Luận văn nghiên cứu xây dựng các biện pháp quản lý rừng lá buông dựa vào cộng đồng tại suối kiết, tánh linh, bình thuận

22 667 0
Luận văn nghiên cứu xây dựng các biện pháp quản lý rừng lá buông dựa vào cộng đồng tại suối kiết, tánh linh, bình thuận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “ NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ RỪNG LÁ BUÔNG (MỘT LOẠI LÂM SẢN NGOÀI GỖ) DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI SUỐI KIẾT, TÁNH LINH, BÌNH THUẬN” NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ RỪNG LÁ BUÔNG (MỘT LOẠI LÂM SẢN NGOÀI GỖ) DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI SUỐI KIẾT, TÁNH LINH, BÌNH THUẬN Đặng Đình Bơi Trường Đaị Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Chƣơng I ĐẶT VẤN ĐỀ,TÍNH CẤP THIẾT ĐỀ TÀI, MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Theo văn UBND Tỉnh Bình thuận Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Hợp tác xã (HTX) Lâm Nông nghiệp Suối Kiết phép quản lý 861,3 đất tiểu khu 332 Đây vùng Lá Buông mọc tự nhiên tương đối tập trung, nói vùng Bình Thuận Uỷ Ban ND Tỉnh Bình Thuận cho phép HTX quản lý rừng Buông với mục tiêu “quản lý, bảo vệ, phục hồi, nuôi dưỡng, trồng phát triển khu rừng Buông nhằm phát triển sản xuất, đáp ứng nhu cầu nguyên liệu cho chế biến hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu, giải việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, cải thiện đời sống nhân dân, góp phần xóa đói, giảm nghèo, ổn định trị trật tự an tồn xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái” Kiểm điểm lại từ giao quản lý (2003) HTX thực phần nhỏ mà mục tiêu công văn dự án đề ra: ký hợp đồng thuê khoán nhận đất với hộ xã viên đóng góp loại thuế với nhà nước Các nhiệm vụ chống lấn chiếm đất đai, bảo vệ, phục hồi, nuôi dưỡng, trồng phát triển khu rừng Buông để dẫn tới quản lý bền vững khu rừng chưa thực chủ yếu chưa tìm phương thức quản lý phù hợp Do nhiều yếu tố tác động thiếu đất canh tác đất ở, giá Cao su, khai thác quản lý chưa tốt, nhu cầu nguyên liệu làm hàng xuất tăng mà số diện tích Bng bị đe dọa, dẫn đến diện tích rừng Bng bị thu hẹp, khó phục hồi, bị xóa Muốn bảo vệ nguồn tài nguyên phải tìm phương thức quản lý hữu hiệu dựa tham gia người dân Hiện chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đế quản lý rừng đặc thù rừng Bng Chính việc nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu xây dựng biện pháp quản lý rừng Buông (một loại lâm sản gỗ) dựa vào cộng đồng Suối Kiết, Tánh Linh, Bình Thuận” mang tính cấp thiết thời Đề tài nghiên cứu nhằm mục tiêu “Xây dựng biện pháp quản lý rừng Buông dựa vào cộng đồng để khai thác, sử dụng, phát triển nguồn tài nguyên cách bền vững góp phần tăng thu nhập cải thiện sinh kế người dân HTX Lâm nông nghiệp Suối Kiết, Tánh Linh, Bình Thuận Nếu xây dựng mơ hình quản lý chấp thuận nhóm liên quan phát triển, bảo tồn rừng Buông theo hướng bền vững mà cịn góp phần vào giảm nghèo cho dân cư phụ thuộc vào tài nguyên rừng Buông nơi đây, làm sở tiến tới xây dựng làng nghề thủ công mỹ nghệ sử dụng nguyên liệu Buông chỗ CHƢƠNG II PHƢƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.Phƣơng pháp tiếp cận: Đế tài dùng phương pháp tiếp cận có tham gia cộng đồng nhóm liên quan Vì công cụ dùng đánh giá nhanh nông thơn có tham gia sử dụng linh hoạt để phù hợp điều kiện thực tiễn Trong làm việc để lấy thơng tin cần có người thúc đẩy q trình có kỹ làm việc với cộng đồng theo cách tiếp cận có tham gia 2.Địa điểm, phạm vi nghiên cứu: Vì rừng Bng tập trung diện tích giao cho Hợp tác xã Lâm Nông nghiệp Suối Kiết nên đề tài thực HTX Lâm Nông nghiệp Suối Kiết, thuộc xã Suối Kiết, Huyện Tánh linh, Tỉnh Bình Thuận với quy mơ 800 Khu vực nghiên cứu có vị trí nằm từ 10°56’48’’ tới 10°58’48’’ vĩ độ Bắc từ 108°05’58’’ tới 108°07’02’’ kinh độ Đơng Diện tích phía Đơng Nam giáp đất trồng Cao su Cơng ty Cao su Bình Thuận, phía Tây giáp đất Cao su xã Gia Huynh (cùng huyện Tánh Linh), phía Bắc giáp tỉnh lộ nối đường với huyện Tánh Linh Tổng diện tích 861,3 bao gồm tiều khu 332 87 đất quy hoạch loại rừng 3.Phƣơng pháp nghiên cứu: -Sử dụng tài liệu thứ cấp kiểm định phương pháp kiểm kê tài nguyên đơn lẻ (của tác giả J.Wong) Lâm sản gỗ -Sử dụng phương pháp vấn bán cấu trúc với điều tra sinh kế, tài nguyên chuỗi thị trường -Khi điều tra chuỗi thị trường chúng tơi sử dụng phương pháp Phân tích Đánh giá thị trường (MA&D) RECOFTC FAO phát triển 4.Nội dung nghiên cứu: -Tìm hiểu điều kiện tự nhiên xã hội xã Suối Kiết HTX Suối Kiết, Tánh Linh, Bình Thuận bao gồm vị trí địa lý, đất đai, thủy văn -Khảo sát tình hình kinh tế, xã hội xã Suối Kiết, huyện Tánh Linh, Bình Thuận: tình hình dân cư, học vấn, đường xá, hạ tầng sở -Tìm hiểu khảo sát tiềm Bng rừng xã Suối Kiết nói chung HTX Suối Kiết , huyện Tánh Linh, Bình Thuận -Khảo sát tình hình khai thác Bng HTX -Khảo sát chuỗi thị trường Buông HTX Suối Kiết, Tánh Linh, Bình Thuận -Tìm hiểu thuận lợi khó khăn tại, xây dựng số mơ hình quản lý phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế , xã hội Tánh Linh, Bình Thuận Xem xét tính khả thi HTX Suối kiết -Tính tốn lợi ích áp dụng quản lý rừng Bng theo mơ hình dựa thơng tin có tài liệu định lượng, đề phương án hoạt động cho HTX tương lai Việc tính tốn dựa vào số liệu thực tế khảo sát, tính cho đơn vị diện tích rừng Bng (1ha), sau tính tốn tiềm kinh tế diện tích tồn đất rừng Bng HTX -Xây dựng mơ hình quản lý, đề xuất biện pháp quản lý hỗ trợ cần thiết để HTX có khả áp dụng bước mơ hình quản lý bền vững CHƢƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1.Điều kiện tự nhiên xã hội xã Suối Kiết: Xã Suối Kiết nằm phía Đơng-Nam huyện Tánh Linh, Tỉnh Bình Thuận, có diện tích tự nhiên 22004 ha, dân số 5588 (mật độ 25,39 người/km2) Suối Kiết phía Bắc Tây giáp xã Gia Huynh huyện Đức Thuận, phía Nam giáp xã tân Phúc huyện Hàm Tân, phía Đơng giáp xã Hàm Thạnh huyện Hàm Thuận Nam Tồn xã phân hai dạng địa hình: đồi núi thấp chiếm khoảng 1/3 diện tích tồn xã với độ cao từ 100m tới 200m phía Tây Tây Nam xã đồi núi chiếm 2/3 diện tích cịn lại với độ cao khoảng 350m đến 450m phía Bắc Đơng Bắc xã Vùng có nhiệt độ trung bình hàng năm 26  C  27  C , mùa mưa tháng kết thúc vào tháng hàng năm Số ngày mưa trung bình 110-120 ngày/ năm lượng mưa trung bình 1500-1900mm/năm Số nắng trung bình 2917 giờ/năm Có hai mùa gió gió mùa Đơng Bắc từ tháng 11 đến tháng năm sau gió mùa Tây Nam từ tháng đến tháng 10 với tốc độ gió trung bình 3-6 m/giây Độ ẩm khơng khí trung bình 83,3% thấp vào tháng 2, cao vào tháng 7, Lượng mưa nhiều nên dễ gây sói mịn rửa trơi đất Gió tương đối mạnh, bốc nước nhiều tăng mức khô hạn mùa nắng Về đất đai xã chia làm nhóm sau: Nhóm đất phù sa (P-FLUVISOIS) có diện tích 523,16 chiếm 2,38% diện tích chung Tầng đất dày 100 cm có màu nâu vàng đến nâu đen hình thành phù sa bồi tụ Đất thuận lợi cho nhóm hoa màu, ăn trái, cơng nghiệp Nhóm đất đỏ (F-FERRASOLS) có diện tích 21090,07 chiếm 95,85% tổng diện tích chung bao gồm loại đất đỏ vàng đá sét (Fs) loại đất đỏ vàng đá Macma acid (Fa) Loại đất đỏ vàng đá sét diện tích 6654,00 phân bố địa hình đồi núi thấp, màu đỏ vàng , dày khoảng 70 cm đến 100 cm Đất chua, mùn trung bình, cation trao đổi thấp, khả giữ nước phân tương đối tốt, thích hợp với công nghiệp, Buông Cao su Loại đất đỏ vàng đá Macma acid với diện tích 14435,23 phân bó địa hình dốc Nhóm đất sói mịn trơ sỏi đá (E) có diện tích 270,77 Đây loại đất bị sói mịn, thối hóa mạnh, nghèo dinh dưỡng, không thuận lợi cho rồng mà phù hợp làm vật liệu xây dựng Còn nhóm đất khác nhóm chưa đánh giá gồm đất sông suối , ao, hồ chiếm 120,00 Suối Kiết có 14801,05 đất lâm nghiệp bao gồm rừng tự nhiên phòng hộ rừng sản xuất Rừng giàu khơng cịn, rừng trung bình cịn số ít, chủ yếu rừng nghèo, rừng non rừng khộp Suối Kiết xã kinh tế mới, có nhiều dân tộc anh em khác di cư đến sinh sống người kinh chiếm khoảng 80% dân số, dân tộc Raglai chiếm gần 20%, cịn số dân tộc khác gồm: K.Ho, Thái, Tày, …Tơn giáo Phật Giáo, Tin Lành Về Kinh tế: năm 2005 đến (2009) tốc tộ tăng trưởng GDP bình quân 14,8% (năm 2002 10,33%) GDP bình quân đầu người đạt 570 USD, tổng sản lượng lương thực quy thóc năm 2009 14.108,7 đạt 120,38% so với kế hoạch năm 153,2% so với năm 2005 lương thực bình quân đầu người đạt 3.278 kg/người/năm so với năm 2005 tăng 44,45% Từng bước xã định hình vùng chuyên canh điều, cao su Tổng diện tích gieo trồng xã 4.139,5 ha; sản lượng lương thực đạt 14.108,7 tấn; bình quân lượng thực đầu người 2524 kg Cây lâu năm chiếm tỷ trọng lớn, năm 2009 lâu năm có diện tích 5.930,62 ha, chủ yếu trồng điều, cao su Các ngành nghề tiểu thủ cơng nghiệp phát triển cịn chậm Nghề thủ cơng dựa nguồn tài ngun sẵn có Lá Bng chưa phát triển, khơng có sở sản xuất tiều thủ công mà khai thác đem bán tươi phơi khô hai nắng xuất khỏi xã Tổng số lao động 1.842 người chiếm 33% dân số, bình quân 1,90 lao động/hộ Trong số lao động Nơng - Lâm nghiệp chiếm 78%, lao động phi nông nghiệp chiếm 22% dân số Thu nhập bình quân đầu người năm 2009 3,95 triệu đồng đạt 15,41 triệu đồng/hộ, xã 72 hộ nghèo chiếm 7,4% số hộ Bình quân đất cho hộ gia đình 315m2/hộ, bình quân theo nhân 65,5 m2/ người Suối Kiết có mạng lưới giao thông liên xã, liên thôn giao thông nội đồng hình thành tương đối hồn chỉnh, việc lại thuận lợi Hiện 100% số hộ dùng điện để sinh hoạt phục vụ sản xuất, 100% số hộ sử dụng nước 3.2 Điều kiện tự nhiên xã hội Hợp tác xã Lâm Nông nghiệp Suối Kiết, tiềm Buông: Hợp tác xã Lâm Nơng nghiệp Suối Kiết gồm có thơn 1, thơn thơn Vùng diện tích rừng Buông HTX Suối Kiết kéo dài từ khoảng 10º 56’ 48” đến 10º 58’48” vĩ độ Bắc; 108º 05’58” đến 108º 07’02” kinh độ Đơng Diện tích phía Đơng giáp đất Cao su Nơng trường Cao Su Bình Thuận; phía Tây giáp đất Cao su Nơng trường Cao su Gia Huynh; phía Nam giáp đất Cao su Nơng trường Cao Su Bình Thuận; phía Bắc giáp đường giao thông tỉnh lộ Tánh Linh Tổng diện tích đất rừng tự nhiên giao 861,3 (bao gồm tiểu khu 332 87 đất quy hoạch loại rừng) đa số có độ dốc từ 3º đến 5º, có số suối nhỏ chảy qua có nước vào mùa mưa, vào mùa khơ cạn kiệt Mạch nước ngầm độ sâu đến mét Đất vùng thuộc nhóm đất xám đá granit có thành phần giới cát pha thịt nhẹ Độ dày tầng đất lớn 70cm Số hộ dân HTX Suối Kiết nhận quản lý rừng 101 hộ với khoảng 200 lao động 50 lao động phụ Hai dân tộc chiếm đa số dân tộc Kinh (chiềm 81%) Raglai (chiếm 17,5%), cịn lại nhóm dân tộc khác Cờho, Chơro, Tày Tổng diện tích rừng Buông giao cho HTX (từ năm 2002) 861 chia khu vực Khu vực có diện tích 730 khu vực có Bng mọc tập trung Trong khu vực chia vùng nhỏ có đặc thù riêng Vùng Buông xen lẫn gỗ lớn với đường kinh lớn 10 cm, diện tích 233 Vùng Bng xen lẫn bụi, diện tích 320 Vùng đất phát rẫy có Bng, diện tích 177 Khu vực có diện tích 61,3 khu vực đất khơng có Bng mà có gỗ rừng mọc rải rác (loại rừng 1c) Khu vực chiếm diện tích 70 khu vực đồi dốc, núi đá, có bụi mọc rải rác Hợp tác xã Suối Kiết có ban chủ nhiệm HTX gồm người: chủ nhiệm phụ trách chung, phó chủ nhiệm phụ trách kinh doanh kiêm công tác bảo vệ rừng, cán kỹ thuật nơng lâm nghiệp (trình độ trung cấp nơng nghiệp), kế toán thủ quỹ -Những đặc điểm sinh kế: Nói chung người dân có mặt bàng văn hóa tương đối cao Có 77,5% số chủ hộ có trình độ trung học sở tiểu học, cịn 32,5% có trình độ trung học phổ thơng, khơng có chủ hộ mù chữ Tỷ lệ lao động bình quân gia đình so với số nhân cao (0,6) Trong tổng số 40 hộ chọn khảo sát có hộ định cư từ trước năm 1975, hộ từ khoảng năm 1976 đến 1979, hộ từ khoảng năm 1980 đến 1989, 14 hộ từ khoảng 1990 đến 1999 18 hộ khoảng năm 2000 đến 2010 Như dân cư vùng chủ yếu từ nơi khác chuyển đến khoảng từ năm 1990 trở lại (chiếm đến 80% số hộ) Điều dẫn đến nhu cầu đất ở, đất canh tác tăng nhanh, tạo áp lực lớn lên đất rừng có đất rừng Bng Tỷ lệ đất nông nghiệp 51,7% lâm nghiệp 48,3% gần tương đương nhau, bình qn đất nơng nghiệp hộ 4,57 lâm nghiệp 4,26 Về đất nơng nghiệp nhiều ngun nhân có chênh lệch lớn hộ gia đình, có hộ cao có đến 30 ha, có hộ khơng có đất nơng nghiệp, hộ trơng chờ nguồn sống chủ yếu từ sản phẩm lâm nghiệp làm thuê Mỗi hộ gia đình nhận khoảng 1,75 lần tập huấn năm gần đây, lớp tập huấn quản lý rừng lâm nghiệp Thu nhập hộ HTX chủ yếu từ sản xuất nơng nghiệp, số hộ có thu nhập từ nơng sản (bắp, mì rau đậu…) chiếm 26%, từ công nghiệp (cao su, điều) chiếm 62,5%, từ dịch vụ khác (làm thuê, lương, buôn bán nhỏ…) chiếm 18% từ Buông chiếm 85% Như số hộ có thu nhấp từ Buông chiếm tỷ lệ cao sau đến số hộ trồng điều cao su Khi hỏi ba nguồn thu nhập nhiều năm kết Buông (55% số hộ); Điều, Cao su (55% số hộ); đậu, bắp (37,5% số hộ) Như Buông nguổn thu nhập quan trọng phân nửa hộ gia đình -Kết kiểm kê tài nguyên rừng Buông: Chúng tiến hành kiểm kê 60 hộ gia đình nhận khốn bảo vệ Bng cho HTX Tổng số diện tích đất giao cho 60 hộ 318,879 Theo kết thấy số hộ nhận diện tích đất Bng bảng Bảng 1: Số hộ diện tích đất nhận quản lý

Ngày đăng: 01/08/2015, 14:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan