Phương hướng và giải pháp vận dụng chuẩn mực kế toán tổn thất tài sản trong các doanh nghiệp tại việt nam

124 1.1K 11
Phương hướng và giải pháp vận dụng chuẩn mực kế toán tổn thất tài sản trong các doanh nghiệp tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM Trương Thị Hạnh Dung PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP VẬN DỤNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN TỔN THẤT TÀI SẢN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 60340301 LUẬN VĂN THẠC S Ĩ KINH T Ế NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THỊ THU HIỀN TP. Hồ Chí Minh – Năm 2014 MỤC LỤC Danh sách các ký hiệu, các chữ viết tắt Danh mục các bảng biểu và sơ đồ PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHO VIỆC VẬN DỤNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN TỔN THẤT TÀI SẢN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP (DN) TẠI VIỆT NAM 1.1 Lược sử quá trình hình thành và phát triển Chuẩn mực kế toán quốc tế về tổn thất tài sản (TTTS): 7 1.2 Nội dung cơ bản của CM TTTS: 11 1.2.1 Các khái niệm cơ bản: 11 1.2.2 Nội dung cơ bản chuẩn mực: 12 1.2.2.1 Phạm vi: 12 1.2.2.2 Đặc điểm và bản chất của tài sản bị đánh giá tổn thất: 14 1.2.2.3 Thời điểm thực hiện đánh giá TTTS: 14 1.2.2.4 Dấu hiệu nhận biết TTTS: 16 1.2.2.5 Xác định giá trị có thể thu hồi: 17 1.2.2.6 Ghi nhận và đo lường tổn thất tài sản 21 1.2.2.7 Hoàn nhập tổn thất tài sản: 23 1.2.2.8 Công bố thông tin Tổn thất tài sản: 25 1.2.2.9 Tóm tắt nội dung Chuẩn mực: 27 1.3 Kinh nghiệm vận dụng chuẩn mực tổn thất tài sản tại Trung Quốc: 28 1.3.1 Khái quát quá trình hội tụ Chuẩn mực kế toán quốc tế tại Trung Quốc: 29 1.3.2 Lược sử quá trình phát triển Chuẩn mực Tổn thất tài sản tại Trung Quốc. 31 1.3.3 Cách thức vận dụng Chuẩn mực TTTS tại Trung Quốc 31 1.3.3.1 Những khác biệt trong quy định về TTTS của CM c ũ và CM m ới: 31 1.3.3.2 Đối chiếu CMKT Trung Quốc và CMKT Quốc tế: 34 1.3.4 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam: 37 Kết luận chương 1 39 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TỔN THẤT TÀI SẢN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM 2.1 Khái quát quá trình hội tụ Chuẩn mực Kế toán Việt Nam với Chuẩn mực kế toán quốc tế: 40 2.2 Thực trạng kế toán Tổn thất tài sản trong các doanh nghiệp Việt Nam: 44 2.2.1 Mục tiêu và phương pháp khảo sát: 44 2.2.2 Kết quả khảo sát: 45 2.3 Kết quả phỏng vấn ý kiến của chuyên gia về việc vận dụng Chuẩn mực kế toán Tổn thất tài sản trong các Doanh nghiệp tại Việt Nam: 52 2.3.1 Mục tiêu và phương pháp thực hiện: 52 2.3.2 Kết quả phỏng vấn ý kiến chuyên gia: 53 2.4 Một số vấn đề về vận dụng Chuẩn mực Tổn thất tài sản: 55 2.4.1 Nguyên nhân hiện nay Chuẩn mực kế toán Tổn thất tài sản chưa được ban hành tại Việt Nam: 56 2.4.1.1 Nhóm nguyên nhân xuất phát từ đặc thù của Việt Nam: 56 2.4.1.2 Nhóm nguyên nhân xuất phát từ hệ thống Chuẩn mực Kế toán Việt Nam: . 57 2.4.1.3 Nhóm nguyên nhân xuất phát từ vấn đề lợi ích – chi phí: 58 2.4.1.4 Nhóm nguyên nhân xuất phát từ chủ quan người hành nghề kế toán, kiểm toán: 59 2.4.2 Đánh giá khả năng vận dụng Chuẩn mực kế toán Tổn thất tài sản tại Việt Nam: 59 2.4.2.1 Khả năng xuất phát từ sự thay đổi của nền kinh tế: 60 2.4.2.2 Khả năng xuất phát từ sự phát triển của các tổ chức, các hiệp hội ngành nghề, các liên kết chính trị: 61 2.4.2.3 Khả năng xuất phát từ thuận lợi nước đi sau: 62 2.4.2.4 Khả năng xuất phát từ đội ng ũ hành ngh ề: 62 Kết luận chương 2 63 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP VẬN DỤNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN TỔN THẤT TÀI SẢN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM 3.1 Các quan điểm về vận dụng Chuẩn mực kế toán Tổn thất tài sản trong các doanh nghiệp tại Việt Nam: 64 3.1.1 Vận dụng Chuẩn mực kế toán về Tổn thất tài sản trong các doanh nghiệp trên cơ sở tuân thủ Luật pháp Việt Nam và định hướng phát triển kế toán quốc gia: 64 3.1.2 Vận dụng Chuẩn mực kế toán về Tổn thất tài sản trong các doanh nghiệp trên cơ sở hội tụ với Chuẩn mực kế toán quốc tế: 65 3.1.3 Vận dụng Chuẩn mực kế toán về Tổn thất tài sản nhằm đạt được mục tiêu đáp ứng nhu cầu của các đối tượng sử dụng thông tin tài chính của các doanh nghiệp: 65 3.1.4 Vận dụng Chuẩn mực kế toán về Tổn thất tài sản trên cơ sở đảm bảo tính khả thi trong thực tế: 66 3.2 Phương hướng vận dụng Chuẩn mực kế toán Tổn thất tài sản trong các doanh nghiệp tại Việt Nam: 67 3.2.1 Đối với nhóm nguyên nhân từ đặc thù của Việt Nam: 67 3.2.2 Đối với nhóm nguyên nhân xuất phát từ hệ thống Chuẩn mực Kế toán Việt Nam: 68 3.2.3 Đối với nhóm nguyên nhân trong vấn đề lợi ích – chi phí 72 3.2.4 Đối với nhóm nguyên nhân về chủ quan người hành nghề kế toán, kiểm toán 72 3.3 Các giải pháp và kiến nghị vận dụng Chuẩn mực kế toán Tổn thất tài sản trong các doanh nghiệp tại Việt Nam: 73 3.3.1 Bổ sung, điều chỉnh Luật và Chuẩn mực chung: 73 3.3.2 Ban hành mới chuẩn mực kế toán về Tổn thất tài sản: 75 3.4 Điều kiện thực hiện các giải pháp 78 3.4.1 Một số điều chỉnh đối với các Chuẩn mực liên quan: 78 3.4.2 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực hành nghề kế toán – kiểm toán: 79 Kết luận chương 3 80 KẾT LUẬN CHUNG TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các ví dụ minh họa cho Chuẩn mực kế toán Tổn thất tài sản Phụ lục 2: Hệ thống Chuẩn mực kế toán Việt Nam theo nhóm Phụ lục 3 : Bảng hỏi khảo sát người hành nghề Phần 1: Khảo sát Kế toán tại các doanh nghiệp Phần 2: Khảo sát Kiểm toán viên Phụ lục 4: Bảng hỏi phỏng vấn chuyên gia DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT 󽞙󽞙󽞙󽞙󽞙󽞙 BCĐKT: Bảng cân đối kế toán BCKQHĐKD: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh BCTC: Báo cáo tài chính CA (carrying amount): Giá trị còn lại CGU (cash – generating unit): Đơn vị tạo ra tiền CM: Chuẩn mực DN: Doanh nghiệp EU Directives: Chỉ thị Châu Âu FASB (Financial Accounting Standards Board): Hội đồng Chuẩn mực kế toán tài chính Mỹ HTKT: Hệ thống kế toán IASB (International Accounting Standards Board): Hội đồng Chuẩn mực kế toán Quốc tế IASC (International Accounting Standards Committee): Ủy ban Chuẩn mực kế toán Quốc tế KTV: Kiểm toán viên PP: Phương pháp RA (recoverable amount): Giá trị có thể thu hồi SFAS (Statement Of Financial Accounting Standards): Chuẩn mực kế toán tài chính của Mỹ TQ: Trung Quốc TSCĐ: Tài sản cố định TSVH: Tài sản vô hình TTTS: Tổn thất tài sản VCSH: Vốn chủ sở hữu VN: Việt Nam DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ VÀ BẢNG BIỂU 󽞙󽞙󽞙󽞙󽞙󽞙 HÌNH VẼ: Sơ đồ 1.1. Sơ đồ đo lường tổn thất theo IAS 36 Sơ đồ 1.2. Sơ đồ ghi nhận tổn thất tài sản theo IAS 36 Sơ đồ 1.3 Sơ đồ tóm tắt nội dung Chuẩn mực kế toán Tổn thất tài sản BẢNG BIỂU: Bảng 1.1. Lược sử quá trình phát triển Chuẩn mực kế toán quốc tế 36 – Tổn thất tài sản Bảng 1.2. Phạm vi điều tiết của Chuẩn mực Tổn thất tài sản (IAS 36) Bảng 1.3 Cơ sở đánh giá trong Chuẩn mực kế toán Tổn thất tài sản và quy định về hoàn nhập Tổn thất. Bảng 1.4. Bảng đối chiếu Chuẩn mực kế toán Trung Quốc cũ và mới về kế toán Tổn thất tài sản. Bảng 1.5. Bảng đối chiếu Chuẩn mực kế toán Trung Quốc và Chuẩn mực kế toán Quốc tế về kế toán Tổn thất tài sản. Bảng 3.1. Kiến nghị nội dung Chuẩn mực kế toán Tổn thất tài sản tại VN 1 PHẦN MỞ ĐẦU I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: Ngày 18/3/2013, Th ủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định 480/2013/QĐ – TTg phê duy ệt Chiến lược kế toán – ki ểm toán đến năm 2020, tầm nhìn 2030 với một trong nh ững quan điểm chính là “hoàn thiện khuôn khổ pháp lý hệ thống chuẩn mực, phương pháp nghi ệp vụ phù hợp với nền kinh tế thị trường đang phát triển của Việt Nam, hòa nh ập v ới thông lệ quốc tế” từ đó đề ra nhiệm vụ cụ thể: Xây dựng, ban h ành chuẩn m ực kế toán (CMKT) và ki ểm toán của Việt Nam phù hợp với thông lệ quốc tế và điều ki ện của Việt Nam. Đối với lĩnh vực kế toán cần: “Cập nhật v à xây dựng mới các chuẩn mực kế toán doanh nghiệp. Trong đó giai đoạn 2012 - 2015 hoàn thành cập nhật 26 chuẩn m ực kế toán đã ban hành; giai đoạn 2016 - 2020 xây d ựng và ban hành đầy đủ các chuẩn m ực kế toán còn lại, đồng thời xem xét hướng dẫn việc áp dụng chuẩn mực đối với các doanh nghi ệp ho ạt động đặc th ù”. Các chu ẩn mực kế toán quốc tế (International Accounting Standards - IAS) và chu ẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (International Financial Reporting Standards - IFRS) ngày càng đư ợc chấp nhận rộng rãi trên thế giới. Việc hiểu biết về các ch u ẩn mực qu ốc tế không chỉ giúp cho công tác kế toán, kiểm toán tại các công ty đa quốc gia áp d ụng IAS/IFRS m à còn hữu ích cho việc nghiên cứu phát triển kế toán Việt Nam. Tuy nhiên, hiện nay hệ thống CMKT Việt Nam hiện hành còn tồn tại những bất cập nhất định. H ệ thống Chuẩn mực kế toán Việt Nam xưa nay được cho là phù hợp với thông lệ kế toán qu ốc tế, tạo niềm tin cho các nhà đầu tư nước ngoài góp phần thúc đẩy đầu tư nước ngoài vào Vi ệt Nam. Đ ể có th ể đáp ứng với sự đa dạng và thay đổi nhanh chóng của cá c n ền kinh tế, Ủy ban Chuẩn mực BCTC quốc tế trong nhiều năm qua đã ko ngừng ban hành, s ửa đổi bổ sung, thay thế các CMKT quốc tế để đáp ứng đòi hỏi về tính minh bạch thông tin trong đi ều kiện phát sinh những giao dịch mới hết sức phức tạp. Do đó, đã xuất hi ện nhiều điểm khác biệt lớn giữa CMKT Việt Nam và CMKT quốc tế hiện hành. Điển hình nh ư m ột số chuẩn mực kế toán quốc tế đã được ban hành nhưng Việt Nam vẫn chưa 2 xúc tiến nghiên cứu, soạn thảo để có thể ứng phó với những tình huống, bối cảnh mới phát sinh trong các doanh nghi ệp. Những chuẩn mực này có thể kể tới như: Tổn thất tài s ản (IAS 36), Nông nghiệp (IAS 41), Thanh toán trên cơ sở cổ phiếu (IFRS 2) D ựa trên bối cảnh kế toán nước ta và tinh thần hướng dẫn của Chính phủ trong chi ến lược đến 2020 và t ầm nhìn 2030, đề tài “Phương hướng và giải pháp vận dụng Chu ẩn mực kế toán Tổn thất tài sản trong các doanh nghiệp tại Việt Nam” là cần thiết đối v ới tính thống nhất cũng như tính đồng bộ trong hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam, đ ảm bảo nhu cầu của các đ ối tượng sử dụng, giúp nâng cao tính so sánh được và chất lư ợng Báo cáo t ài chính của các doanh nghiệp Việt Nam đối chiếu với quốc tế. II. MỤC TIÊU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Lu ận văn này sử dụng phương pháp luận của lý thuyết kế toán quy chuẩn (normative accounting theory), phương pháp ti ếp cận diễn dịch (deductive model) trong nghiên c ứu việc vận dụng Chuẩn mực kế toán quốc tế về Tổn thất t ài sản trong bối cảnh Vi ệt Nam chưa xây dựng chuẩn mực này. III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Th ời kỳ kế toán quy chuẩn là một giai đ o ạn trong quá trình phát triển nghiên cứu khoa h ọc kế toán. Vào cuối thập niên 1960, dựa trên ứng dụng kinh tế học vào kế toán, các nghiên c ứu kế toán quy chuẩn phát triển mạnh. Lý thuyết kế toán quy chuẩn tập trung vào gi ải quyết vấn đề “kế toán cần phải như th ế nào?” thay vì “kế toán đang được làm thế nào?”. Hai n ội dung cơ bản của lý thuyết này là: Phê phán giá gốc và đi tìm các lý thuyết đ ịnh giá mới trong kế toán, đặc biệt là trong điều kiện nền kinh tế lạm phát. Các mô hình đ ịnh giá ngoài giá gốc ra đ ời trong giai đoạn n ày; Đề xuất một khuôn mẫu lý thuyết kế toán như m ột lý thuyết cấu trúc về kế toán. Xuất phát từ việc định nghĩa bản chất và ý ngh ĩa của kế toán, các nghiên cứu xác định mục đích kế toán và từ đó đưa ra các nguyên tắc kế toán. Các nghiên cứu này làm nền tảng cho việc phát triển các khuôn mẫu lý thuyết [...]... hiện các giải pháp) V KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN: Luận văn gồm 81 trang, và có kết cấu như sau: Phần mở đầu Chương 1: Cơ sở lý luận cho việc vận dụng Chuẩn mực kế toán tổn thất tài sản trong các doanh nghiệp tại Việt Nam Chương 2: Thực trạng Kế toán tổn thất tài sản trong các doanh nghiệp tại Việt Nam Chương 3: Phương hướng và giải pháp vận dụng Chuẩn mực kế toán tổn thất tài sản trong các doanh nghiệp tại Việt. .. đề tài Phương hướng và giải pháp vận dụng Chuẩn mực kế toán Tổn thất tài sản (IAS 36) tại Việt Nam Dựa vào lập luận của Lý thuyết kế toán quy chuẩn như trên, phương pháp luận sử dụng trong luận văn là nghiên cứu định tính : khảo sát thực trạng kế toán tổn thất tài sản trong các doanh nghiệp Việt Nam, thông qua phỏng vấn sâu người hành nghề đã từng làm qua phần hành đánh giá tổn thất tài sản , và các. .. nghiệp tại Việt Nam Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục 7 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHO VIỆC VẬN DỤNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN TỔN THẤT TÀI SẢN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP (DN) TẠI VIỆT NAM 1.1 Lược sử quá trình hình thành và phát triển Chuẩn mực kế toán quốc tế về tổn thất tài sản (TTTS): Nguồn gốc kế toán TTTS có lịch sử từ lâu đời từ thời kỳ Phục Hưng ở Ý Năm 1494, Joe Parson – cha đẻ của kế toán hiện đại – đã... thích nội dung chuẩn mực kế toán Tổn thất tài sản Đề xuất phương hướng và giải pháp vận dụng Chuẩn mực về TTTS, phù hợp với tình hình thực tế tại VN, đáp ứng Chiến lược kế toán – kiểm toán đến năm 2020, tầm nhìn 2030 của Chính phủ đề ra cũng như tinh thần hướng dẫn của quốc tế Hạn chế của luận văn: Vì Chuẩn mực kế toán tổn thất tài sản chưa được ban hành tại Việt Nam nên các công ty có thực hiện phần... trình phát triển Chuẩn mực kế toán quốc tế 36 – Tổn thất tài sản Thời gian Sự phát triển Chuẩn mực ban hành TTTS 5/ 1997 6/ 1998 Ghi chú Dự thảo Chuẩn mực E55 Tổn thất tài sản Ban hành IAS 36 Tổn thất tài Có hiệu lực cho BCTC của các kỳ bắt đầu sản sau ngày 1/7/1999 Áp dụng cho LTTM và Tài sản vô hình phát sinh từ giao dịch hợp nhất kinh doanh 31/3/ 2004 Cải tiến IAS 36 Tổn thất tài sản với những hợp... IV KẾT QUẢ VÀ HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU Tổng kết lý thuyết: Theo tìm hiểu của tác giả, trước thời điểm tác giả thực hiện đề tài, chưa có công trình nghiên cứu nào tại Việt Nam thực hiện chuyên sâu về Chuẩn mực tổn thất tài sản Tuy nhiên, tác giả đã tham khảo phương pháp luận của hai luận văn sau đây: Ngô Thị Thùy Trang, 2012 Phương hướng và giải pháp vận dụng giá trị hợp lý trong kế toán doanh nghiệp Việt. .. trạng kế toán tổn thất tài sản không toàn diện, không khái quát được hết các vấn đề Về mặt phương pháp, có nhiều câu hỏi cần thiết phải được đặt ra nhưng do tầm hiểu biết có giới hạn, tác giả không biết cách giải quyết để có thể đưa vào đề tài Ví dụ như: “điều kiện cần và đủ để vận dụng Chuẩn mực TTTS tại Việt Nam là gì?” để xét được tính khả thi của Chuẩn mực này tại Việt Nam trong điều kiện hiện tại. .. cứu khoa học kế toán Hiện nay tại Việt Nam, hệ thống chuẩn mực kế toán vẫn còn nhiều chỗ hổng, chưa bắt kịp với sự phát triển Chuẩn mực kế toán quốc tế nhằm đáp ứng xu thế nền kinh tế toàn cầu hóa, các nghiên cứu theo hướng Lý thuyết kế toán quy chuẩn vẫn còn hữu ích trong việc hướng tới một hệ thống kế toán hoàn chỉnh, hội tụ với quốc tế và thiết lập những chuẩn để kế toán viên doanh nghiệp thực hành... Việt Nam Luận văn Thạc sĩ Trư ờng Đại học Kinh tế TP HCM Trần Thị Phương Thanh, 2012 Các giải pháp mang tính định hướng cho việc xác lập khung pháp lý về giá trị hợp lý áp dụng trong hệ thống kế toán doanh nghiệp Việt Nam Luận văn Thạc sĩ Trư ờng Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 5 Những đóng góp của Luận văn: Tổng kết lịch sử phát triển kế toán tổn thất tài sản Giải thích nội dung chuẩn mực kế toán. .. các chuyên gia trong lĩnh vực kế toán tài chính, sau đó rút ra phương hướng và giải pháp cho đề tài Đối với nội dung phỏng vấn người hành nghề, tác giả chia làm 2 nhóm đối tượng: Nhóm đối tượng kế toán viên tại các doanh nghiệp, loại hình doanh nghiệp (DN) được chọn khảo sát trãi đ ều ở các dạng: doanh nghiệp sản xuất (6 DN), doanh nghiệp dịch vụ (5 DN), doanh nghiệp xây lắp (4 DN), doanh nghiệp thương . 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP VẬN DỤNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN TỔN THẤT TÀI SẢN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM 3.1 Các quan điểm về vận dụng Chuẩn mực kế toán Tổn thất tài sản trong các doanh nghiệp. doanh nghiệp tại Việt Nam

Ngày đăng: 02/08/2015, 15:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan