNT-M3226A-C06-120305.doc

Hình 6.2.

Mối quan hệ cộng sinh giữa tảo và vi sinh vật trong hồ hiếu khí. Các thơng số thiết kế hồ sinh học cĩ thể tham khảo trên Bảng 6.1 Xem tại trang 2 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan