Tìm hiểu về Mentor II

52 785 0
Tìm hiểu về Mentor II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ công thương – Trường ĐHCN Hà Nội Khoa điện Báo cáo chuyên đề TĐĐ Đề tài : Tìm hiểu về Mentor II GVHD:Nguyễn Hưu Hải Nhóm SV thực hiện:Nhóm 4 Điện 7 K12 Phần I Phương pháp điều khiển số động cơ điện DC Ngày nay do công nghệ mạch tổ hợp phát triển mạnh mẽ nên giá thành các thiết bị IC rất hạ. Trong công nghiệp kỹ thuật điều khiển số được áp dụng một cách rộng rãi. Ở mức độ đơn giản, có thể thực hiện bộ điều khiển bằng các IC rời rạc cỡ nhỏ. Ở mức độ trung bình có thể sử dụng các uP và các thiết bị ngoại vi. Ở những máy móc và hệ thống phức tạp yêu cầu đặc tính kỹ thuật cao có thể sử dụng microcomputer. Trong đó: - KĐCS: bộ khuếch đại công suất - DC: động cơ điện một chiều - FT: máy phát tốc - CL: chỉnh lưu điện áp cho máy phát tốc Hình 1: Sơ đồ khối ghép hệ điều khiển số động cơ DC sử transistor 1. Phương pháp điều khiển xung transistor Hình 2: Sơ đồ nguyên lý hệ điều khiển số động cơ DC sử dụng transistor 2. Hệ điều khiển số sử dụng thysistor Hình 3: Sơ đồ khối hệ điều khiển số động cơ điện DC sử dụng thysistor kinh điển 2.1. Hệ kinh điển Trong đó: 1. Bộ tạo điện áp đồng bộ 2. Bộ phát xung răng cưa 3. Bộ so sánh 4. Bộ khuếch đại công suất 5. Biến áp xung (BAX) 6. Mạch chỉnh lưu điện áp cho máy phát tốc Hình 4: Sơ đồ nguyên lý điều khển động cơ DC sử dụng thysistor kinh điển 2.2. Hệ hiện đại Trong đó: - BAX: máy biến áp xung - THYR: thysistor - ĐF: khối đồng pha Hình 5: Sơ đồ nguyên lý hệ điều khiển số động cơ DC hiện đại Hình 6: Sơ đồ nguyên lý hệ điều khiển số động cơ DC sử dụng thysistor hiện đại Mentor II 1.1 Mentor II là bộ điều khiển động cơ điện một chiều kỹ thuật số vạn năng, được sử dụng rộng rãi hầu hết cho các ứng dụng điều khiển động cơ điện một chiều có công suất thiết kế từ 7,5KW - 750 KW, điện áp từ 208V – 660V. 1.2 Ưu điểm của mentor II: - Điều khiển tốc độ chính xác. - Cài đặt tham số dễ dàng - Các đầu vào ra tương tự và số đều có khả năng lập trình linh hoạt. - Có sẵn cổng truyền thông RS485. - Mở rộng tính năng dễ dàng bằng cách cắm thêm bộ đồng vi xử lý MD29. 1. Hình ảnh thực tế của Mentor II Hình 7: Hình ảnh thực tế của Mentor II [...]... Độ cao lắp đặt - Nhiệt độ môi trường 3.7 Tiêu chuẩn kỹ thuật Hệ truyền động Mentor II được xây dựng theo tiêu chuẩn Châu Âu IP00 Hệ truyền động Mentor II phù hợp tiêu chuẩn NEMA Mentor II phải được bảo vệ chống ẩm và rò điện Hiện nay được sử dụng ở những môi trường có độ ô nhiễm mức 2 3.8 Dòng điện đầu vào, đầu ra Mentor II phù hợp trong một mạch có khả năng cung cấp 10000RMS (dòng điện đối xứng)... đi dây 4.1 Sơ đồ bố trí thiết bị Hình 10: Sơ đồ bố trí thiết bị của Mentor II 4.2 Sơ đồ đấu nối các đầu cực (ý nghĩa các chân xem phần “2”) Hình 11: Sơ đồ đấu nối các đầu cực cho Mentor II 4.3 Sơ đồ đấu nối làm việc góc 1/4 Hình 12: Sơ đồ đấu dây làm việc chế đô góc 1/4 4.4 Sơ đồ đấu nối làm việc góc 4/4 Hình 13: Sơ đồ đấu dây cho Mentor làm việc chế độ 4/4 ...2 Sơ đồ cấu tạo của Mentor II Hình 8: Sơ đồ các chân của Mentor II Ý nghĩa các chân: Chân Chức năng 1 + 10 VDC 2 - 10 VDC 3 Tốc độ chuẩn Loại chân/ Mô tả Ghi chú Nguồn chuẩn Dòng điện lớn nhất 10mA Đầu vào tương tự, 12 bit + - 10VDC, 100KOhms... xứng) đối với M25 – M210 và M25R – M210R Và 18000 RMS (dòng điện đối xứng) đối với M350 – M825 và M350R – M825R, điện áp lớn nhất 480V + 10% Sau đây là bảng giá trị dòng điện đầu vào và đầu r a củaMentor II Dòng điện định mức liến tục lớn nhất Công suất định mức Chế độ làm việc Đến 400V (phần ứng) Đến 500V (phần ứng) Đầu vào Đầu ra Góc 1/4 Góc 4/4 KW HP KW HP Aac Adc M25 M25R 7,5 10 9 12 21 25 M45... có điện trở 37 Điểm chung relay 38 Tiếp điểm thường đóng 39 40 Từ C trạng thái Relay (truyền động sẵn) 0V chung Tiếp điểm thường mở Điểm chung 110VAC, 5A có điện trở Hình 9: Sơ đồ biễu diển cấu tạo Mentor II 3 Thông số kỹ thuật 3.1 Điện áp đầu vào cực đại cấp cho van bán dẫn (L1, L2, L3 là những dây nguồn cấp cho cầu thysistor) 480V + 10% là điện áp tiêu chuẩn 525V + 10% là điện áp tùy chọn 660V + 10%... khởi động phải được trang bị phù hợp để bảo vệ quá tải và ngắn mạch Bảng sau đây cho ta cách lựa chọn giá trị cầu chì phù hợp Nếu không tuân theo điều này sẽ gây ra một nguy cơ hỏa hoạn Bảng thông số về cầu chì và dây cáp: Chế độ làm việc HRC Cầu chì bán dẫn nên chọn(1) Dạng kích thước cap Dòng điện một chiều đầu ra A A A Mm2 AWG M25R 32 32 35 35 NR 40(4) 4 4 10 10 M45R Góc 1/4 Dòng Dòng điện đầu điện . vi xử lý MD29. 1. Hình ảnh thực tế của Mentor II Hình 7: Hình ảnh thực tế của Mentor II 2. Sơ đồ cấu tạo của Mentor II Hình 8: Sơ đồ các chân của Mentor II Ý nghĩa các chân: Chân Chức năng Loại. cấp 3.7. Tiêu chuẩn kỹ thuật Hệ truyền động Mentor II được xây dựng theo tiêu chuẩn Châu Âu IP00. Hệ truyền động Mentor II phù hợp tiêu chuẩn NEMA. Mentor II phải được bảo vệ chống ẩm và rò điện Bộ công thương – Trường ĐHCN Hà Nội Khoa điện Báo cáo chuyên đề TĐĐ Đề tài : Tìm hiểu về Mentor II GVHD:Nguyễn Hưu Hải Nhóm SV thực hiện:Nhóm 4 Điện 7 K12 Phần I Phương pháp điều khiển

Ngày đăng: 02/08/2015, 17:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bộ công thương – Trường ĐHCN Hà Nội Khoa điện Báo cáo chuyên đề TĐĐ Đề tài : Tìm hiểu về Mentor II

  • Phần I Phương pháp điều khiển số động cơ điện DC

  • Slide 3

  • Slide 4

  • 2. Hệ điều khiển số sử dụng thysistor

  • Slide 6

  • 2.2. Hệ hiện đại

  • Slide 8

  • Mentor II

  • 1. Hình ảnh thực tế của Mentor II

  • 2. Sơ đồ cấu tạo của Mentor II

  • Ý nghĩa các chân:

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • 3. Thông số kỹ thuật

  • 3.4. Đầu ra đáp ứng và tham chiếu Nguồn cấp 10V +- 5%, dòng điện 10mA. Nguồn cấp cho encoder có thể lựa chọn 5V, 12V hoặc 15V, dòng điện 300mA. Nguồn cấp cho relay là:+- 24V, dòng điện 200mA. Tất cả đầu ra điều khiển được chống dò và ngắn mạch.

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan