quy trình sản xuất nệm cao su

40 2.4K 7
quy trình sản xuất nệm cao su

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

quy trình sản xuất nệm cao su

ĐỀ TÀI: QUY TRÌNH SẢN XUẤT NỆM CAO SU SVTH: NHÓM 9 GVHD: TS. NGUYỄN THỊ LÊ THANH TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU BỘ MÔN POLYMER DANH SÁCH NHÓM 9 • Trƣơng Vinh • Nguyễn Hữu Tâm • Nguyễn Quốc Hƣng • Nguyễn Khắc Tiến • Quách Hữu Nhân MỤC LỤC I • TỔNG QUAN VỀ SẢN PHẨM NỆM CAO SU II • NGUYÊN LIỆU VÀ ĐƠN PHA CHẾ III • LÝ THUYẾT TẠO NỆM CAO SU IV • QUY TRÌNH SẢN XUẤT NỆM CAO SU V • TÀI LIỆU THAM KHẢO I. TỔNG QUAN VỀ SẢN PHẨM NỆM CAO SU: 1.1 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN GIƢỜNG VÀ NỆM Thời kỳ đồ đá: con ngƣời đã phát minh ra Giƣờng và Nệm. Chiếc nệm đầu tiên bao gồm đống lá, cỏ, rơm và da động vật trên đó. Cuối thế kỷ 19: Nệm lò xo đã đƣợc phát minh để phân phối trọng lƣợng cơ thể và hoạt động chống sốc. Năm 1929: Dunlop giới thiệu 1 công nghệ đã biến lƣu hoá mủ cao su vào bọt cao su và đƣợc ứng dụng rộng rãi cho đến ngày hôm nay nhƣ Nệm (Đệm) Cao Su và Gối Cao Su (vì thế mà có tên Dunlopillo), Năm 1950: Hai anh em nhà Talalay đã phát triển quy trình sản xuất nệm cao su. Ngày nay các loại nệm không ngừng phát triển. Chất lƣợng cuộc sống ngày càng đƣợc nâng cao. 1.1 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN GIƢỜNG VÀ NỆM 1.2 CÁC LOẠI NỆM CAO SU Nệm cao su thiên nhiên: Nệm cao su thiên nhiên đƣợc sản xuất từ 100% cao su thiên nhiên Nệm cao su nhân tạo: Cao su nhân tạo đƣợc tạo ra từ phản ứng trùng ngƣng các cấu trúc đơn bao gồm isopren (2-methyl-1, 3- butadien), 1,3-butadien, cloropren (2-cloro-1,3-butadien) và isobutylene (methylpropen) với một lƣợng nhỏ phần trăm isopren cho liên kết chuỗi. 1.2 CÁC LOẠI NỆM CAO SU Kích thƣớc nệm cao su thƣờng sản xuất theo quy cách chuẩn mặt trên có các lỗ hình tròn nhỏ đƣờng kính 0,5cm, sâu 3cm, những lỗ này cách nhau 2cm. Mặt dƣới là các lỗ hình vuông kích thƣớc 5 x 5 x 5cm, cách đều nhau 2 cm. Bề dày nệm cao su Chiều dài: 2m 1.2 MỘT SỐ CÔNG TY SẢN XUẤT NỆM CAO SU 1.3 YÊU CẦU NỆM CAO SU II. NGUYÊN LIỆU VÀ ĐƠN PHA CHẾ: 2.1 NGUYÊN LIỆU NỆM CAO SU THIÊN NHIÊN  Latex cao su thiên nhiên.  Chất tạo bọt.  Chất gel hóa.  Chất ổn định bọt.  Chất phòng lão.  Chất hỗ trợ phân tán.  Chất độn.  Chất xúc tiến.  Chất trợ xúc tiến.  Hệ lƣu hóa lƣu huỳnh. 2.1 NGUYÊN LIỆU NỆM CAO SU THIÊN NHIÊN Latex: Một trạng thái nhũ tƣơng (thể sữa trắng đục) của các hạt từ cao su (pha phân tán) trong môi trƣờng phân tán lỏng. Ở VN, latex còn đƣợc gọi là mủ cao su nƣớc. Mủ latex phải đạt các tiêu chuẩn kỹ thuật nghiêm ngặt theo tiêu chuẩn ISO : 9001 – 2000 và TCVN 6314 : 1997 nhƣ sau: [Nguồn tham khảo: www.vnrubbergroup.com] [...]... TALALAY 4.2 PHƢƠNG PHÁP TALALAY 4.3 SO SÁNH HAI QUY TRÌNH DUNLOP VỚI TALALAY NỆM CAO SU THEO QUY TRÌNH DUNLOP NỆM CAO SU THEO QUY TRÌNH TALALAY 4.3 SO SÁNH HAI QUY TRÌNH DUNLOP VỚI TALALAY Quy trình Dunlop Công nghệ đơn giản hơn Chi phí cho việc sản xuất cũng sẽ rẻ hơn nhiều Không chính xác, ổn định nhƣ Talalay latex do Sản phẩm có tỉ trọng cao, độ cứng cao và cấu trúc xốp ít không bền Sử dụng Flouride... 1 5 1 2 2 131.6 4 218 2.2 ĐƠN PHA CHẾ TRONG NHÀ MÁY III LÝ THUYẾT TẠO NỆM CAO SU: 3.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT TẠO BỌT CAO SU Bọt cao su là hỗn hợp vật liệu cao cấp để sản xuất niệm, bọt cao su có tính đàn hồi cao, tính diệt khuẩn rất tốt và là vật liệu làm nệm rất tốt cho sức khỏe đƣợc tiến sỹ Lammers chứng minh 3.2 QUY TRÌNH TẠO BỌT CAO SU Chuẩn bị nguyên liệu: S, ZnO, ZDEC… dạng hạt sẽ đƣợc đƣa vào máy nghiền... khuôn,khuôn đƣợc đậy cho kín nhiệt và sấy ở nhiệt độ thấp và khí, quá trình làm lạnh nhanh để hỗn hợp đóng rắn lại ổn định vật liệu sẽ tạo ra nhiều cấu trúc lỗ li ti 4.4 PHƢƠNG PHÁP SẢN XUẤT LIÊN TỤC Nhằm khắc phục những nhƣợc điểm của hai phƣơng pháp Dunlop và Talalay nên phƣơng pháp sản xuất nệm cao su đã ra đời phƣơng pháp sản xuất nệm cao su liên tục ... Thời gian gel hóa từ 5 – 8 phút 3.2 QUY TRÌNH TẠO BỌT CAO SU Ổn định bọt: Hỗn hợp latex sau quá trình khuấy tạo bọt, và cho chất gel hóa vào, thì cần phải giữ ổn định, để không bị vỡ ra, cần phải cho vào chất ổn định bọt (tác nhân gel hóa thứ cấp) vào sau cùng Hỗn hợp 2 Hỗn hợp 1 Hỗn hợp 3 Ủ Khuấy trộn tạo bọt Hỗn hợp bọt Hỗn hợp 4 IV QUY TRÌNH SẢN XUẤT NỆM CAO SU: Nguồn www.geofoam.in/latex-foam-manufacturing.html... www.geofoam.in/latex-foam-manufacturing.html 4.1 PHƢƠNG PHÁP DUNLOP Năm 1929 Mr.E.A.Murph đã phát minh ra phƣơng pháp sản xuất nệm cao su thiên nhiên, ngày nay đƣợc biết đến với tên gọi là phƣơng pháp Dunlop 4.2 PHƢƠNG PHÁP TALALAY Năm 1950, khi khoa học công nghệ phát triển, hai anh em nhà Talalay đã phát triển quy trình sản xuất nệm cao su và đƣợc gọi là phƣơng pháp Talalay 4.2 PHƢƠNG PHÁP TALALAY 4.2 PHƢƠNG PHÁP TALALAY 4.2... màu, thích hợp sử dụng cho sản phẩm cao su có màu sáng Có khả năng chống lão hóa do ánh sáng, thời tiết rất tốt và không gây ô nhiễm Đƣợc sử dụng ở dạng nhũ tƣơng, thích hợp cho các sản phẩm nhƣ nệm Hệ lƣu hóa: Ứng dụng: làm tác nhân lƣu hóa nên yêu cầu độ phân tán cao để tránh sự lƣu hóa cục bộ Thƣờng dùng là hệ lƣu hóa lƣu huỳnh 2.2 ĐƠN PHA CHẾ PHÒNG TN STT Nguyên liệu 1 Cao su trong latex (60%) Chất... không cao su, % , max Hàm lƣợng NH3 (g/100g latex), % , min Nồng độ ổn định cơ học MST, giây, min Chỉ số acid béo bay hơi (VFA), max Chỉ số KOH Hàm lƣợng chất cặn, % , max Hàm lƣợng Cu, ppm, max Hàm lƣợng Mn, ppm, max Hàm lƣợng chất đông kết, % , max Độ pH Tỷ trọng Mức 61,5 60 2 0,6 650 0,2 0,8 0,1 8 8 0,05 10 0,94 - 0,95 2.1 NGUYÊN LIỆU NỆM CAO SU THIÊN NHIÊN Chất tạo bọt: Là những chất trong quá trình. .. cứng cao và cấu trúc xốp ít không bền Sử dụng Flouride để gây gel xốp trong khuôn Latex vào khuôn, Không khí đƣợc bơm vào latex lỏng tạo xốp Quy trình Talalay Công nghệ phức tạp hơn Chi phí sản xuất rất tốn kém gấp 4 lần Chất lƣợng cao hơn, ổn định hơn do tạo ra sản phẩm có cấu trúc tổ ong, có đặc tính đàn hồi và rất mềm mại CO2 đƣợc dùng để gây gel hỗn hợp latex Latex vào khuôn và đậy kín, khuôn đƣợc... bột, dung dịch 1% có pH từ 7 – 9 Chất độn: Nhằm mục đích giảm giá thành sản phẩm và tăng cơ tính của nệm Ở đây ta dùng kaolinite clay (cao lanh) Siêu xúc tiến ZDEC: Tính chất: không vị, không tan trong nƣớc, rƣợu, xăng, hơi tan trong benzen và aceton, tan nhiều trong chloroform Rất ít bị biến tính khi tồn trữ 2.1 NGUYÊN LIỆU NỆM CAO SU THIÊN NHIÊN Chất phòng lão - styrenated phenol (SP): Chất lỏng màu... latex 2.1 NGUYÊN LIỆU NỆM CAO SU THIÊN NHIÊN Chất ổn định bọt: Khi đƣa vào hỗn hợp latex thì có tác dụng giữ cho bọt không bị vỡ ra khi ta khuấy tạo gel Ta có thể dùng ZnO hay các loại chất ổn định bọt thƣơng mại bán trên thị trƣờng nhƣ Foamax Chất hỗ trợ phân tán: Có tác dụng giúp các phụ gia phân tán vào trong latex Ta dùng chất hỗ trợ phân tán có thành phần là Sodium Lignosulfonate , dạng bột, dung . VỀ SẢN PHẨM NỆM CAO SU II • NGUYÊN LIỆU VÀ ĐƠN PHA CHẾ III • LÝ THUYẾT TẠO NỆM CAO SU IV • QUY TRÌNH SẢN XUẤT NỆM CAO SU V • TÀI LIỆU THAM KHẢO I. TỔNG QUAN VỀ SẢN PHẨM NỆM CAO SU: . Bề dày nệm cao su Chiều dài: 2m 1.2 MỘT SỐ CÔNG TY SẢN XUẤT NỆM CAO SU 1.3 YÊU CẦU NỆM CAO SU II. NGUYÊN LIỆU VÀ ĐƠN PHA CHẾ: 2.1 NGUYÊN LIỆU NỆM CAO SU THIÊN NHIÊN  Latex cao su thiên. trình sản xuất nệm cao su. Ngày nay các loại nệm không ngừng phát triển. Chất lƣợng cuộc sống ngày càng đƣợc nâng cao. 1.1 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN GIƢỜNG VÀ NỆM 1.2 CÁC LOẠI NỆM CAO SU Nệm cao

Ngày đăng: 01/08/2015, 20:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan