Giáo án ngữ văn 8 học kì II rất chi tiết

138 810 1
Giáo án ngữ văn 8 học kì II rất chi tiết

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Học kì II Tiết : 73 Văn bản Nhớ rừng ( Thế Lữ) A. Mục tiêu cần đạt : - Kiến thức: HS hiểu đợc sơ giản về phong trào thơ mới. Cảm nhận đợc chiều sâu t tởng yêu nớc thầm kín của lớp trí thức Tây học chán ghét thực tại, vơn tới cuộc sống tự do qua hình t- ợng nghệ thuật độc đáo, có nhiều ý nggiã của bài thơ Nhớ rừng. - Rèn kỹ năng: nhậnn biết tác phẩm thơ lãng mạn, đọc diễn cảm thể thơ tám chữ vần liền, phân tích nhân vật trữ tình qua diễn biến tâm trạng. B. Chuẩn bị 1. GV: Đọc thêm về Thế Lữ trong thi nhân Việt Nam + Tuyển tập Thế Lữ - Phóng to bức tranh minh hoạ bài Nhớ rừng, SGK trang 4. 2. HS: chuẩn bị bài theo các câu hỏi hớng dẫn đọc hiểu trong SGK. C. Hoạt động dạy và học : 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS ở Việt Nam đầu những năm 30 của thế kỉ XX đã xuất hiện phong trào Thơ mới, đây đ- ợc coi là một cuộc cách mạng trong thơ ca. Đó là một phong trào thơ có tính chất lãng mạn tiểu t sản (1932-1945). Bên cạnh những nhà văn nổi tiếng nh Thế Lữ, Lu Trọng L, Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử, Nguyễn Bính, Tế Hanh là nhà thơ Thế Lữ, một trong những nhà thơ mới lớp đầu tiên. Ông góp phần làm nên chiến thắng vẻ vang cho thơ mới trong cuộc tranh luận sôi nổi, gay gắt với thơ cũ bằng những bài thơ đặc sắc về t tởng và hình thức nghệ thuật. 3. Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động1: H ớng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu chú thích: -MT: Học sinh nắm đợc những nét cơ bản về tác giả, tác phẩm. Hiểu biết sơ giản về phong trào thơ mới. -PP: Vấn đáp, nghiên cứu - Gọi học sinh đọc chú thích. H: Trình bày những hiểu biết của em về nhà thơ Thế Lữ ? - Giáo viên treo chân dung Thế Lữ ? Em hãy cho biết đôi nét khái quát về thơ mới? Hoạt động của học sinh và kiến thức trọng tâm I. Đọc và tìm hiểu chú thích 1. Tác giả: - Thế Lữ (1907-1989).Tên thật là Nguyễn Thế Lữ:(một lữ khách trên trần thế, cả đời chỉ ham tìm cái đẹp, để vui chơi). - Quê Bắc Ninh, sống nhiều năm ở Hải Phòng, Lạng Sơn. Trớc Cách mạng chuyên làm báo viết văn, thơ sáng tác, diễn kịch nói. - Ông là một trong những nhà thơ mới đầu tiên góp phần làm nên chiến thắng cho phong trào Thơ mới. - Sau Cách mạng, ông chuyển sang hoạt động sân khấu và trở thành những ngời xây dựng nền kịch nói hiện đại ở nớc ta. - Ông đợc truy tặng giải thởng Hồ Chí Minh 1 GV bổ sung: Phong trào thơ mới chủ yếu sử dụng thể thơ tự do, số chữ trong câu và số câu trong bài không hạn định. Có một số bài thơ vẫn dùng thể thơ 7 chữ, 8 chữ hoặc lục bát; nhng nội dung t tởng thể hiện sự tự do, phóng khoáng, linh hoạt, không bị ràng buộc bởi những quy tắc nghiêm ngặt của thi pháp cổ điển ? Bài thơ viết bằng thể thơ gì? Nêu hình tợng trung tâm của bài? Hoạt động1: H ớng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu văn bản: - MT: Học sinh đọc và hiểu giá trị nội dung, nghệ thuật của bài thơ. -PP: Đọc sáng tạo, vấn đáp, thảo luận, bình giảng Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc. - G/V đọc mẫu, hớng dẫn học sinh đọc với H: Mạch cảm xúc đợc chia làm mấy đoạn? Hãy nêu ý của mỗi đoạn? H: Mạch cảm xúc xuyên suốt bài thơ là gì? H: Hãy đọc 8 câu đầu bài thơ và gọi tên nội dung 8 câu thơ em vừa đọc? H:Tâm trạng con hổ nh thế nào qua 8 câu thơ em vừa đọc? về văn học nghệ thuật năm 2003 - Thơ mới là tên gọi cho một phong trào thơ vào những thập kỉ 30, 40 của thế kỉ XX. 2, Tác phẩm(SGK) - Thể thơ 8 chữ, thơ trữ tình lãng mạn, gieo vần liền. - Tác giả mợn lời con hổ để nói lên tâm trạng u uất của một lớp ngời sống trong cảnh tù hãm mất tự do. II. Đọc hiểu văn bản 1. Đọc: giọng buồn, bực bội, u uất ở đoạn 1 và. Đoạn 2,3,5: đọc giọng hào hùng vừa tiếc nuối tha thiết 2. Bố cục: 5 đoạn. + Đoạn1: ''Gậm một khối t lự''=>Tâm trạngcon hổ trong cũi sắt + Đoạn 2-3: ''Ta sống mãi nay còn đâu''=>Nuối tiếc quá khứ nơi đại ngàn. + Đoạn 4:''Nay ta ôm âm u'' => Thực tại chán chờng, uất hận. + Đoạn 5: 'Càng tha thiết giấc mộng ngàn. =>Tâm trạng con hổ. 3.Hiểu văn bản: *Tâm trạng con hổ trong vờn bách thú. - Bị nhốt trong cũi sắt ở vờn bách thú, nỗi khổ không đợc hoạt động, sống một không gian tù hãm, thời gian kéo dài. - Bị biến thành trò chơi cho thiên hạ''Giơng mắt bé giễu oai linh '' - Nỗi bất bình vì ở cùng bọn thấp kém''Chịu ngang bầy cùng bọn gấu ''. H: Câu thơ nào thể hiện điều đó? H: Em hãy cho biết thái độ của hổ nh thế nào? Cách xng hô ra sao? H: Thái độ bất bình ấy đợc thể hiện rõ qua một cụm từ đầy ý nghĩa. Em hãy chỉ ra cụm tự đó? H: Em hiểu nh thế nào về ''Gậm một khối căm hờn"Hãy cho một lời bình ? => Coi thờng, khinh bỉ, bất bình. - Cách xng hô:''Ta"=> Chúa tể muôn loài, nay sa cơ ''Gậm một khối căm hờn''.Khối căm hờn là khối hờn căm kết động thành một khối trong tâm hồn,nó đè nặng nhức nhối.Thể hiện sự uất ức , đầy bất lực của chính bản than con hổ. Căm hờn uất ứcvì bị mất tự do đã đóng vón kết tụ lại từng khối, thành tảng, cứng nh những thanh sắt lạnh lùng .Dùng một động từ 2 H: Qua đây, theo em đó cũng là chính tâm sự của ai? Hết tiết 73 chuyển sang Tiết 74: - Gọi học sinh đọc câu 9-30. H: Hãy gọi tên phần em vừa đọc? - G/V treo bức tranh minh hoạ phóng to cho học sinh so sánh. H: Cảnh rừng núi ngày xa hiện lên trong nỗi nhớ con hổ nh thế nào? H: Hình ảnh chúa tể đợc hiện lên giữa không gian ấy ra sao? Hãy cho một lời bình? H:Nhận xét nhịp thơ, hình ảnh thơ? H:Tởng tợng tâm trạng con hổ lúc này? - Học sinh đọc tiếp đoạn 3''Ta đợi chết '' H: Có ý kiến cho rằng đoạn thơ là một bộ tranh tứ bình độc đáo về cuộc sống của chúa sơn lâm. ý kiến em thế nào? H:Những câu thơ cuối tràn đày cảm xúc buồn thơng thất vọngkéo ngời đọc trở về với mạnh,danh từ hoá một tính từ trừu tợng để cụ thể hoá nó nhằm miêu tả tâm trạng chúa sơn lâm, tạo thi hứng cho toàn bài là thành công của tác giả. =>Tâm trạng của ngời anh hùng khi chiến bại, là tâm sự chung của những ngời mất nớc. Hết tiết 73 *Nỗi nhớ thời quá khứ oanh liệt của mình. -Bóng cả cây già,tiếng gió gào ngàn, giọng nguồn hét núi.=> Gợi tả sức sống mãnh liệt của núi rừng - ''Ta bớc chân lên nhịp nhàng''.=>Quá trình xuất hiện và ảnh hởng của chúa rừng: Và mạnh mẽ đe doạ, khôn khéo nhẹ nhàng, vừa uy nghi dũng mãnh vừa mềm mại, uyển chuyển. - Nhịp thơ hùng tráng ,hào sảng - Hình ảnh sống động, giàu chất tạo hình, sử dụng hàng loạt động từ, tính từ, danh từ ''Bóng cả, cây già, gió gào, hét núi, lá gai, cỏ sắc ''=>Kì vĩ, hoang vu ,bí mật,oai linh. =>Hài lòng, thoả mãn, tự hào về sự oai phong của mình =>Có 4 cảnh: + Đêm vàng-trăng tan trong suối vắng. + Ngày ma chuyển bốn phơng ngàn. + Bình minh cây xanh nắng gội. +Hoàng hôn đỏ máu,mảnh mặt trời đang chết. Hình ảnh hổ hiện lên mỗi cảnh một vẻnh một chàng trai thi sĩ đang thởng thức vẻ đẹp , nh một đế vơng oai vũ đang lặng ngắm giang sơn của mình., nh một chúa rừng đang ru mình trong giấc ngủ bởi tiếng hót của loài chim , nh một ôngchúa đang khao khát đợi bóng đêm để mặc sức tung hoành. - Các màu vàng xanh đỏ hoà điệu nối tiếp nhau tạo cho bức tranh tứ bình lộng lẫy,đầy ấn tợng. -Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu. =>Tâm trạng con hổ,sự đồng cảm sâu xa của lớp ngời Việt nam mất nớc. *Niềm uất hận ngàn thâu trớc cảnh tầm th- ờng giả dối. - Cảnh chi tiết, tỉ mỉ hơn''hoa chăm, cỏ xén '' thiên nhiên nhân tạo, nhàm chán,giả 3 thực tại. Hãy đọc và cho một lời nhận xét?. H: Trở về với thực tại dới con mắt con hổ cảnh vờn bách thú hiện lên nh thế nào? H:Tâm trạng con hổ nh thế nào? H:Đoạn cuối mở đầu và kết thúc bằng 2 câu biểu cảm mở đầu bằng từ ''hỡi'' nói lên điều gì? H:Tại sao tác giả không nói thẳng tâm trạng của mình mà mợn lời con hổ bị nhốt trong v- ờn bách thú? H:Bài thơ tràn đầy cảm hứng lãng mạn.Vậy điều đó thể hiện ở những điểm nào? dối ,vô hồn.''Lũ ngời ngạo mạn ngẩn ngơ'' =>Niềm uất hận ngàn thâu. Bực bội, uuấ, chán ghét thực tại, khao khát đ- ợc sống tự do,chân thật. =>Đa tâm trạng bức xúc của nhân vật trữ tình - con hổ lên đỉnh điểm của sự chán ngán,u uất thất vọng, bất lực. III.Tổng kết: - Đó là nét nghệ thuật đắc sắc quan trọng của bài thơ, phù hợp với cảm hứng và bút pháp lãng mạn. Hình ảnh ẩn dụ tợng trng (con hổ) nói lên tâm t ớc vọng nhà thơ và thanh niên tiểu t sảnViệt nam những năm 30 của thế kỉ XX. - Mạch cảm xúc tràn đầy ở mỗi từ mõi dòng thơ. -Biểu tợng con hổ phù hợp với chủ đè -Hình ảnh thơ giàu chất tạo hình, đầy ấn t- ợng. -Ngôn ngữ nhạc điệu dồi dào,ngắt nhịp linh hoạt.* Ghi nhớ: SGK 4. Hớng dẫn học bài ở nhà : Về nhà các em học thuộc lòng bài thơ và tập viết lời bình cho bài thơ Xem và soạn trớc bài Câu nghi vấn ======================== Ngày soạn:12/01/2011 NS 15/1/13 ND 17/1/13 Tiết 75 Câu nghi vấn 4 A. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS: 1. Kiến thức: Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu nghi vấn. Phân biệt câu nghi vấn với các kiểu câu khác. Nắm vững chức năng chính của câu nghi vấn: Dùng để hỏi. 2. Kí năng: Biết sử dụng câu nghi vấn phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. 3. Thỏi : Cú ý thc s dng cõu nghi vn trong khi núi, khi vit. B. Chuẩn bị : 1.GV: SGK, bài soạn. Bảng phụ, phiếu học tập 2. HS: SGK,vở ghi,vở bài tập C. Hoạt động dạy và học : * Bc 1: 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : GV kim tra chun b ca HS * Bc 2: Bài mới (GV thuyt trỡnh) Hoạt động của giáo viên và học sinh Kiến thức c bn Hoạt đông1: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm hình thức và chức năng của câu nghi vấn: -MT: Nắm đợc đặc điểm hình thức và chức năng chính của câu ghi vấn. -PP: Vấn đáp, phân tích theo mẫu - G/V treo bảng phụ có ghi đoạn trích lên bảng. H:Trong đoạn trích trên, những câu nào đợc kết thúc bằng dấu chấm hỏi? H: Bằng kiến thức đã học ở lớp tiểu học hãy gọi tên những câu đó? H:Câu nghi vấn có tác dụng gì? H:Thế nào là câu nghi vấn? H:Trong các trrờng hợp sau đây,câu nghi vấn có dùng để hỏi không? - Không dùng để hỏi mà dùng để biểu lộ cảm xúc->Nh vậy, trong nhiều trờng hợp, câu nghi vấn không dùng để hỏi mà để dùng biểu lộ cảm xúc, tình cảm hoặc dùng để cầu khiến,khẳng định, phủ định đe doạvà yêu cầu ngời đối thoại phải trả lời. Ví dụ: Tội gì bây giờ nhịn đói mà tiền để lại?(Lão Hạc => )(Dùng để cầu khiến) - Con gái tôi vẽ đây ? Chả lẽ lại đúng là nó,cái con Mèo hay lục lọi ấy! =>Dùng để khẳng định) - Đê vỡ rồi! Đê vỡ rồi,thời ông cách cổ I. Đặc diểm hình thức và chức năng chính * Tỡm hiu vớ d: - Sáng ngày ngời ta đấm u có đau lắm không? -Thế làm sao ăn khoai? quá? =>Là những câu nghi vấn,dùng để hỏi. *Ghi nhớ (sgk) II.Luyện tập: 5 chúng mày,thời ông bỏ tù chúng mày!Có biết không? =>(Dùng để đe doạ) Hoạt động2: H ớng dẫn học sinh luyện tập: -MT: Vận dụng kiến thức làm các bài tâp. -PP: Vấn đáp, thảo luận, ? Xác định câu nghi vấn trong những đoạn trích sau? Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu nghi vấn? - Gọi học sinh làm. ? Xét các câu sau và trả lời câu hỏi. a) Mình đọc hay tôi đọc ? ( Nam Cao , Đôi măt) b) Anh đợc thì cho anh xin Hay là anh để làm tin trong nhà ? (Ca dao) ?Có thể đặt dấu chấm hỏi sau ở cuối những câu sau đợc không? Vì sao? Phân biệt hình thức và ý nghĩa của 2 câu sau: Hãy cho biết sự khác nhau về hình thức và ý nghĩa của các câu sau ( SGK) *Bài tập 1: - Có các câu nghi vấn: a. Chị khất tiền su đến chiều mai phải không? b.Tại sao con ngời lại phải khiêm tốn nh thế? c.Văn là gì ? Chơng là gì? d.Chú mình đùa vui không? - Đùa trò gì ? - Hừ hừ cái gì thế? - Chị Cốc béo xù ấy hả? Dựa vào dấu câu và từ ngữ nghi vấn *Bài tập 2: - Căn cứ vào sự có mặt của từ''hay''và dấu chấm hỏi - Không thay từ ''hay ''bằng từ ''hoặc''vì nó dẫn đến dễ lẫn với câu ghép. *Bài tập 3: - Không thể đặt dấu chấm hỏi sau các câu vì cả 4 câu đều là câu nghi vấn. *Bài tập 4: a.Anh có khoẻ không?->Câu nghi vấn sử dụng cặp từ ''có không?''nhằm hỏi thăm sức khoẻ vào thời điểm hiện tại,không biết trớc đó tình trạng Sức khoẻ Của ngời đợc hỏi nh thế nào? b.Anh đã khoẻ cha? Ngời hỏi biết đợc trớc đó ngời đợc hỏi có tình trạng sức khoẻ không tốt. *Bài tập 5: - Phân biệt 2 câu: a.Bao giờ anh đi Hà nội? b.Anh đi Hà nội bao giờ? a.Bao giờ đứng đầu câu:Hỏi về thời điểm sẽ thực hện hành động đi. b.Bao giờ đứng ở cuối câu:hỏi về thời gian đã diễn ra hành động đi. * Bc 3: Hớng dẫn học bài ở nhà : Nắm ghi nhớ, làm bài tập 6. Tìm văn bản đã học có sử dụng câu nghi vấn. NS 16/1/13 ND 18/1/13 Tiết 76 Viết đoạn văn trong văn bản Thuyết minh. A. Mục tiêu cần đạt : 1. Kiến thức: Giúp học sinh biết nhận dạng, sắp xếp ý và viết một đoạn văn Thuyết minh ngắn. - Tích hợp với phần văn ở 2 văn bản: Nhớ rừng và Ông đồ với Tập làm văn,Tiếng việt ở bài: Câu nghi vấn 6 2. Rèn luyện kĩ năng xác định chủ đề, sắp xếp và phát triển ý khi viết một đoạn văn Thuyết minh, viết đoạn văn có độ dài khoảng 90 chữ. 3. Thỏi : Cú ý thc vit on vn trong VBTM. B. Chuẩn bị : 1.Giáo viên: Bảng phụ, bài soạn . 2.Học sinh: SGK,vở soạn C. Hoạt động dạy và học : * Bc1: 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ H: Thế nào là đoạn văn? Vai trò của đoạn văn trong bài văn? Cấu tạo thờng gặp của một đoạn văn? H: Em hiểu thế nào là chủ đề? Câu chủ đề trong đoạn văn? * Bc 2: Bài mới (GV thuyt trỡnh). Hoạt động của giáo viên-học sinh. Kiến thức c bn Hoạt động1: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu đoạn văn trong văn bản thuyết minh: -MT: Giúp học sinh nhận dạng, biết sữa chữa đoạn văn theo kiểu văn bản thuyết minh, biết viết đoạn văn thuyết minh. -PP: Phân tích theo mẫu, vấn đáp - Gọi học sinh đọc đoạn a,b(SGK-trang 14) gv phóng to trên bảng phụ. H: Đoạn văn trên gồm mấy câu? Từ nào đợc nhắc lại trong câu đó? Dụng ý? H:Từ đó có thể khái quát chủ đề của đoạn văn là gì? H:Vai trò của từng câu trong đoạn văn nh thế nào trong việc thể hiện và phát triển chủ đề? GV: Đây là văn Thuyết minh vì các đoạn nhằm giới thiệu vấn đề thiếu nớc ngọt trên thế giới hiện nay: Thuyết minh một sự việc,hiện tợng tự nhiên, xã hội. - lu ý:Không phải là văn miêu tả:Vì không tả màu sắc,mùi vị,hình dáng của nớc. Không phải là văn tự sự: Vì không thuật,không kể về nớc.Không phải là văn biểu cảm vì không biểu hiện xúc cảm.Không phải là văn nghị luận vì không H: Đoạn b gồm có mấy câu? Nội dung của mỗi câu? ? Đoạn văn viết về vấn đề gì? I.Đoạn văn trong văn bản thuyết minh: 1.Nhận dạng đoạn văn thuyết minh: * Đoạn văn a: gồm 5 câu.Từ ''Nớc'' đợc lặp đi lặp lại nhiều lần nhằm nhấn mạnh sự thiếu nớc nghiêm trọng. - Chủ đề của đoạn văn đợc thể hiện ở câu1: Thiếu nớc sạch nghiêm trọng. - Câu 1: giới thiệu khái quát vấn đề thiếu nớc ngọt trên toàn thế giới. - Câu 2,3,4,5:Câu khai triển bàn luận, phân tích, chứng minh các vấn đề về nớc. *Đoạn b: Gồm 3 câu, tập trung nói về một đối tợng: Phạm Văn Đồng. - Chủ đề: Giới thiệu về đồng chí Phạm Văn Đồng. - Câu 1: Câu chủ đề vừa giới thiệu quê quán,khẳng định phẩm chất Cách mạng và 7 Hoạt động2: Hớng dẫn học sinh luyện tập: - MT: Giúp học sinh vận dụng kiến thức vào viết đoạn văn thuyết minh. - PP: Thuyết minh, rèn luyện theo mẫu. H:Đoạn văn a thuyết minh về cái gì? H:Đoạn văn cần đạt những gì ? Cách sắp xếp nên nh thế nào? H:Theo em đoạn văn mắc lỗi gì? Cần và nên sữa chữa, bổ sung nh thế nào? - Gọi học sinh (theo nhóm) trình bày bài đã bổ sung. - Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ (SGK). Hot ng 3: HDHS lm luyn tp - MT: Vn dng lý thuyt lm bi tp - PP: c lp, gi ý, vn ỏp vai trò của ông: Nhà Cách mạng và nhà văn hoá. - Câu 2: Giới thiệu sơ lợc quá trình hoạt động Cách mạng và những cơng vị từng trải qua. - Câu 3:Nói về quan hệ của Phạm Văn Đồng với Bác Hồ. =>Đây là đoạn văn Thuyết minh: Giới thiệu một danh nhân. II.Nhận xét và sữa chữa đoạn văn thuyết minh ch a chuẩn =>Đoạn a:giới thiệu một dụng cụ học tập quen thuộc:Đó là chiếc bút bi. -Yêu cầu: +Nêu rõ chủ đề. +Cấu tạo, công dụng. +Cách sử dụng. - Nhợc điểm: Không rõ câu chủ đề, cha rõ ý công dụng, các ý lộn xộn, thiếu mạch lạc. * Ghi nhớ: SGK III.Luyện tập: -Yêu cầu ngắn gọn G/V chấm chữa. *Gợi ý: Giới thiệu: +Tên, năm sinh, năm mất, quê quán,gia đình. +Đôi nét về quá trình hoạt động,sự nghiệp. +Vai trò và cống hiến to lớn đối với dân tộc và thời đại. *Bài tập 1:_Viết đoạn văn mở bài, kết bài cho đề: Giới thiệu trờng em. *Bài tập 2: Viết một đoạn văn cho đề văn: Hồ Chí Minh, lãnh tụ vĩ đại của nhân dân Việt Nam. * Bc 3: Hớng dẫn về nhà: - Hoàn chỉnh bài tập 2. - Nắm vững khái niệm đoạn văn,câu chủ đề,mối quan hệ giữa các câu trong đoạn Nhận diện văn Thuyết minh. Soạn trớc bài Quê hơng 8 NS 19/1/13 ND 22/1/13 Tiết 77 Quê hơng (Tế Hanh ) A.Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức: -Cảm nhận đợc nguồn cảm hứng lớn trong thơ Tế Hanh nói chung và ở bài thơ này thể hiện t/y quê hơng đằm thắm. 9 -Hình ảnh khoẻ khoắn,đầy sức sống của con ngời và sinh hoạt lao động;lời thơ bình dị,gợi cảm xúc trong sáng,tha thiết. 2.Kỹ năng: -Nhận biết đợc t/p thơ l/mạn; - Đọc diễn cảm t/p thơ; - Phân tích đợc những chi tiết miêu tả,biểu cảm ,nghệ thuật đặc sắc trong bài thơ. 3. Thỏi : GD hc sinh tỡnh yờu quờ hng, t nc. B.Chuẩn bị: 1. Giáo viên: + Chân dung Tế Hanh. 2. Học sinh : Vở soạn, SGK Ngữ văn lớp 8 C.Tiến trình hoạt động dạy học: * Bc 1: 1. ổn định lớp 2.Bài cũ : Đọc thuộc lòng diễn cảm bài thơ " Nh rng" và nờu ni dung, ngh thut. * Bc 2: 3. Bài mới (GV thuyột trỡnh) Hoạt động của giáo viên học sinh Kiến thức c bn Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh đọc -tìm hiểu vài nét về tác giả và tác phẩm: - MT: Giúp học sinh nắm vài nét về tác giả và tác phẩm. - PP: Vấn đáp, đàm thoại H: Đọc phần chú thích dấu sao trong SGK. H: Em hãy cho biết vài nét về tác giả bài thơ này. ( GV treo chân dung nhà văn) ( Một phong cách hồn hậu, sáng trong đằm thắm và thanh thoát nhẹ nhàng). H: Bài thơ ra đời năm nào ? - Giáo viên c mu - gọi 1 em đọc bài thơ =>Nên đọc giọng nhẹ nhàng, trong trẻo, đúng nhịp. H: Bài thơ viết theo thể thơ mấy chữ ? Nhịp thơ ? Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản: - MT: Giúp học sinh hiểu nội dung nghệ thuật của bài thơ: Hình ảnh quê hơng - PP: Vấn đáp, đàm thoại, giảng bình H: Bài thơ là lời tâm sự của ai, về điều gì ? - Lời của ngời con đi xa, nhớ về quê hơng, hình ảnh quê hơng. H: Lời đầu bài thơ, tác giả tâm sự với ta điều gì ? H:Em có nhận xét gì về lời giới thiệu của I. Tỡm hiu chung 1.Tác giả - Tế Hanh tên thật là Trần Tế Hanh sinh 1921 tại một làng chài ven biển Quảng Ngãi. - Là ngời có mặt trong phong trào thơ mới ở chặng cuối ( 40- 45); đợc giải thởng Hồ Chí Minh về VHNT -1996. - Đề tài chính là quê hơng:Quê hơng,Lời con đờng quê, Một làng thơng nhớ, Nhớ con sông quê hơng 2 Tác phẩm: - Bài thơ đợc viết năm 1939, in trong tập ''Nghẹn ngào'', sau in lại trong ''Hoa Niên ''( 1945). 3. c t khú: - Thể thơ 8 chữ phổ biến là nhịp 3/2/3 hoặc 3/5 . II. Đọc - hiểu văn bản 1.Hình ảnh quê h ơng: - Hai câu đầu: Giới thiệu khái quát về làng biển quê hơng. 10 [...]... chúc mừng *Bài tập 6: Viết đoạn văn đối thoại có sử dụng 4 kiểu câu đã học - Để mỗi em viết một đoạn khoảng 3 phút, sau đó gọi một số em trình bày, giáo viên nhận xét cho điểm * Bc 3: 4 Hớng dẫn về nhà: - Học thuộc ghi nhớ, lập bảng so sánh đặc điểm hình thức, chức năng của các kiểu câu đã học - Soạn bài: Chi u dũi ụ NS 17/2/2014 ND 19/2/2014 Tiết 90: Chi u dời đô (Thiên đô chi u ) (Lý Công Uẩn) A.Mục... một kiếp ngời thán? Hại thay mang lấy sắc tài làm chi! (Nguyễn Du) Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh luyện tập: II Luyện tập: 32 - MT: Vận dụng những kiến thức đã học để làm các bài tập - PP: Ván đáp, đàm thoại, thảo luận, rèn luyện theo mẫu * Bài tập 1: Chỉ những câu sau đây là câu cảm thán ? Than ôi ! Lo thay ! nguy thay ! Hỡi cảnh rừng ta ơi ! Chao ôi mà thôi ! Vì: Có những từ ngữ cảm thán: Than ôi ;... gì ? trong văn học nghệ thuật H: Khi viết đơn, biên bản, bản hợp đồng hay trình bày kết quả giải một bài toán, có thể dùng câu cảm thán không ? vì sao? -> Không, vì những loại văn bản đó là văn bản khoa học hoặc văn bản hành chính, không trực tiếp bộc lộ tình cảm, cảm xúc H: Vậy qua thí dụ em hãy nêu đặc điểm * ghi nhớ Ví dụ: Ô hay!Bà cứ tởng con đùa.(Nam hình thức, chức năng của câu cảm thán ? H: cho... chính của bài thơ * Bc 2: 3 Bài mới (GV thuyt trỡnh) Em hãy nêu tên và hoàn cảnh sáng tác của những bài thơ của Hồ Chủ Tịch đã học ở lớp 7 ? ( Cảnh khuya, rằm tháng giêng, sáng tác ở Việt Bắc hồi đầu kháng chi n chống pháp ( Chuyển tiếp vào bài mới ) 19 Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh đọc tìm hiểu chú thích: - MT:Giúp học sinh tìm hiểu vài nét về tác giả, tác phẩm, th th - PP: Vấn đáp, đàm thoại HS... + So sánh đối chi u + Phân loại, phân tích ? Hãy nêu các bớc xây dựng văn bản * Các bớc xây dựng văn bản thuyết minh: thuyết minh? - Học tập nghiên cứu tích luỹ tri thức bằng nhiều biện pháp trực tiếp, gián tiếp để nắm vững và sâu sắc đối tợng - Lập dàn ý, bố cục, chọn ví dụ, số liệu - Viết bài văn thuyết minh, sửa chữa, hoàn 26 chỉnh - Trình bày ( viết, miệng) Dàn ý: Hãy nêu dàn ý chung cho văn bản... thức học tập B Chuẩn bị: 1/ GV:Nghiên cứu bài, soạn giáo án 2/ HS: Học bài cũ, xem trớc bài mới C Tiến trình lên lớp: * Bc 1: 1 ổn định: 2 Bài cũ: Thế nào là câu cầu khiến? Lấy ví dụ câu cầu khiến có từ ngữ cầu khiến và một câu cầu khiến có ngữ điệu cầu khiến * Bc 2: 3 Bài mới Hoạt động của GV - HS Kiến thức c bn Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu Đặc điểm hình thức và chức năng của câu cảm thán:... làm đồ chơi H: Nhận xét lời văn ở (a ) và (b) H: Vậy qua bài này em các em cần hiểu => Ngắn gọn, chuẩn xác những nội dung nào? * ghi nhớ ? Li vn thuyt minh v cỏch lm ntn? -> Học sinh đọc ghi nhớ Hoạt động2: Hớng dẫn học sinh lyện tập: - MT: Giúp học sinh vận dụng những kiến thức đã học làm các bài tập - PP: Vấn đáp, thảo luận II- Luyện tập: Bài tập 2: Lập dàn ý cho bài văn " Phơng pháp đọc nhanh "... Thuyết minh về một văn bản, một thể loại văn học đơn giản Ví dụ: Thơ lục bát còn gọi là thơ sáu tám ( 6 - 8) ấy là vì thể thơ dân tộc rất phổ biến này đợc cấu tạo theo từng cặp đi đôi với nhau Câu trên 6 tiếng, câu dới 8 tiếng Về nhịp thơ phổ biến là nhịp 2/2/2 hoặc 4/4 hoặc 2/4 hoặc 2/4/2 nhng cũng có khi dùng nhịp lẻ hoặc lẽ 3/3, 3-3-2 * Bc 3: 4.Hớng dẫn về nhà: - Ôn tập chu đáo về văn thuyết minh.Tiếp... câu cảm thán để bộc lộ cảm xúc - Mùa xuân ơi ! Ta yêu ngời biết mấy ! - Đẹp thay khi mùa xuân đến ! - Mẹ yêu ơi, con nhớ mẹ quá ! *Bài tập 4: Học sinh nhắc lại, giáo viên nhận xét, bổ sung * Bc 3: Hớng dẫn về nhà - Học thuộc ghi nhớ - Tiếp tục làm bài tập 3 - 4 - Chuẩn bị vở làm bài Tập làm văn 2 tiết về thể loại Thuyết minh - Tìm hiểu kỹ các đề bài ở (2) trang 36 - xem lại lý thuyết về văn Thuyết... Thuyết minh - Tìm hiểu kỹ các đề bài ở (2) trang 36 - xem lại lý thuyết về văn Thuyết minh =============== NS 11 /2/2014 ND 20/2/2014 Tiết 87 - 88 : Viết bài tập làm văn số 5 A Mục tiêu cần đạt 1- Kiến thức:- Giúp h/s vận dụng đợc các kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn thuyết minh kết hợp với miêu tả và biểu cảm,tự sự,nghị luận 2-Kỹ năng :- Rèn kỹ năng diễn đạt, trình bày, sử dụng đan xen các . động đi. * Bc 3: Hớng dẫn học bài ở nhà : Nắm ghi nhớ, làm bài tập 6. Tìm văn bản đã học có sử dụng câu nghi vấn. NS 16/1/13 ND 18/ 1/13 Tiết 76 Viết đoạn văn trong văn bản Thuyết minh. A trong đoạn văn? * Bc 2: Bài mới (GV thuyt trỡnh). Hoạt động của giáo viên -học sinh. Kiến thức c bn Hoạt động1: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu đoạn văn trong văn bản thuyết minh: -MT: Giúp học sinh. Học kì II Tiết : 73 Văn bản Nhớ rừng ( Thế Lữ) A. Mục tiêu cần đạt : - Kiến thức: HS hiểu đợc sơ giản về phong trào thơ mới. Cảm nhận đợc chi u sâu t tởng yêu nớc

Ngày đăng: 02/08/2015, 13:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ThuÕ m¸u

  • Ch­¬ng tr×nh §Þa Ph­¬ng ( phÇn v¨n)

    • KiÓm tra tiÕng viÖt

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan