Giáo án hóa 8 rất hay và chi tiết

139 265 0
Giáo án hóa 8 rất hay và chi tiết

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án hóa 8 Năm học 2013-2014 Tuần 1 Ngày soạn: 15/8 Ngày dạy: Tiết 1: Mở đầu môn hoá học I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - HS biết hoá học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng . Hoá học là một môn học quan trọng và bổ ích. - Bớc đầu HS biết hoá học có vai trò quan trọng trong cuộc sống của chúng ta, do đó cần thiết phải có kiến thức hoá học về các chất và sử dụng chúng trong cuộc sống. - Bớc đầu HS biết các em cần phải làm gì để có thể học tốt môn hoá học 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát và nhận xét thí nghiệm hoá học. 3. Thái độ: - GD thái độ yêu thích môn học ngay từ buổi đầu làm quen. II. Chuẩn bị GV: - Hoá chất: NaOH, CuSO 4, dd HCl, đinh sắt - Dụng cụ: ống nghiệm, giá đỡ, ống hút cặp sắt, khay HS: Đọc nội dung bài III. Tiến trình dạy học. 1. ổn định: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu hoá học là gì? Hoạt động của GV- HS Nội dung GV: Giới thiệu qua về bộ môn hoá và cấu trúc bộ môn ở THCS. Hỏi: Em hiểu hoá học là gì? GV: Làm thí nghiệm 1, 2 trong SGK HS: Hoạt động nhóm. Nhận xét sự biến đổi của chất trong các ống nghiệm GV: Nhận xét. Khẳng định: ở các TN trên đều có sự biến đổi các chất. GV: Ngời ta sử dụng cốc nhôm để đựng: a. Nớc b. Nớc vôI trong c. Giấm ăn Theo các em cách nào sử dụng đúng , vì sao ? (Đáp án a) nhng HS ko giải thích đợc vì sao => Cần phải có kiến thức về các chất hh GV: Kết luận I. Hoá học là gì ? 1. Thí nghiệm. a. Thí nghiệm 1: Cho 1 ml d.d CuSO 4 vào 1 ml d.d NaOH b. Thí nghiệm 2 : Cho 1 đinh sắt vào 1 ml d.d HCl 2. Quan sát : 3. Nhận xét : Hoá học là khoa học nghiên cứu các chất sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng Nguyễn Thị Thanh Bình THCS Đại Hng 1 Giáo án hóa 8 Năm học 2013-2014 Hoạt động 2: Tìm hiẻu hoá học có vai trò nh thế nào trong cuộc sống chúng ta ? GV: Cho HS hoạt động nhóm trả lời câu hỏi sgk/4 GV: Nhận xét và bổ sung. Gọi HS đọc nhận xét SGK ( tr 4 ) GV: Đặt câu hỏi: Hoá học có vai trò nh thế nào trong cuộc sống ? GV: Nhận xét và kết luận II. Hoá học có vai trò nh thế nào trong cuộc sống chúng ta ? 1. Trả lời câu hỏi : ( SGK tr 4 ) 2. Nhận xét 3. Kết luận : Hoá học có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của chúng ta. Hoạt động 3: Làm thế nào để học tốt môn hóa học. GV: Yêu cầu HS tự nghiên cứu thông tin trong SGK trả lời câu hỏi: ? Các hoạt động gì cần phải chú ý khi học tập môn hóa học? ? Thế nào là học tập tốt môn hoá học? ? Để học tốt môn hóa học cần phải có phơng pháp học tập nh thế nào? HS: Đọc ghi nhớ sgk/5 III. Các em cần phải làm gì để có thể học tốt môn hóa học? 1. Khi học tập môn hóa học cần phải thực hiện các hoạt động sau: - Tự thu thập, tìm kiếm kiến thức. - Xử lý thông tin - Vận dụng và ghi nhớ. 2. Phơng pháp học tập tốt môn hoá học: (Sgk/5) 4. Củng cố. GV đặt 1 số câu hỏi củng cố : 1. Hoá học là gì ? 2. Trong cuộc sống của chúng ta hoá học có vai trò gì không ? 3. Muốn học tốt môn hoá học các em cần phải làm gì ? 5. Hớng dẫn học ở nhà : - Học thuộc ghi nhớ trang 5. - Đọc trớc bài 2. Nguyễn Thị Thanh Bình THCS Đại Hng 2 Giáo án hóa 8 Năm học 2013-2014 Tuần 1 Ngày soạn: 15/8 Ngày dạy: Tiết 2: Chất ( Tiết 1) I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - HS phân biệt đợc vật thể tự nhiên và nhân tạo, vật liệu và chất. Biết đợc ở đâu có vật thể là ở đó có chất. - Các vật thể tự nhiên đợc hình thành từ các chất còn các vật thể nhân tạo đợc làm ra từ các vật liệu mà vật liệu đều là chất hay hỗn hợp 1 số chất. 2. Kỹ năng: - HS đợc rèn luyện kỹ năng quan sát, làm thí nghiệm để nhận ra tính chất của chất. Mỗi chất có những tính chất vật lí và hoá học nhất định biết mỗi chất đợc sử dụng để làm gì là tuỳ theo tính chất của nó. - Biết dựa vào tính chất của chất để nhận biết và giữ an toàn khi dùng hoá chất. 3. Thái độ: - GD ý thức ham học, ứng dụng kiến thức đã biết về chất để vận dụng, sử dụng các chất cho hợp lý trong cuộc sống. II. Chuẩn bị: Giáo viên: Học sinh: Đọc trớc bài mới. III. Tiến trình dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Hoạt động 1:Tìm hiểu chất có ở đâu? Hoạt động của GV- HS Nội dung GV: Các em hãy quan sát và kể tên những vật cụ thể quanh ta ? GV: Bổ sung và chỉ ra 2 loại vật thể tự nhiên và nhân tạo. Thông báo về thành phần của 1 số vật thể tự nhiên và nhân tạo: -Thân cây mía: đờng, nớc, xenlulozơ, . - Quả chanh: nớc, axit xitric - Bình ga: đợc làm từ vật liệu thép gồm sắt, cacbon, ? Chỉ ra đâu là chất đâu là hỗn hợp của 1 số chất ? GV: HD HS rút ra kết luận qua câu hỏi: ? Chất có ở đâu? ? Vì sao nói: ở đâu có vật thể thì ở đó có chất? GV: Tổng kết thành sơ đồ trên bảng cho hs thảo luận nhóm . GV: Yêu cầu làm bài tập vận dụng bài 3/11 sgk HS: Vận dụng kiến thức vào làm bài. I. Chất có ở đâu ? - Có 2 loại vật thể : + Vật thể tự nhiên gồm 1 số chất khác nhau. + Vật thể nhân tạo đợc làm từ vật liệu . Mọi vật liệu đều là chất hay hỗn hợp 1 số chất. - Chất có trong mọi vật thể vì vậy: ở đâu có vật thể nơi đó có chất. Nguyễn Thị Thanh Bình THCS Đại Hng 3 Giáo án hóa 8 Năm học 2013-2014 Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất của chất GV: Thông báo: Mỗi chất có một tính chất nhất định. Gồm: - Tính chất vật lí - Tính chất hóa học. GV: Yêu cầu nêu tính chất vật lí và hoá học của đờng. HS: Thảo luận nêu tính chất của đờng. GV: Hỏi: ? Em làm thế nào để xác định đợc tính chất vật lí, hoá học của đờng. HS: Trả lời câu hỏi và chỉ ra cách xác định tính chất của chất. GV: Thông báo: Quan sát, dùng dụng cụ đo, làm thí nghiệm biết đợc tính chất vật lí. Làm thí nghiệm biết đợc tính chất hoá học. GV: Yêu cầu thảo luận nhóm phân biệt hai chất lỏng nớc và rợu (Đốt) - Vậy tại sao chúng ta phải biết tính chất của các chất? GV: - Do ko hiểu biết khí CO có tính độc => Một số ngời sử dụng bếp than trong phòng kín, gây ngộ độc - Một số ngời ko hiểu biết CO 2 ko duy trì sự sống, đồng thời nặng hơn kk nên đã xuống vét bùn ở đáy giếng mà ko đề phòng , gây hậu quả đáng tiếc II. Tính chất của chất. 1. Mỗi chất có những tính chất nhất định. Gồm: - Tính chất vật lí: trạng thái, màu sắc - Tính chất hóa học: là khả năng biến đổi thành chất khác, khả năng phân huỷ. VD: Đờng: Chất kết tinh, màu trắng, vị ngọt, tan trong nớc Đun cháy thành than. a. Quan sát. b. Dùng dụng cụ đo. c. Làm thí nghiệm 2. Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi gì ? a. Giúp phân biệt chất này với chất khác. Tức nhận biết đợc chất. b. Biết cách sử dụng chất. c. Biết ứng dụng chất thích hợp trong đời sống và sản xuất. 4. Củng cố. - Cho HS làm bài tập 1, 2 ( tr 11 ) vào vở gọi HS chữa bài . GV nhận xét. - GV hệ thống hoá kiến thức trọng tâm: Chất có ở đâu và chất có những tính chất gì ? - GV hớng dẫn bài tập 8/sgk 11: hoá lỏng không khí rồi nâng nhiệt độ lên 196 0 C, nitơ lỏng sôI bay hơI, còn ôxi lỏng đun tiếp tới -183 0 C. 5. Hớng dẫn học ở nhà . - Xem kĩ phần đã học - Làm bài tập 4 +5 +6 ( tr 11) - Đọc trớc phần III trang 9 sgk Nguyễn Thị Thanh Bình THCS Đại Hng 4 Giáo án hóa 8 Năm học 2013-2014 Tuần 2 Ngày soạn:15/8 Ngày dạy: Tiết 3 : Chất ( Tiết 2) I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - HS phân biệt đợc chất và hỗn hợp: 1 chất chỉ khi không lẫn chất nào khác ( chất tinh khiết ) mới có những tính chất nhất định, còn hỗn hợp gồm nhiều chất trộn lẫn thì không. - Biết đợc nớc tự nhiên là 1 hỗn hợp và nớc cất là chất tinh khiết . 2. Kỹ năng: - Biết dựa vào tính chất vật lí khác nhau của các chát để có thể tách riêng mỗi chất ra khỏi hỗn hợp . 3. Thái độ: - GD cho HS yêu thích môn học, ý thức chăm chỉ học tập. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Dụng cụ để làm thí nghiệm đun nóng hỗn hợp nớc muối. - Chai nớc khoáng, nớc cất. 2. Học sinh: Làm bài tập ở nhà và đọc trớc bài mới. III. Tiến trình dạy học: 1. ổn định 2. Kiểm tra bài cũ 1.Cho thí dụ về vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo? 2. Muốn học tốt môn hoá học em phải làm gì ? 3. Bài mới: Hoạt động1: Tìm hiểu chất tinh khiết. Hoạt động của GV Nội dung GV: Cho HS hoạt động nhóm: Quan sát nớc khoáng và ống nớc cất. ? Vậy nớc khoáng và nớc cất chúng có những gì giống nhau ? ? Nêu ứng dụng của nớc khoáng và nớc cất ? GV: Khẳng định: Nớc khoáng là hỗn hợp, n- ớc tinh khiết là chất tinh khiết Bổ sung phân tích sự khác nhau từ việc sử dụng nớc cất. Vậy nớc cất dùng để tiêm và pha chế thuốc, còn nớc khoáng thì không. Rút ra kết luận. ? Nêu VD về chất tinh khiết và hỗn hợp GV: Giới thiệu hình vẽ 1.4a quá trình chung cất nớc tự nhiên. GV: Cho HS hoạt động nhóm thảo luận: Làm thế nào để khẳng định đợc nớc cất là chất tinh khiết ? GV: Nhận xét. Gv: Dẫn dắt để HS hiểu đợc chất tinh khiết có những tính chất nhất định. III. Chất tinh khiết. 1. Chất tinh khiết 2. Hỗn hợp - Thành phần: Chỉ gồm một chất (Không lẫn chất nào khác ) - Tính chất: Có tính chất vật lí và hoá học nhất định - Gồm nhiều chất trộn lẫn với nhau - Có tính chất thay đổi (Phụ thuộc vào thành phần của hỗn hợp) VD: Nớc tinh khiết: t 0 s = 100 0 ,t nc = 0 0 C, D = 1g/ml Nguyễn Thị Thanh Bình THCS Đại Hng 5 Giáo án hóa 8 Năm học 2013-2014 Hoạt động 2: Tìm hiểu tách chất ra khỏi hỗn hợp. GV: Hỏi: ?Muốn tách đợc muối ra khỏi nớc biển hoạc nớc muối ta làm thế nào? HS: Trả lời dựa vào kiến thức thực tế GV: Cho HS hoạt động nhóm làm thí nghiệm tách muối ra khỏi hỗn hợp nớc muối: HS: Làm thí nghiệm: - Bỏ muối vào nớc khuấy cho tan. - Đun nóng, nớc sôi và bay hơi. - Muối ăn kết tinh. ? Dựa vào đâu để ta có thể tách riêng đợc 1 chất ra khỏi hỗn hợp ? GV: Bổ sung rút ra kết luận 3. Tách chất ra khỏi hỗn hợp. a. Thí nghiệm : SGK ( tr 10 ) - Dựa vào tính chất vật lí khác nhau ta có thể tách riêng 1 chất ra khỏi hỗn hợp. b. Các phơng pháp tách: + Chng cất + Gạn lọc + Chiết + Cô cạn 4. Củng cố - Gọi 2 em đọc ghi nhớ ( tr 11 ) - GV củng cố toàn bài : 1. Chất có ở đâu? Mỗi chất có những tính chất gì ? 2. Thế nào là chất tinh khiết? Chất hỗn hợp ? 3. Làm bài tập 7 ( tr 11 ) . 5. Hớng dẫn học ở nhà. - Học thuộc ghi nhớ sgk ( 11 ) - Làm bài tập 2.2 + 2.6 ( trang 4 ) - Nhắc các nhóm giờ sau mang: Nến, S, muối ăn, cát, nớc sạch. Nguyễn Thị Thanh Bình THCS Đại Hng 6 Giáo án hóa 8 Năm học 2013-2014 Tuần 2 Ngày soạn:15/8 Ngày dạy: Tiết 4 : bài thực hành số 1 I. Mục tiêu. - HS làm quen và biết cách sử dụng 1 số dụng cụ trong phòng thí nghiệm. - HS nắm đợc 1 số quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm. - Thực hành so sánh nhiệt độ nóng chảy của 1 số chất . Qua đó thấy đợc sự khác nhau về nhiệt độ nóng chảy của 1 số chất. - Biết cách tách riêng chất từ hỗn hợp. II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên: - Hoá chất: S, parafin, muối ăn, nớc, cát. - Dụng cụ: ống nghiệm, cặp gỗ, phễu thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh, cốc thuỷ tinh, nhiệt kế, đèn cồn, giấy lọc (1 số dụng cụ thuỷ tinh khác). 2. Học sinh: Học bài cũ và đọc trớc bài mới. Chuẩn bị hoá chất III. Tiến trình dạy học. 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ. 1. Tính chất của chất đợc thể hiện nh thế nào ? 2. Muốn tách 1 chất ra khỏi hỗn hợp ta dựa vào đâu ? 3. Bài mới: Hoạt động 2:Tìm hiểu một số quy tắc an toàn và sử dụng dụng 1 số dụng cụ, hoá chất trong phòng thí nghiệm. Hoạt động của GV- hs Nội dung GV: Hớng dẫn học sinh đọc phần phụ lục 1 trong SGK để nắm đợc 1 số quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm. GV: Giới thiệu với HS 1 số dụng cụ nh: ống nghiệm, các loại bình cầu - Một số kí hiệu nhãn đặc biệt ghi trên các lọ hoá chất độc, dễ nổ, dễ cháy - Giới thiệu 1 số thao tác cơ bản nh: lấy hoá chất, châm và tắt đèn cồn GV: Kiểm tra hoá chất các nhóm mang đi. I. Một số quy tắc an toàn, cách sử dụng hoá chất. Nguyễn Thị Thanh Bình THCS Đại Hng 7 Giáo án hóa 8 Năm học 2013-2014 Hoạt động 2: Thí nghiệm GV: Hớng dẫn HS các thao tác làm thí nghiệm: - Đặt 2 ống nghiệm chứa S và parafin vào cốc n- ớc. - Đặt 2 nhiệt kế vào ống nghiệm. - Theo dõi nhiệt độ nóng chảy của các chất. Lu ý các thao tác an toàn khi đun HS: Làm thí nghiệm theo hớng dẫn. Nhận xét chung về nhiệt độ nóng chảy của các chất. GV: Gọi đại diện các nhóm đọc nhiệt độ nóng chảy của parafin và của S ? GV : Nhận xét và kết luận GV: Hớng dẫn HS các thao tác thí nghiệm: Cho vào ống nghiệm chừng 3g hỗn hợp muối ăn và cát rồi rót tiếp 5 ml nớc lắc nhẹ. - Lọc nớc qua phễu có giấy lọc. Đun nóng phần hỗn hợp trên ngọn lửa đèn cồn. HS: Hoạt động nhóm tiến hành làm thí nghiệm. GV : Yêu cầu các nhóm nêu hiện tợng và so sánh chất rắn thu đợc ở đáy ống nghiệm với muối ăn lúc đầu, so sánh chất giữ lại trên giấy lọc với cát lúc đầu. HS: Cử đại diện trả lời . Các nhóm khác bổ sung GV: Nhận xét và kết luận II. Thí nghiệm 1. Thí nghiệm 1: Theo dõi sự nóng chảy của các chất parafin và S. parafin có t o nc = 42 o c S có t o nc = 113 o c 2. Thí nghiệm 2: Tách riêng chất từ hỗn hợp muối ăn và cát. 4. Kết thúc - Cho các nhóm thu dọn đồ dùng thí nghiệm. - Gv nhận xét ý thức học tập của các nhóm. - Hớng dẫn HS làm tờng trình theo mẫu sau: STT Mục đích thí nghiệm Hiện tợng quan sát đợc Kết quả thí nghiệm - Gv thu tờng trình của HS. 5. Hớng dẫn học ở nhà: - Xem lại bài thực hành. - Về nhà đọc trớc bài 4. Nguyễn Thị Thanh Bình THCS Đại Hng 8 Giáo án hóa 8 Năm học 2013-2014 Tuần 3 Ngày soạn: 20/8 Ngày dạy: Tiết 5 : Nguyên tử I. Mục tiêu. - HS biết đợc nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ trung hoà về điện và từ đó tạo ra mọi chất. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điên tích dơng và vỏ tạo bởi e mang điện tích âm. - Electron kí hiệu là e có điện tích âm ghi bằng dấu (-). - HS biết đợc hạt nhân tạo bởi proton và notron. Kí hiệu proton là: p có điện tích ghi bằng dấu (+) còn kí hiệu notron: n không mang điện . Nguyên tử cùng loại có cùng số proton trong hạt nhân. Khối lợng của hạt nhân đợc coi là khối lợng của nguyên tử. - HS biết đợc trong nguyên tử, số e = số p, e luôn chuyển động và sắp xếp thành từng lớp. Nhờ e mà nguyên tử có khả năng liên kết đợc với nhau. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Tranh sơ đồ cấu tạo nguyên tử hiđrô, oxi, Na. 2. Học sinh: Học bài cũ và đọc trớc bài mới. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên tử là gì? Hoạt động của GV- HS Nội dung GV: Gọi 1 em đọc thông tin sgk (tr 16). GV: Nguyên tử nhỏ nh thế nào? Nêu VD minh họa. ? Dựa vào kiến thức lớp 7 em hiểu thế nào là trung hoà về điện ? GV: Nhận xét và kết luận. giảng giải thêm 1 số từ "hạt vô cùng nhỏ", "trung hoà về điện" . GV: mở rộng Mỗi e có điện tích là âm 1. GV: Yêu cầu làm bài 1/sgk 15 1. Nguyên tử là gì ? - Nguyên tử là những hạt vô cùng nhỏ trung hoà về điện, từ đó tạo lên chất. - Nguyên tử gồm: + Hạt nhân: mang điện tích dơng (+) +Vỏ: tạo bởi 1 hay nhiều electron mang điện tích âm. * Electron: - Kí hiệu: e - Điện tích: âm (-) - Khối lợng (m): vô cùng nhỏ Hoạt động2: Tìm hiểu về hạt nhân nguyên tử. GV: Yêu cầu tự thu tập thông tin sgk, trả lời câu hỏi: ? Hạt nhân nguyên tử đợc tạo bởi những hạt nào? ? Cho biết đặc điểm của từng loại hạt? GV:Thông báo: Mỗi p có điện tích là dơng 1.Hỏi ; ? Hạt nhân nguyên tử mang điện tích gì? Điện tích của hạt nhân = tổng điện tích của các p Số p trong hạt nhân = Giá trị tuyệt đối của điện tích hạt nhân. VD: ĐTHN là 8+ thì số p = 8. 2. Hạt nhân nguyên tử : Gồm: a. Proton: - Kí hiệu: p - Điện tích: dơng (-) Nguyên tử cùng loại có cùng số p b. Nơtron: - Kí hiệu: n. - Điện tích: Không mang điện p n m m= Số p = số e Nguyễn Thị Thanh Bình THCS Đại Hng 9 Giáo án hóa 8 Năm học 2013-2014 ? Nguyên tử có e và p mang điện (-) và (+), mà nguyên tử trung hoà về điện . Vậy số p và số e có mqh với nhau ntn? GV: thông báo về khối lợng nguyên tử. m nguyên tử = m hạt nhân Hoạt động3: Tìm hiểu lớp electrron. GV: Thông báo về kháI niệm lớp e. Yêu cầu HS giảI thích: - Vòng tròn nhỏ. - Vòng tròn lớn. GV: giới thiệu sơ đồ nguyên tử o xi (Số e, sốp, số lớp e, số e lớp ngoài) làm vd minh hoạ. GV: Yêu cầu luyện tập với sơ đồ nguyên tử hiđrô, magiê, nitơ, canxi, flo ( bảng dới). Lu ý các nguyên tử liên kết với nhau nhờ e lớp ngoài cùng. 3. Lớp electron. Trong nguyên tử e luôn chuyển động quanh hạt nhân và sắp xếp thành từng lớp Lớp e BT: Quan sát sơ đồ nguyên tử và điền số thích hợp vào bảng sau: Nguyên tử Số p Số e Số lớp e Số e lớp ngoài cùng Hiđro 1 1 1 1 Magie 12 12 3 2 Nitơ 7 7 2 5 Canxi 20 20 4 2 Flo 9 9 3 1 Hoạt động4: Củng cố. ? Điền từ thích hợp vào chỗ trống: a, và . Có cùng điện tích, chỉ khác dấu b, .và . có cùng khối l ợng, còn có khối l ợng không đáng kể. c, Những nguyên tử cùng loại có cùng số trong hạt nhân. d, Trong nguyên tử .luôn chuyển động rất nhanh và sắp xếp thành từng lớp. Hoạt động5: Hớng dẫn học ở nhà. - Học thuộc ghi nhớ sgk (tr 15) - Làm bài tập 1 5 (tr 15) , 4.2 4.4/sbt - Về đọc trớc bài 5. Nguyễn Thị Thanh Bình THCS Đại Hng 10 [...]... biểu quy tắc hóa trị và viết biểu thức hóa trị với hợp chất AxBy (a,b lần lợt là hóa trị của A,B) b) Tính hóa trị của K, nhóm PO4 trong các hợp chất sau, biết O có hóa trị II, sắt có hóa trị II K2O Mg3(PO4)2 Câu 4: Lập công thức hóa học và tính phân tử khối của hợp chất tạo bởi : a) Nhôm (III) và clo(I) b) Canxi (II) và nhóm NO3 (I) Câu 5: Có hỗn hợp bột các chất sau: muối ăn, nhôm, sắt và gỗ Trình... luyện tập 2 ( trang 40 - 41) Nguyễn Thị Thanh Bình 29 THCS Đại Hng Giáo án hóa 8 Năm học 2013-2014 Tuần 8 Ngày soạn: 1/10 Ngy dạy: Tiết 15: Bài luyện tâp 2 I Mục tiêu 1, Kiến thức : - Củng cố cách ghi và ý nghĩa của CTHH, khái niệm hóa trị, quy tắc hóa trị 2, Kĩ năng : - Rèn luyện các kĩ năng tính toán hoá trị của nguyên tố, biết đúng hay sai cũng nh lập đợc CTHH của hợp chất khi biết hoá trị II Chuẩn... Về đọc trớc bài 8 Nguyễn Thị Thanh Bình 20 THCS Đại Hng Giáo án hóa 8 Năm học 2013-2014 Tuần 6 Ngày soạn: 15 /8 Ngy dạy: Tiết 11: bài luyện tập 1 I Mục tiêu 1 Kiến thức: - Hệ thống hoá kiến thức về các khái niệm: Chất - đơn chất và hợp chất, nguyên tử, nguyên tố hoá học(kí hiệu hoá học và nguyên tử khối) và phân tử (phân tử khối) - Củng cố phân tử là hạt hợp thành của hầu hết các chất và nguyên tử là... trị và quy tắc hoá trị Hoạt động 5 Hớng dẫn học ở nhà : - Học ghi nhớ sgk ( trang 37 ) - Làm bài tập 3 và 4 ( trang 38 ) - Đọc trớc mục II 2 / tr 36 Nguyễn Thị Thanh Bình 27 THCS Đại Hng Giáo án hóa 8 Năm học 2013-2014 Tuần 8 Ngày soạn: 1/10 Ngy dạy: Tiết 14: hoá trị (T 2 ) I Mục tiêu 1, Kiến thức : - HS biết cách lập công thức hoá học của hợp chất theo hoá trị, v xác định CTHH đúng sai khi biết hóa. .. và 1 thứ tự nhất định liên kết với nhau nh thế nào? GV: Bổ sung rút ra kết luận 4 Củng cố: - Cho HS hoạt động nhóm làm bài 3 (trang 26) Gọi đại diện nhóm lên dán đáp án GV thống nhất đáp án - GV hệ thống lại bài 5 Hớng dẫn học ở nhà : - Về học thuộc đơn chất và hợp chất - Làm bài tập 1 + 2 (trang 25) - Về đọc trớc phần III - IV IV Rút kinh nghiệm Nguyễn Thị Thanh Bình 16 THCS Đại Hng Giáo án hóa 8. .. x= 2 y= 3 Ba(II) vàNO3(I) Fe(III) và O(II) Cu(II) và OH(I) 4 Củng cố: - Cho hs nhắc lại cách viết CTHH của đơn chất hợp chất - Nhắc lại quy tắc hoá trị, lập CTHH, tìm hoá trị của nguyên tố 5 Hớng dẫn học ở nhà: - Học kỹ bài luyện tập, ôn thật kỹ giờ sau kiểm tra 1 tiết Nguyễn Thị Thanh Bình 31 THCS Đại Hng CTHH Al2Cl3 Giáo án hóa 8 Năm học 2013-2014 Tuần 9 Ngày soạn: 1/10 Ngy dạy: Tiết1 6: Kiểm tra... kích thớc và tính chất (Đ) - Giải thích vì sao? Hoạt động 5 Hớng dẫn học ở nhà : - Về học thuộc ghi nhớ SGK - Làm bài tập 5 + 7 +8 (tr 26) - Về đọc trớc bài 7 chuẩn bị tốt giờ sau thực hành Nguyễn Thị Thanh Bình 18 THCS Đại Hng Giáo án hóa 8 Năm học 2013-2014 Tuần 6 Ngày soạn:15/9 Ngy dạy: Tiết1 0: bài thực hành số 2 I Mục tiêu 1 Kiến thức: - Nhận biết đợc phân tử là hạt hợp thành của hợp chất và đơn chất... CTHH : - Khí cho và khí nitơ, khí ô xi - Kim loại Cu, Al, Mg Chất gồm: Đơn chất và hợp chất - Nớc, muối ăn, H2SO4 chỉ rõ công thức đơn chất a, Đơn chất: +, A ( kim loại và 1 số phi kim ) công thức hợp chất VD: Cu, Fe, S ,P +, An ( n =2 phi kim ) GV: Đa đáp án và nhận xét Cho HS gập tự xây VD: H2, N2 dựng sơ đồ về CTHH của đơn chất và hợp chất b, Hợp chất: AxBy và AxByCz GV: Nhận xét và giảng thêm để... NTK KHHH Tên 19 27 52 80 BT2(bài 6/20sgk) Ta có N = 14 mà nguyên tử X nặng hơn và bằng X =2 14 lần nguyên tử N Vậy X = 28, X là Si Hoạt động 4: Củng cố - Gọi 2 em đọc ghi nhớ SGK(tr19) - GV hệ thống lại bài Hoạt động 5: Hớng dẫn học ở nhà - Học thuộc ghi nhớ SGK - Làm bài tập 4, 5, 6, 7/ 20 sgk và 5.6, 5.4/sbt - Đọc trớc bài 6 Nguyễn Thị Thanh Bình 14 THCS Đại Hng Giáo án hóa 8 Năm học 2013-2014 Tuần:... GV hệ thống lại kiến thức 5 Hớng dẫn học ở nhà : - Làm bài tập 4 và bài 5 vào vở - Đọc trớc bài công thức hoá học Tuần 7 Ngày soạn: 25/9 Ngy dạy: Tiết1 2: công Nguyễn Thị Thanh Bình thức hoá học 23 THCS Đại Hng Giáo án hóa 8 Năm học 2013-2014 I Mục tiêu 1 Kiến thức : - Biết đợc công thức hoá học dùng để biểu diễn chất, gồm 1 đơn chất hay hai ba (hợp chất) kí hiệu hoá học với các chỉ số ghi ở chân mỗi . Hng 2 Giáo án hóa 8 Năm học 2013-2014 Tuần 1 Ngày soạn: 15 /8 Ngày dạy: Tiết 2: Chất ( Tiết 1) I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - HS phân biệt đợc vật thể tự nhiên và nhân tạo, vật liệu và chất Thanh Bình THCS Đại Hng 4 Giáo án hóa 8 Năm học 2013-2014 Tuần 2 Ngày soạn:15 /8 Ngày dạy: Tiết 3 : Chất ( Tiết 2) I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - HS phân biệt đợc chất và hỗn hợp: 1 chất chỉ khi. THCS Đại Hng 8 Giáo án hóa 8 Năm học 2013-2014 Tuần 3 Ngày soạn: 20 /8 Ngày dạy: Tiết 5 : Nguyên tử I. Mục tiêu. - HS biết đợc nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ trung hoà về điện và từ đó tạo ra

Ngày đăng: 03/08/2015, 14:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan