ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN LÝ CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT THAM KHẢO (2)

4 417 0
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN LÝ CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT THAM KHẢO (2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo viên ra đề: Phạm Văn Hải 1 LUYỆN THI ĐẠI HỌC THẦY HẢI MÔN VẬT LÝ ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 2 NĂM 2013 ĐC: 247B LÊ DUẨN ( P308 – KHU TẬP THỂ TRƯỜNG NGUYỄN HUỆ) ĐT: 01682 338 222 Đề có 50 câu gồm 4 trang MÃ ĐỀ 001 Chú ý: Lịch thi thử lần 3 dự kiến 9h 30’ CN sau tết âm 3 tuần Câu 1) Chu kỳ dao động là: A. Thời gian ngắn nhất vật trở lại vị trí ban đầu. B. Là 4 lần thời gian vật đi được quãng đường S = A. C. Là đại lượng nghịch đảo của tần số góc. D. Thời gian vật lặp lại một trạng thái. Câu 2) Mạch R, L, C nối tiếp. Đặt vào 2 đầu mạch điện áp xoay chiều u = U 0 cos ω t (V), với ω thay đổi được. Thay đổi ω để U Cmax . Giá trị U Cmax là biểu thức nào sau đây A. U Cmax = C L Z Z U −1 B. U Cmax = 2 2 1 C L Z Z U − C. U Cmax = 2 2 2U.L 4LC R C − D. U Cmax = 2 2 2U R 4LC R C − Câu 3) Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T thì pha của dao động A. Không đổi theo thời gian. B. Biến thiên điều hòa theo thời gian. C. Là hàm bậc nhất với thời gian. D. Là hàm bậc hai của thời gian. Câu 4) Cho đoạn mạch AMB với AM chứa R và C, đoạn MB chứa cuộn dây. Khi đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế có biểu thức u = 60 2 cos100 π t(V) thì thấy điện áp giữa hai đầu đoạn MB và điện áp giữa đầu đoạn AM có cùng một giá trị hiệu dụng và trong mạch đang có cos 1= AB ϕ . Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R là A. 60 2 V. B. 30V. C. 60V. D. 30 2 V. Câu 5) Để xác định chu kì dao động của một con lắc lò xo, ba bạn Đại, Thành và Công đều dùng đồng hồ bấm giây giống nhau nhưng cách làm thì khác nhau. Đại chỉ cần đo nửa chu kì dao động, Thành đo đúng một chu kì dao động, Công đo 10 chu kì dao động liên tiếp. Hỏi cách làm của bạn nào là chính xác và khoa học nhất? A. Đại. B. Thành. C. Công. D. Ba cách giống nhau. Câu 6) Hai nguồn sóng kết hợp giống hệt nhau A; B được đặt cách nhau một khoảng cách x với x = 5,291λ. M là điểm cách A; B lần lượt những đoạn là AM = 6λ; BM = 8λ. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên chu vi tam giác AMB là A. 11 B. 24 C. 22. D. 20. Câu 7) Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp với C là tụ điện có giá trị thay đổi được.Gọi ϕ là độ lệch pha của điện áp so với dòng điện. khi điều chỉnh giá trị của C thì thấy Uc đạt giá trị cực đại ứng với góc ϕ 0 . khi C có giá trị C 1 hoặc C 2 thì Uc có giá trị như nhau ứng với góc ϕ 1 và ϕ 2 . Chọn đáp án đúng: A. 1/ϕ 1 + 1/ϕ 2 = 2/ϕ 0 B. ϕ 1 + ϕ 2 = π/2 C.ϕ 1 + ϕ 2 = 2ϕ 0 D. ϕ 2 - ϕ 1 = π/2 Câu 8) Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ: Nguồn điện xoay chiều đặt vào hai đầu M,N. Hỏi các giá trị R 1 , R 2 , C 1 , C 2 , Phải thỏa mãn điều kiện nào dưới đây để u MP đồng pha với u PN A. 2 1 2 1 C C R R = B. 1 2 2 1 C C R R = C. 21 1 2 1 CC C R R + = D. 1 21 2 1 C CC R R + = Câu 9) Chọn câu trả lời không đúng. Một âm LA của đàn dương cầm (pianô) và một âm LA của đàn vĩ cầm (violon) có thể có cùng A. độ cao. B. cường độ. C. độ to. D. âm sắc. Câu 10) Cho mạch điện R, L, C mắc nối tiếp, có 200 2 sin100 u t π = (V); Cho ω thay đổi được. Khi 1 100 / rad s ω π = thì giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện đạt cực đại 1 1 I A = . Khi 2 200 / rad s ω π = thì giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện là 2 0,8 I A = . Tính giá trị L khi đó A. H π 1 B. H π 2 C. H π 2 1 D. H π 5 1 Câu 11) Một dao động tắt dần chậm, sau một chu kỳ dao động thì biên độ giảm đi %.1 Hỏi phần trăm năng lượng đã giảm đi trong một chu kỳ đó là bao nhiêu? A. %.98,0 B. %.1 C. %.99,1 D. %.01,0 Câu 12) Một sóng cơ truyền trên trục Ox theo phương trình cmtxu ) 6 12 4 cos(2 π π π −+= . Trong đó x tính bằng mét(m), t tính bằng giây(s). Sóng truyền theo nào trục ox A. Chiều (-) với v = 2m/s. B. Chiều (+) với v = 2m/s. C. Chiều (-) với v = 2cm/s. D. Chiều (+) với v = 2cm/s. Giáo viên ra đề: Phạm Văn Hải 2 Câu 13) Đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R. Nếu dòng điện trong mạch là i = 8cos 2 ωt (A) thì số chỉ ampe kế là. A. 2 6 A. B. 4 2 A. C. (4+2 2 )A. D. 8A. Câu 14) Một vật đồng thời tham gia 3 dao động cùng phương, cùng tần số có phương trình dao động: x 1 = 2 3 cos(2πt + π/3) (cm), x 2 = 4cos(2πt +π/6) (cm) và x 3 = A 3 cos(2πt + ϕ ϕϕ ϕ 3 ) (cm). Phương trình dao động tổng hợp có dạng x = 6cos(2πt - π/6) (cm). Tính biên độ dao động và pha ban đầu của dao động thành phần thứ 3: A. 8cm và π/2 . B. 6cm và π/3. C. 8cm và π/6 . D. 8cm và -π/2. Câu 15) Đặt điện áp u = 200 2 cos(100πt + π/6) (V) vào hai đầu một đoạn mạch thì dòng điện trong mạch có biểu thức i = 2sin(100πt +π/3) (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là A. 100 6 W. B. 200 6 W. C. 100 2 W. D. 100 3 W. Câu 16) Một con lắc lò xo có ω = 25 rad/s, rơi tự do mà trục lò xo thẳng đứng, vật nặng bên dưới. Ngay khi con lắc có vận tốc 42cm/s thì đầu trên lò xo bị giữ lại. Tính vận tốc cực đại của con lắc. A. 60cm/s B. 58cm/s C. 73cm/s D. 67cm/s Câu 17) Trên mặt chất lỏng có hai nguồn A, B dao động với phương trình tương ứng tautau BA ωω cos;sin == . Khoảng cách giữa hai nguồn là AB = 3,75λ. Trên đoạn AB, số điểm dao động với biên độ cực đại cùng pha với B là? A. 3 B. 4 C. 2 D. 0 Câu 18) Con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với biên độ 8 cm. Cho ( ) 2 2 m g s = π . Biết trong một chu kì dao động thời gian lò xo bị giãn gấp đôi thời gian lò xo bị nén. Thời gian lò xo bị giãn trong một chu kì là A. ( ) 0,2 s B. ( ) 0,3 s C. 2/15(s) D. 4/15(s) Câu 19) Cho mạch điện xoay chiều không phân nhành AB gồm hai đoạn AM và MB. Đoạn mạch AM gồm cuộn dây điện trở thuần R = 40 3 Ω và độ tự cảm L = π 5 2 H. Đoạn MB là một tụ điện có điện dung thay đổi được, C có giá trị hữu hạn khác không. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều u AB = 240cos100πt (V). Điều chỉnh C để tổng điện áp (U AB + U AM + U MB ) đạt giá trị cực đại. Khi đó hệ số công suất mạch là: A. 0 B. 1 C. 0,7 D. 0,866 Câu 20) Một dây thép căng ngang hai đầu cố định, đang có sóng dừng trên dây. Giả sử tần số sóng và mật độ dài của dây không đổi. Giảm lực căng dây đi 19% thì lại thấy có sóng dừng trên dây. Chọn phát biểu đúng A. Số bụng sóng trên dây đã giảm 10 % B. Số bụng sóng trên dây đã tăng 10/9 lần C. Số nút sóng trên dây đã giảm 10% D. Số nút sóng trên dây đã tăng 10/9 lần Câu 21) Mạch RLC nối tiếp. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch hiệu điện thế tức thời Vtu )cos(2200 ω = trong đó ω thay đổi được. Nhận thấy ứng )(250 rad = ω thì U R max ; ứng )(200 rad = ω thì U c max. Vậy giá trị U c max là A. 250V B. 260,28V C. 282,84V D. 141V Câu 22) Một con lắc lò xo có m = 0,1kg dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, chiều dài tự nhiên l 0 = 30cm. lấy g = 10m/s 2 . Khi lò xo có chiều dài 26cm thì động năng bằng ba lần thế năng và lúc đó lực đàn hồi có độ lớn 4N. Năng lượng dao động của vật là: A. 0,1J B. 0,46J C. 0,32J D. 0,5J Câu 23) Đặt một hiệu điện thế xoay chiều có U=120V vào 2 đầu đoạn mạch gồm cuộn dây nối tiếp tụ điện thì hệ số công suất của cuộn dây và toàn mạch lần lượt là 0,6 và 0,8. Tìm U C ? A. 150V. B. 200V. C. 120V. D. 160V. Câu 24) Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình: ))(2cos( 11 cmtAx π = và ))( 3 2 2cos(35,2 2 cmtx π π += . Phương trình dao động tổng hợp thu được là: ))(2cos(5,2 cmtx ϕ π + = . Tìm ϕ để A 1 đạt giá trị lớn nhất. A. 6/ π B. π/3 C. π/4 D. π/2 Câu 25) Có ba con lắc đơn có chiều dài l 1 , l 2 , l 3 dao động điều hòa taị cùng một nơi. Trong cùng một khoảng thời gian, con lắc chiều dài l 1 thực hiện được 120 dao động, con lắc chiều dài l 2 thực hiện được 80 dao động, con lắc chiều dài l 3 thực hiện được 90 dao động. Tỷ số l 1 : l 2 : l 3 là A. 144 : 64 : 81 B. 36 : 81 : 64 C. 6 : 9 : 8 D. 12 : 8 : 9 Câu 26) Trong các loại sóng sau, sóng nào là sóng dọc? A. Sóng truyền trên lò xo treo thẳng đứng. C. Sóng điện từ. B. Sóng truyền trên mặt nước. D. Sóng truyền trên sợi dây đàn khi gảy. Câu 27) Mạch xoay chiều R 1 L 1 C 1 mắc nối tiếp có tần số cộng hưởng f 1 . Mạch xoay chiều R 2 L 2 C 2 mắc nối tiếp có tần số cộng hưởng f 2 . Biết 1 2 2 1 2 , 2 C C f f = = . Mắc nối tiếp hai mạch đó với nhau thì tần số cộng hưởng của mạch là f bằng Giáo viên ra đề: Phạm Văn Hải 3 A. 1 2 f B. 1 f C. 1 2 f D. 1 3 f Câu 28) Dây AB = 50 cm treo lơ lửng đầu A cố định, đầu B dao động với tần số f = 50 Hz thì trên dây có 12 bó sóng nguyên. Xét các điểm M 1 , M 2 , M 3 , M 4 , M 5 cách đầu A một đoạn lần lượt là 5cm, 18cm, 29cm, 37cm và 43cm. Trong các điểm đó, những điểm dao động cùng pha với M 1 là: A. M 2 , M 3 B. M 2 , M 4 , M 5 C. M 3 , M 5 D. M 3 , M 4 Câu 29) Đoạn mạch gồm biến trở R, cuộn thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Điện áp ở hai đầu mạch là u = U ω cos2 t (V). Điện áp hiệu dụng của đoạn R, L có giá trị không đổi là 120V. Giá trị của U là A. 240V B. 200V C. 120V D. 100V Câu 30) Một sợi dây đàn hồi OM = 90cm có hai đầu cố định. Khi được kích thích trên dây hình thành sóng dừng với 3 bó sóng. Biên độ tại một bụng là 3cm. Tại N gần bụng nhất, biên độ dao động là 1,5cm. Khoảng cách từ N tới bụng sóng đó là: A. ON = 5cm B. ON = 10cm C. ON = 5 2 cm D. ON = 7,5cm Câu 31) Đặt điện áp u = )(cos 0 VtU ω vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm L thay đổi được và tụ điện C mắc nối tiếp. Điều chỉnh hệ số tự cảm L của cuộn dây để điện áp hiệu dụng trên cuộn dây đạt cực đại. Chỉ ra biểu thức sai. A. 22 CRCL UUUU += B. 2222 111 RCR UUUU = + + C. L C L Z Z U U − = 1 D. R Z UU C L += 1 Câu 32) Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ một đầu gắn cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ khối lượng m 1 = 100g dao động điều hòa với biên độ A = 5cm. Khi vật đi qua vị trí cân bằng thì có một vật khác khối lượng m 2 = 25g rơi thẳng đứng xuống và dính chặt vào nó. Biên độ dao động của con lắc sau đó là A. 4 cm B. 2 5 cm C. 5 cm D. 4 5 cm Câu 33) Cho một mạch điện gồm biến trở R x mắc nối tiếp với tụ điện có FC π 4 10 − = và một cuộn dây có điện trở thuần r = 70Ω, độ tự cảm L = π 5 7 H. Đặt vào hai đầu một điện áp U=200V có tần số f = 50Hz. Giá trị của công suất của mạch cực đại là A. 430,76W B.200W C. 500W D. Cả 3 sai Câu 34) Con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với biên độ A. Đầu B được giữ cố định vào điểm treo, đầu O gắn với vật nặng khối lượng m. Khi vật nặng chuyển động qua vị trí có động năng gấp 16/9 lần thế năng thì giữ cố định điểm C ở giữa lò xo với CO = 2CB. Vật sẽ tiếp tục dao động với biên độ dao động bằng: A. 0,766A B. 0,8944A C. 0,8A D. 0,5A Câu 35) Một nguồn sóng O và hai điểm M và N trên bề mặt chất lỏng, với OM = 1m, ON = 1m, MN = 1m. Khoảng cách giữa hai đỉnh sóng liên tiếp là 10cm. Số điểm trên chu vi tam giác OMN dao động cùng pha với nguồn là. A. 23 B. 20 C. 21 D. 22 Câu 36) Trong đoạn mạch RLC xoay chiều có HzfVUVUVU RCL 50;06;09;10 ==== . Tần số f’ để mạch có cộng hưởng và giá trị R U khi đó là: A. 120Hz và 60V B. 150Hz và 100V C. 150Hz và 60V D. 50Hz và 100V Câu 37) Trên mặt nước có hai điểm A và B ở trên cùng một phương truyền sóng, cách nhau một phần tư bước sóng. Tại thời điểm t, mặt thoáng ở A và B đang cao hơn vị trí cân bằng B lần lượt là 0,5mm và 0,866mm, mặt thoáng ở A đang đi xuống còn ở B đang đi lên. Coi biên độ sóng không đổi trên đường truyền sóng. Sóng có : A. Biên độ 1,366mm truyền từ A đến B. B. Biên độ 1mm truyền từ B đến A. C. Biên độ 1,366mm truyền từ B đến A. D. Biên độ 1mm truyền từ A đến B. Câu 38) Một chiếc đèn nêôn đặt dưới một hiệu điện thế xoay chiều 119V – 50Hz. Nó chỉ sáng lên khi độ lớn hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu bóng đèn lớn hơn hoặc bằng 84V. Thời gian bóng đèn sáng trong một chu kỳ là bao nhiêu? A. 1/300(s) B. 2/300(s) C. 0,01(s) D. 0,0133(s) Câu 39) Một vật thực hiện đồng thời hai dao động cùng phương ; cùng tần số có phương trình : )cos( 11 tAx ω = ; )sin( 22 tAx ω = . Tại thời điểm t 1 nào đó li độ của 2 dao động thành phần và dao động tổng hợp là : x 1 = - 2 1 A ; 2 3 2 2 A x = ; x = A. vậy A = ? Giáo viên ra đề: Phạm Văn Hải 4 A. 2 2 2 1 3 2 1 AAA += B. 2 3 12 AA A − = C. 2 2 2 1 AAA += D. 2 3 12 AA A + = Câu 40) Cho mạch điện gồm R, L( r =0), C như hình vẽ: Chọn phương án sai: A. 222 0 ).( ZiuU += B. 2 0 2 2         =       +         L L R C C Z U R U Z U C. i nhanh pha u MB D. 2 cos 2 2 =         +         ϕ U u U u R C C Câu 41) Cho đoạn mạch điện xoay chiều ANB, đoạn AN chứa R=100 Ω và L thay đổi, đoạn NB chứa C với C Z =200 Ω . Tìm L để để AN U cực đại: A. Z L = 241,42Ω B. Z L = 220Ω C. Z L = 183Ω D. Z L = 188Ω Câu 42) Một con lắc đơn gồm một vật nhỏ được treo vào đầu dưới của một sợi dây không dãn, đầu trên của sợi dây được buộc cố định. Bỏ qua ma sát và lực cản của không khí. Kéo con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng một góc 0,1 rad rồi thả nhẹ. Tỉ số giữa độ lớn gia tốc của vật tại vị trí cân bằng và độ lớn gia tốc tại vị trí biên bằng A. 0,1. B. 0. C. 10. D. 5,73. Câu 43) Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm hai cuộn dây không thuần cảm mắc nối tiếp. Đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C. Đặt vào A, B điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số góc 3 RC ω = thì điện áp tức thời ở hai đầu cuộn dây thứ nhất, hai đầu cuộn dây thứ 2 và hai đầu đoạn mạch MB lần lượt là : 1 200cos( )( ) u t V = ω , 2 100cos( / 6)( ) u t V = ω − π và 150cos( 7 /12)( ) MB u t V = ω − π . Hệ số công suất của đoạn mạch AB là A. 0,80. B. 0,90. C. 0,98. D. 0,86. Câu 44) Hai nguồn sóng A; B ở trên mặt thoáng chất lỏng cách nhau 19cm, dao động theo phương thẳng đứng cùng pha với λ = 4cm, Tốc độ truyền sóng của mặt chất lỏng là v. Gọi M là điểm ở mặt chất lỏng gần A nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại và cùng pha với nguồn A. Khoảng cách AM là? A. 1,5cm B. 3cm C. 4cm D. 0,5cm Câu 45) Đặt điện áp xoay chiều u = 100 2 cos(ωt)V vào hai đầu mạch gồm điện trở R nối tiếp với tụ C có Z C = R. Tại thời điểm điện áp tức thời trên điện trở là 50V và đang tăng thì điện áp tức thời trên tụ là A. -50V. B. - 50 3 V. C. 50V. D. 50 3 V Câu 46) Một vật dao động điều hòa có vận tốc biến thiên scmtv /)3/2cos(20 π π π + = . Tính vận tốc trung bình mà vật đi được kể từ lúc t 1 = 0,5(s) đến lúc t 2 = 1,75(s) A. 2,928cm/s B. 37cm/s C. 46,33cm/s D. 28cm/s Câu 47) Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng tích điện q =20µC và lò xo có độ cứng k=10 N/m. Khi vật đang nằm cân bằng, cách điện, trên mặt bàn nhẵn thì xuất hiện tức thời 1 điện trường đều trong không gian bao quanh có hướng dọc theo trục lò xo. Sau đó con lắc dao động trên 1 đoạn thẳng dài 4cm. Độ lớn cường độ điện trường E là A. 2.10 4 V/m B. 2,5 .10 4 V/m C. 1,5.10 4 V/m D. 10 4 V/m Câu 48) Khi mắc điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số f không đổi vào mạch điện xoay chiều gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L, tụ điện C mắc nối tiếp, thì đo được điện áp hiệu dụng hai đầu R, L, C lần lượt bằng 30V, 70V, 30V. Nếu nối tắt hai đầu cuộn cảm thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở bây giờ bằng A. 30 V. B. 25 V. C. 50 V. D. 25 2 V. Câu 49) Trong các dao động tắt dần sau đây, trường hợp nào sự tắt dần nhanh là có lợi? A. Khung xe ôtô sau khi đi qua đoạn đường ghồ ghề. B. Con lắc lò xo trong phòng thí nghiệm. C. Sự rung của chiếc cầu khi xe ôtô chạy qua. D. Quả lắc đồng hồ. Câu 50) Cho cơ hệ như hình bên. Biết M = 1,8kg, lò xo nhẹ độ cứng k = 100N/m. Một vật khối lượng m = 200g chuyển động với tốc độ v 0 = 5m/s đến va vào M (ban đầu đứng yên) theo trục của lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa M và mặt phẳng ngang là µ = 0,2. Coi va chạm hoàn toàn đàn hồi xuyên tâm. Tốc độ cực đại của M sau khi lò xo bị nén cực đại là A. 4,994m/s B. 0,8862 m/s C. 0,4994 m/s D. 0,4212 m/s Hết R RR R C CC C L LL L M MM M N NN N B BB B A AA A m M . viên ra đề: Phạm Văn Hải 1 LUYỆN THI ĐẠI HỌC THẦY HẢI MÔN VẬT LÝ ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 2 NĂM 2013 ĐC: 247B LÊ DUẨN ( P308 – KHU TẬP THỂ TRƯỜNG NGUYỄN HUỆ) ĐT: 01682 338 222 Đề có 50. nào trục ox A. Chi u (-) với v = 2m/s. B. Chi u (+) với v = 2m/s. C. Chi u (-) với v = 2cm/s. D. Chi u (+) với v = 2cm/s. Giáo viên ra đề: Phạm Văn Hải 2 Câu 13) Đoạn mạch chỉ có điện trở thuần. Câu 25) Có ba con lắc đơn có chi u dài l 1 , l 2 , l 3 dao động điều hòa taị cùng một nơi. Trong cùng một khoảng thời gian, con lắc chi u dài l 1 thực hiện được 120 dao động, con lắc chi u dài

Ngày đăng: 31/07/2015, 23:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan